Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Phương pháp NCKH - TS Lê ngọc Của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 25 trang )

TS Lê ngọc Của


Định nghĩa
Mối tương quan

Ý nghĩa TK

Số liệu

Trả lời
Câu hỏi nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu

Báo cáo KH


Các giai đoạn của quy trình NC
Xây dựng đề cương
nghiên cứu


Các bước của qui trình
Xây dựng đề cương nghiên cứu

Tên đề tài


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


Tên đề tài NC



THỰC TRẠNG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở ĐỘ TUỔI LAO
ĐỘNG TẠI HUYỆN BÁ THƯỚC
TỈNH THANH HÓA
ĐỖ MINH TUẤN (1) VŨ ĐỨC LONG (2), NGUYỄN VĂN MÙI (2) (1) Trung tâm Y tế huyện Bá Thước – Thanh Hóa (2) Trường Đại học Y Hải Phòng

 TÓM TẮT
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, điều tra 926 người trong độ tuổi lao động (18-60) tại huyện Bá Thước,
tỉnh Thanh Hóa nhằm xác định tỷ lệ bệnh tăng huyết áp (THA) trong cộng đồng dân cư, kết quả cho thấy: Có 224 người
mắc tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ 24,1% trong đó số phát hiện trước điều tra 11,6%, phát hiện trong điều tra 88,4%. Nhóm
tuổi 51- 60 có tỷ lệ  THA cao nhất (36,1%) và cũng là nhóm tuổi THA có tai biến mạch não cao nhất (20,53 %);  tỷ lệ THA ở
nhóm có nghề nghiệp công nhân, viên chức là cao nhất (44,8%) thấp nhất ở nhóm người nông dân làm ruộng (20,2%),
nam mắc THA cao hơn nữ (31,2 % so với 20,9 %). Từ khóa: Độ tuổi lao động (18-60), tăng huyết áp. 


Nhận xét tên đề tài ?
KIẾN THỨC VỀ BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ HIV/AIDS CỦA VỊ THÀNH
NIÊN TẠI MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH
NGUYỄN ĐỨC THANH - Đại học Y Thái Bình

THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NGƯỜI MẮC SỐT RÉT KHÔNG ĐẾN Y TẾ CƠ
SỞ
LÊ THÀNH ĐỒNG Viện sốt rét -KST - CT TP Hồ Chí Minh

Nghiên cứu nhằm xác định thực trạng và các yếu tố liên quan đến việc người dân mắc sốt rét không đến y tế cơ
sở( xã/phường) tại các cùng sốt rét lưu hành ở khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng. Kết quả điều tra trên 96 bệnh nhân đã bị sốt
rét, có 32/96 (33,33%) không đến y tế cơ sở.
Bệnh nhân sốt rét không đến y tế cơ sở có liên quan với nhà bệnh nhân gần phòng mạch, nhà thuốc tư (p<0,05); có liên quan
với đường xá đi lại khó khăn và không có phương tiện đi lại (p<0,05).
Từ khóa: Sốt rét không đến y tế


NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA BUPIVACAIN KẾT HỢP CLONIDIN TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG
CHO MỔ LẤY THAI
TRẦN THỊ KIỆM, NGUYỄN NGỌC TƯỜNG Bệnh viện Bạch Mai

TÓM TẮT:
Mục tiêu nghiên cứu: Gây tê tuỷ sống bằng bupivacain 8mg kết hợp với clonidin 50mcg cho mổ lấy thai. 
Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu thử nghiệm lâm sàng cú đối chứng. 




Ý TƯỞNG BAN ĐẦU/NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu?
Tại sao, như thế nào?

Giả thuyết NC ?
-Liên quan
- So sánh


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN 1/3 GIỮA DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
TRIỆU TRIỀU DƯƠNG, TRẦN HỮU VINH

 TÓM TẮT
UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư đường tiêu hoá, tỷ lệ Nam/
Nữ là 5,5/1 tần suất mắc bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử
dụng thuốc lá... Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối chứng
thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3 giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ
đoạn thực quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dầy tự thân

theo Akyama. Kết quả đánh giá sau phẫu thuật cho thấy phương pháp an
toàn và hiệu quả tốt: không tử vong, thời gian phẫu thuật ngắn (116,8 ±
52,9 phút), tai biến trong mổ 5,8%, tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp
(18,85%). Chất lượng sống sau mổ phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, 100%
bệnh nhân UTTQ giai đoạn T2 sau phẫu thuật có chất lượng cuộc sống
tốt (đánh giá theo chỉ số Karnofsky). Thời gian sống sau 5 năm là 11,76%.
Từ khóa: Ung thư thực quản, Phẫu thuật nội soi.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài này ?


LIÊN QUAN GIỮA TĂNG TRIGLYCERIDE MÁU VÀ ĐỘ NẶNG VIÊM TỤY CẤP THEO
LÂM SÀNG VÀ THEO TIÊU CHUẨN RANSON
NGUYỄN THANH LIÊM, Trường Đại học Y dược Cần Thơ LÊ THÀNH LÝ, Bệnh Viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chớ Minh

 TÓM TẮT
Đặt vấn đề : Viêm tụy cấp là bệnh thường gặp, tỉ lệ tử vong cao. Nguyên nhân thường
gặp là sỏi mật, rượu và tăng triglyceride máu là nguyên nhân thứ 3 thường gặp. Tăng
triglyceride máu có liên quan đến viêm tụy cấp nặng. Mục tiêu: xác định tỉ lệ tăng
triglyceride ở các mức : 150-499 mg/dL, 500-999 mg/dL, và ≥ 1000 mg/dL và xác định
mối liên quan giữa tăng triglyceride máu với độ nặng của viêm tụy cấp dựa vào lâm sàng
và theo tiêu chuẩn Ranson. Phương pháp: 142 bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nội
tiêu hóa gan mật bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán xác định viêm tụy cấp theo tiêu
chuẩn lâm sàng và cận lâm sàng từ tháng 12/2009 đến tháng 07/2010. Kết quả : Tỉ lệ
tăng triglyceride máu ở các mức : 150-499 mg/dL là 63,4% ; 500 - 999 mg/dL là 4,9% và
≥ 1000 mg/dL là 11,3%. Ở mức triglyceride máu ≥ 500mg/dL có liên quan đến viêm tụy
cấp nặng dựa vào lâm sàng (p < 0,05) ; 2 biểu hiện lâm sàng nặng thường gặp là suy hô
hấp cấp và suy thận cấp. Ở mức triglyceride máu ≥ 500 mg/dL không có liên quan đến
viêm tụy cấp nặng theo tiêu chuẩn Ranson (p > 0,05). Kết luận : Tăng triglyceride máu
chiếm tỉ lệ cao ở bệnh nhân viêm tụy cấp. Ở mức triglyceride máu ≥ 500mg/dL có liên
quan đến viêm tụy cấp nặng dựa vào lâm sàng, không có liên quan đến viêm tụy cấp

nặng theo tiêu chuẩn Ranson.

Giả thuyết nghiên cứu của đề tài này là gì?


Nhận xét
Mục tiêu NC
Và KQNC



Biến số nghiên cứu
khoa học


Biến số định tính (qualitative
variable)

Biến số định lượng
Quantitative variable

Independent variable

Dependent variable

Biến số : Đặc điểm của đối tượng NC (người, vật hay hiện tượng)
được đo lường/NC





Khung nghiên cứu
(Conceptual Framework)



KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH
SÂU TRÊN BỆNH NỘI KHOA CẤP TÍNH
Nguyễn Văn Trí**, Trần ThịThanh Hà*


Thảo luận
Xác định biến số & vẽ sơ đồ khung nghiên cứu


Triển khai nghiên cứu : Giai đoạn 2,3 và 4




×