Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ôn tập toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.41 KB, 1 trang )

ĐỀ TOÁN 9 – 9T9.vn. HỌC SINH : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .LỚP : . . . .
Ngày: / /
Bài 94) Cho hàm số y = f(x) =
2
1
x – 2
1. Khảo sát tính chất biến thiên và vẽ đồ thò (D) của hàm số.
2. Tìm toạ độ giao điểm của (D) và các trục toạ độ.
3. Gọi M, N là hai điểm thuộc (D) có hoành độ lần lượt là 2 ; 6. Tính OM, ON, MN.
Bài 95)
1. Vẽ (D
1
) : y = x và (D
2
) : y = -x trên cùng một hệ trục toạ độ. Có nhận xét gì về (D
1
) và (D
2
)
đối với các gốc tọa độ.
2. Gọi A, C là hai điểm thuộc (D
1
) có tung độ lần lượt là 2; -2 và B, D là hai điểm thuộc (D
2
)
có hoành độ lần lượt là -2 ; 2. Tứ giác ABCD là hình gì ?
Bài 96) Cho (D
1
) : y = 2x và (D
2
) : y = 3 – x.


1. Vẽ (D
1
) và (D
2
) trên cùng một hệ trục toạ độ và chứng minh rằng A(1 ; 2) là giao điểm của
(D
1
) và (D
2
).
2. Gọi B là giao điểm của (D
2
) với trục hoành, C là điểm đối xứng của A qua gốc tọa độ O.
Tính diện tích các tam giác OAB, ABC.
Bài 97) Cho điểm A(3 ;1).
1. Tìm a để đồ thò của hàm số y = ax + 8 qua A.
2. Tìm b để đồ thò của hàm số y = -x
2
+ b qua điểm H là hình chiếu của A trên trục hoành.
3. Gọi B và C lần lượt là điểm đối xứng của A qua trục hoành và trục tung. Viết phương trình
của các đường thẳng OB, OC. Có nhận xét gì về hai đường thẳng này.
Bài 98) Hãy xem mỗi phát biểu sau đây ĐÚNG hay SAI
1. Đồ thò của hàm số y = 3x là đường thẳng qua O và A(1 ; 3)
2. Đồ thò của hàm số y = - 4x là đường thẳng qua hai điểm (1 ; -4) và (-1 ; 4).
3. Đường thẳng qua gốc toạ độ O và điểm (1 ; -2) là đồ thò của hàm y = -2x.
4. Đường thẳng qua gốc toạ độ O và điểm (1/2 ; 1) là đồ thò của hàm số y = 1/2x.
5. Đồ thò của hàm số y = 4 – 2x là đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x.
6. Đồ thò của hàm y = x – 3 qua hai điểm A(3 ; 0) và B(0 ; -3).
7. Đường thẳng y = 2x – 3 không đi qua điểm M(1; -1).
8. Để vẽ đường thẳng y = 1/2x – 2 ta vẽ đường thẳng qua hai điểm (2 ; -1) và (0; -2).

9. Điểm A có hoành độ x
A
= 2 và thuộc đường thẳng y = 5 – x/2 thì có tung độ y
A
= 4.
10. Điểm A có tung độ y
A
= 1 và thuộc đường thẳng y = 2x – 4 thì có hoành độ là x
A
= -2.
11. Mọi điểm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0 và ngược lại.
12. Mọi điểm trên trục tung đều có hoành đô bằng 0 và ngược lại.
13. Đường thẳng song song với trục hoành và đi qua A(0; 2) là tập hợp các điểm có tung độ
bằng 2.
14. Đường thẳng song song với trục tung và đi qua A(-2; 0) là tập hợp các điểm có hoành độ
bằng – 2.
15. Đường thẳng y = ax ( a khác 0 ) nằm trong gốc vuông thứ (I) và thứ (III). ( Gv. VHT)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×