Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 21 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.17 KB, 6 trang )

Trường THCS Chánh Hưng
Ngày soạn:
Ngay dạy:
Tiết:

Giáo án Ngữ Văn 6

VƯỢT THÁC
Võ Quảng.
A / Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và
vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của
con người.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên:
- SGK + Giáo án
- Chân dung Võ Quảng, Tranh Vượt thác
- Bảng phụ
2/ Học sinh
- SGK + Tập vở
- Chuẩn bị bài.
C / Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Tuần trước chúng ta đã học bài “ Bức tranh của em gái tôi”, trong
hai nhân vật các e thích nhân vật nào? Vì sao?
3. Gioi thiệu bài mới: Nếu như bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi cho ta thấy
được hình ảnh hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của một miền sông nước tận cùng
phía nam Tổ quốc thì hôm nay,Võ Quãng lại cho ta thấy được vẻ đẹp con người lao
động hùng dũng cũng như thiên nhiên đầy sức sống thuộc miền Trung Trung Bộ của
nước ta.Và vẻ đẹp ấy được miêu tả như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm


hiểu qua bài Vượt Thác.
Các họat động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: Tìm hiểu phần chú
thích sgk/39
? Nêu vài nét về tác giả, tác - HS đọc SGK.
phẩm?
GV giải thích một số từ khó
1,3,4,6,8.
?Văn bản có thể chia làm mấy
phần? Tách từng phần?
GV hướng dẫn đọc theo bố
cục của văn bản.

Đoạn 1:từ đầu -> “vượt
nhiều thác nước”
Đoạn 2: tiếp -> “thác cổ
cò”
Đoạn 3: còn lại.

Ghi bảng
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Võ Quảng
(1920 – 2007).
2. Tác
phẩm:
Trích
chương 11 truyện “
Quê Nội”.

3. Thể loại: Truyện ngắn.
4. Phương thức biểu đạt:
Tự sự kết hợp miêu tả.
5. Bố cục: 3 phần


HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
văn bản:
? Khi chưa đến thác cảnh
dòng sông và hai bên bờ được
tác giả miêu tả qua những chi
tiết nào?

- Những bãi dâu bạt ngàn II/ Phân tích:
- Những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt đứng trầm
ngâm.
-Núi cao đột ngột….
- Dòng sông chảy quang
co
- Những núi cao sừng
sững …như những cụ
già…
…ruộng đồng lại mở ra

? Theo em, vị trí quan sát để - Ở trên thuyền, thích hợp
miêu tả của người kể chuyện là ở cho việc quan sát từ lòng
chỗ nào? Vị trí quan sát ấy có sông đến hai bên bờ.
thích hợp không? Vì sao?


? Qua đoạn văn miêu tả , em - Cảnh thiên thiên rộng
có cảm nhận như thế nào về lớn, tươi đẹp, hùng vĩ.
bức tranh thiên nhiên ở đây?
GV chốt: Khi chưa đến thác cành
thiên nhiên ở đây êm đềm, hiền
hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp
nập. Cảnh vật hai bên bờ trù phú,
tấp nập.
? Tác giả đã sử dụng những biên
pháp nghệ thuật gì để miêu tả
cảnh thiên nhiên đó.

1/ Bức tranh thiên nhiên:
a) Chưa đến thác: êm đềm, hiền
hòa, thơ mộng , …

- HS tìm những câu văn → Nhân hóa, so sánh.
có sử dụng biện pháp
nghệ thuật : so sánh,
nhân hóa...

GV chuyển: Bức tranh thiên
nhiên khi chưa đến thác rất
đỗi hiền hòa. Vậy khi đến thác
nó còn như vậy không? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu phần
tiếp theo.
? Cảnh dòng nước và con
thuyền khi vượt thác được tác - HS dựa vào SGK để tìm
giả miêu tả như thế nào?

những chi tiết miêu tả dòng

b) Đến thác (cuộc vượt thác):


nước và con thuyền khi đến
thác.

GV nhận xét sau đó treo bảng
phụ: những chi tiết miêu tả
con thuyền và dòng nước:
- Thuyền lướt sóng bon bon
- HS lắng nghe và đọc lại.
→ thuyền chuẩn bị vượt thác
→ nước từ trên cao phóng
giữa hai vách đá dựng đứng
→ thuyền vùng vằng cứ chực
trụt xuống→ thuyền cố dấn
lên → thuyền vượt khỏi thác.

- Núi sông hiểm trở, khó vượt
qua.

→So sánh, nhân hóa từ ngữ
gợi hình.
- Thác nước dữ dội, núi

? Hình ảnh con thuyền trong sông hiểm trở, khó vượt
cảnh vượt thác gợi cho em suy qua được.
nghĩ gì?

? Qua đó cho thấy cuộc vượt - Căng thẳng, hồi hộp, sôi
thác diễn ra như thế nào?
nổi, gâycấn. Phải tập trung
cao độ.

? Tác giả đã sử dụng nghệ - So sánh, nhân hóa từ
thuật gì khi miêu tả cuộc vượt ngữ gợi hình.
thác?
? Sau khi trải qua cuộc vượt
thác đầy nguy hiểm đó thì
cảnh vật xung quanh như thế
nào? Tìm những chi tiết miêu
tả đó.
GV nhận xét, chốt ý:
Sau cuộc vượt thác gây cấn
cảnh vật chung quanh trở nên
đằm thắm, hiền hòa, ruộng
đồng xanh tươi được mở ra.
Nghệ thuật so sánh, nhân hóa
tiếp tục được sử dụng để miêu
tả cảnh vật sau cuộc vượt
thác.
? Em có nhận xét gì về bức
tranh thiên nhiên trong tác

- HS tìm những câu văn
miêu tả trong đoạn cuối.
“ Dòng sông cứ chảy…
đồng ruộng lại mở ra”


- HS nêu theo suy nghĩ
của mình.

c) Qua khỏi thác:
- Bớt hiểm trở, cảnh vật hiền
hòa, ruộng đồng xanh tươi.
→So sánh, nhân hóa từ ngữ
gợi hình.


phẩm này?
GV: Tác phẩm mở ra một bức
tranh thiên nhiên về cảnh núi
rừng rộng lớn, sau đó hiểm
nguy, dữ tợn nhưng cuối cùng
cũng trở về trạng thái thơ
mộng, lắng đọng vốn có.
GV chuyển: Sau khi đã hiểu
rõ về bức tranh thiên nhiên ở
dòng sông Thu Bồn. Sau đây,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu
về con người lao động ở đây.

2/ Nhân vật dượng Hương
Thư.

? Ai là nhân vật chính trong - Dượng Hương Thư
văn bản ?
?Nhân vật dượng Hương Thư
là một con người có tính cách

như thế nào trong cuộc sống
đời thường?
GV treo bảng phụ cho HS ghi
bài.

- “ Nói năng nhỏ nhẹ,
tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.”.
Trong đời thường dượng
Hương Thư là người hiền
lành , chân chất.

GV: Dượng Hương Thư trong
đời thường là như vậy vậy còn
trong lúc vượt thác thì như thế
nào? Chúng ta cùng nhau tìm
hiểu.
?Hình ảnh dượng Hương Thư
trong cuộc vượt thác được
miêu tả như thế nào? Tìm
những chi tiết miêu tả ngoại
hình, động tác của nhân vật
dượng Hương Thư? Nhận xét
về sự miêu tả đó?
GV cho HS thảo luận mỗi
nhóm 2 bạn ngồi kế bên (thảo
luận trong vòng 2 phút)

GV nhận xét, cho HS gạch
chân những chi tiết miêu tả


a/ Trong đời thường :
- Nói năng nhỏ nhẹ
- Tính nết nhu mì.
→ Người hiền lành , chân
chất.

b/ Lúc vượt thác:

- HS đại diện trả lời.
- Ngoại hình:
“Như một pho tượng
đồng đúc, các bắp thịt
cuồn cuộn, hai hàm răng
cắn chặt… cặp mắt nảy
lửa….như một hiệp sĩ…”
→ Khỏe mạnh, rắn chắn
- Động tác:
“Thả sào,rút sào rập ràng
nhanh như cắt, ghì sào
như một hiệp sĩ”
-> dứt khoác

- Ngoại hình: gân guốc,rắn
chắc, khỏe mạnh.

- Động tác: dứt khoác, nhanh
nhẹn, mạnh mẽ.



? Tác giả đã sử dụng nghệ
thuật nào chủ yếu?
GV nhận xét : Đoạn văn sử
dụng nhiều phép so sánh đạt
hiệu quả.

- HS tìm những chi tiết → So sánh, từ ngữ gợi hình.
có sử dụng những biện
pháp nghệ thuật tiêu
biểu.

HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết :
?Em có cảm nhận như thế nào
về hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một hiệp sĩ
Trường sơn oai linh.
GV cho HS giải thích từ khó.
GV nhận xét, chốt ý : Dượng
Hương Thư là người đứng
mũi chịu sào quả cảm. Là
người chỉ huy đầy kinh
nghiệm.
? Hãy cho biết cảm nghĩ của
em về hình ảnh con người lao động ở trong bài văn?
GV nhận xét : Có thể thấy,
người lao động chỉ là những
con người bình thường nhưng
ý chí của họ không bình
thường họ luôn vượt qua
những khó khăn, thử thách để
đến thành công.

GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.

HS trả lời theo suy
nghĩ của mình.

HS trả lời theo cảm
nhận của mình.

III/Tổng kết :
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.

HĐ 4 :Hướng dẫn luyện
tập:

4. Củng cố:
- Tìm 2 hình ảnh miêu tả về các chòm cổ thụ ở đầu đoạn và cuối đoạn văn sau đó nhận
xét, nêu ý nghĩa và cảm nhận của em về hai hình ảnh đó?
- Viết một đoạn văn khoảng 7 – 8 dòng nêu cảm nghĩ của em về thiên nhiên và con
người trong văn bản vượt thác đã học.
5. Dặn dò:


- Học bài.
- Làm lại bài tập.
- Soạn bài tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………




×