Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Thông lệ Tốt nhất trong các Chương trình Kiểm soát Thuốc lá Cập nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.03 KB, 23 trang )

Thông lệ Tốt nhất trong các Chương trình Kiểm soát
Thuốc lá Cập nhật
Stanton Glantz, PhD
Trung tâm Nghiên cứu về Thuốc lá
Trường Đại học California, San Francisco

2011
2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg


Biện pháp Tốt nhất của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa
Dịch bệnh (CDC) cho các Chương trình Kiểm soát Thuốc lá
Các chương trình kiểm soát thuốc lá
phải toàn diện, bền vững và có thể giải
trình được
Trung tâm CDC khuyến cáo rằng các
tiểu bang nên thiết lập và duy trì các
chương trình kiểm soát thuốc lá trong
đó có các thành phần bao quát sau đây:







Can thiệp ở cấp tiểu bang và cộng
đồng
Can thiệp về truyền thông y tế
Can thiệp về cai nghiện thuốc lá
Giám sát và đánh giá


Kiểm soát và quản lý

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

2


Các Chương trình Kiểm soát Thuốc lá Toàn diện
Phòng ngừa việc bắt đầu hút thuốc
Giúp người hút thuốc bỏ thuốc
Giáo dục công chúng, giới truyền
thông, các nhà hoạch định chính sách
về các chính sách làm giảm việc sử
dụng thuốc lá
Đóng vai trò đối kháng lại ngành công
nghiệp thuốc lá luôn hiện diện

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

3


Bằng chứng Gần đây
Báo cáo mang tính bước ngoặt năm
2007 kết luận rằng “có bằng chứng rõ
ràng về việc các chương trình kiểm
soát thuốc lá của tiểu bang đã làm
giảm đáng kể lượng sử dụng thuốc lá”
Mối quan hệ tương ứng giữa mức độ
chi tiêu và hiệu quả của chương trình

Những chương trình phòng ngừa thuốc
lá được tài trợ và duy trì tốt nhất trong
những năm 1990 - Arizona, California,
Massachusetts và Oregon- giảm doanh
số thuốc lá bán ra xuống hơn một nửa
so với tỷ lệ của cả nước (43% so với
20%)
Nguồn Nội dung: Viện Ung thư Quốc gia. (2007). Viện Y khoa. (2007). Farrelly, M.C. và cộng sự (2003).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

4


Chương trình Kiểm soát Thuốc lá Bang California
Bắt đầu từ những năm 1970 với Đạo
luật về Không khí Sạch tại Minnesota
Các hoạt động về quyền của người
không hút thuốc




Những nỗ lực không thành công
của cơ quan lập pháp tiểu bang
Hai lần bỏ phiếu thất bại (1978,
1980)

Tạo ra nền tảng cho sự thành công
sau này


2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

5


Chương trình Kiểm soát Thuốc lá bang California
Chuyển sang việc tổ chức ở địa phương







Tận dụng lợi thế của sự ủng hộ mạnh mẽ của công
chúng
Các chính trị gia địa phương thường nhạy cảm với con
người hơn các chính trị gia ở cấp tiểu bang và quốc gia
Đòi hỏi ít nguồn lực hơn trong việc đạt tới một chiến
dịch thành công
Quyền lực của ngành công nghiệp thuốc lá sẽ yếu hơn
so với những cấp cao hơn trong hệ thống chính trị
“Giáo dục trước, sau đó đến lập pháp”

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

6


Cần có sự thi hànhTích cực

Giáo dục người dân và các doanh
nghiệp



Chú trọng vào những người không
hút thuốc và lợi ích của pháp luật

Giai đoạn ân hạn cố định, trong đó chú
trọng vào việc giáo dục thay vì việc ép
buộc thực hiện
Cưỡng chế thực thi mạnh tay và rõ
ràng sau giai đoạn ân hạn

Nguồn hình ảnh: Tổ chức Y tế Thế giới. (2007).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

7


Dự liệu trước về sự Phản kháng của Ngành công
nghiệp thuốc lá sau khi Đạo luật được Thông qua
Thường là thông qua “các bên thứ ba”




Các “tổ chức” là tiệm ăn, quầy bar, sòng bài
Các chính trị gia và tổ chức vận động theo chủ nghĩa tự do


Luận điệu về sự xáo trộn kinh tế và việc không tuân thủ trên
diện rộng
Kiện tụng
Các nỗ lực nhằm hủy bỏ



Lập pháp và trưng cầu dân ý

Kéo dài sáu đến chín tháng

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

8


Bảo vệ Pháp luật
Các lời chứng thực tích cực



Có giá trị hơn các bằng chứng về số liệu thống kê

Sự hỗ trợ rõ ràng của công chúng
Bảo vệ pháp luật tại tòa án và trên phương diện chính trị
Thực thi nghiêm túc
Nhiều thành công: California, Thành phố New York, Victoria,
British Columbia, Ireland, Mexico City
Một số Thất bại: Quán bar Hà-lan
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg


9


Một Năm Sau
Điều luật ngày càng trỏ nên phổ biến



Với mọi người, cả những người không hút thuốc và
người hút thuốc

Mọi người sẽ tự hỏi rằng có chuyện gì lớn đâu
Mô hình cho sự thành công ở những nơi khác

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

10


Dự luật 99 (1988)
Ý tưởng đến từ phong trào môi
trường
Tăng thuế thêm 25 cent







5 cent cho hoạt động kiểm soát
thuốc lá
1 cent cho hoạt động nghiên cứu
1 cent cho hoạt động môi trường
Phần còn lại cho dịch vụ y khoa

Đưa đến chương trình kiểm soát
thuốc lá lớn nhất trong lịch sử

Nguồn hình ảnh: Glantz, A. và Balbach, E. (2000).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

11


Khía cạnh chính trị của việc Thực thi
Các nhà vận động đã đánh giá thấp sự phản kháng





Ngành công nghiệp Thuốc lá
Hiệp hội Y khoa California (bên phải)
Trung Tâm Phương tây về Luật lệ và Đói nghèo (trái)

Đồng ý với những điều chỉnh nhỏ để việc phân bổ được
thông qua

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg


12


Thực hiện Chương trình
Mọi chuyện diễn ra suôn se




Ngài thống đốc đã để cho Sở Y tế thực hiện công việc
của mình
Lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng

Sự tập trung cách tân






Xác định ngành công nghiệp thuốc lá chính là vấn đề
Thay đổi quy tắc xã hội
Chú trọng vào những người hút thuốc
Can thiệp chính sách

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

13



Các Yếu tố Chính
Chú trọng vào sự thay đổi quy tắc xã hội và những người
không hút thuốc
Định hướng chính sách
Không chú trong vào thanh thiếu niên hoặc nhà trường
Đối đầu trực tiếp với ngành công nghiệp thuốc lá

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

14


Biến cố Chính trị
Thống đốc Wilson cho tạm ngừng chiến dịch truyền thông



Hiệp hội Lá phổi Hoa Kỳ (ALA) đã kiện

Cuộc chiến không cân sức về nội dung của chiến dịch
Sự lệch hướng tiếp tục



Cuộc chiến lớn vào năm 1994; Hiệp hội Tim mạch Hoa
Kỳ (AHA), Hiệp hội vì Quyền của Người Không hút thuốc
Hoa Kỳ (ANR)

Việc tài trợ được khôi phục

Tuy nhiên sự đấu tranh về chất lượng của chiến dịch vẫn
tiếp tục
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

15


Đã Có kết quả:
Lượng tiêu thụ Thuốc lá Bình quân Đầu người

Nguồn hình ảnh: Fichtenberg và Glantz. (2000).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

16


Số ca Tử vong do Bệnh Tim mạch Giảm

Giảm được 59.000
ca tử vong (9%)

1.500 cái chết
không đáng co

Nguồn hình ảnh: Fichtenberg và Glantz. (2000).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

17



Doanh số của Ngành thuốc lá Cũng giảm

Nguồn hình ảnh: Fichtenberg và Glantz. (2000).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

18


... và Tỷ lệ Ung thư Phổi

Nguồn hình ảnh: Barnoya và Glantz. (2004).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

19


Chi phí Y tế Tiết kiệm được Tăng lên theo Thời
gian

Nguồn hình ảnh: Lightwood, Dinno và Glantz. (2009).
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

20


Trong 15 năm Đầu tiên
Trong 15 năm đầu tiên, chương trình California tiêu tốn hết
1,4 tỷ đô la
Chương trình này tiết kiệm được 86 tỷ đô la
Những khoản tiết kiệm này xuất hiện sớm và tăng lên theo

thời gian
Đến năm 2004, chương trình đã tiết kiệm được 11 tỷ đô la
chi phí y tế



Chiếm 7,3% tổng chi phí y tế

Tiêu tốn của ngành công nghiệp thuốc lá hơn 9 triệu đô la

2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

21


Tỷ lệ Hút thuốc ở Người lớn của California, 19842009

Nguồn hình ảnh: Sở Y tế Công cộng California, Chương trình Kiểm soát Thuốc lá California, Tháng 3 năm
2010.
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

22


Điểm Cốt yếu
Các chương trình kiểm soát thuốc lá quy mô lớn sẽ đạt hiệu
quả
Chú trọng vào người không hút thuốc, các quy tắc xã hội và
sự thay đổi chính sách
Không chú trọng vào tre em và việc cai nghiện thuốc lá

Lợi ích rất lớn
Dự đoán trước và giải quyết việc chống đối
Các lợi ích lớn và tức thời về y tế và chi phí
2011 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg

23



×