Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 21 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 8 trang )

Tuần :23
Tiết 85
ND:

VƯT THÁC.
( Võ Quảng)

1 Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
- Hoạt động 2:
+ Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khó.
- Hoạt động 3:
+ Học sinh biết: Biết được một số phép tu từ dùng trong văn bản nhằm
miêu tả thiên nhiên và con người.
+ Học sinh hiểu: tình cảm của tác giả đối với cảnh vật q hương, với người
lao động.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh biết: cách làm bài tập.
b. Kó năng:
-Học sinh thực hiện được: Đọc diễn cảm, giọng đọc phải phù hợp với sự thay
đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người
và thiên nhiên trong đoạn trích.
- Học sinh thực hiện thành thạo: viết một bài miêu tả theo một
trình tự nhất đònh.
c. Thái độ:
-Thói quen: Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vó
của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của
người lao động được miêu tả trong bài.
- Tính cách: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu lao


động.
2. Nội dung học tập:
- Ý nghóa, nghệ thuật của văn bản..
3.Chuẩn bò:
GV: Tranh : Vượt thác.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu cảnh Dượng Hương Thư vượt
thác.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện : 1 phút 6A1:
6A2:
6A3:
4.2. Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Nêu diễn biến tâm trạng người anh? (7đ)


 Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ: nhìn bằng cái
nhìn kẻ cả, xem thường.
- Khi người em có tài vẽ và được giải: thấy buồn thất
vọng về mình, hay gắt gỏng, không thân với em như
trước nữa nhưng cũng thầm cảm phục tài năng của
em.
- Khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô
em gái: ngạc nhiên, hãnh diện, rồi xấu hổ.
 Qua văn bản “ Bức tranh của em gái tơi” điều gì ở Kiều Phương đã
khiến cho người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình?.Qua đó
em rút ra được bài học gì cho bản thân (8đ)
 Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu
của người em gái đã giúp người anh nhận ra phần hạn
chế của mình. Khơng nên ganh tị, phải biết sống độ lượng, nhân hậu.
 Em chuẩn bị gì cho bài học hơm nay? (2đ)

4.3.Tiến trình bài học:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài học.

Hoạt động 1: Vào bài: Ở tiết 77
em đã được tìm
hiểu cảnh thiên nhiên ở vùng cực Nam của
Tổ quốc qua bài “ Sơng nước Cà Mau”. Tiết
này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu hình ảnh con
I. Đọc –hiểu văn
sơng Thu Bồn một con sơng ở miền Trung
bản :
qua bài “ Vượt thác”.
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc hiểu văn bản:
1. Đọc:
( 5 phút)
GV hướng dẫn HS đọc: đoạn đầu
đọc nhẹ nhàng, đoạn vượt thác đọc sơi nổi
2. Chú thích:
mạnh mẽ, đoạn cuối đọc êm ả, thoải mái.
a.Tác giả: Võ Quảng
GV đọc, gọi HS đọc.
(1920 – 2007) quê ở
GV nhận xét, sửa chữa.
 Cho biết đôi nét về tác giả, Quảng Nam, là nhà
văn chuyên viết
tác phẩm?
truyện cho thiếu nhi.

b.Tác phẩm: Vượt
thác trích từ chương XI
của tập truyện ngắn
Quê nội – tác phẩm
viết về cuộc sống ở
một làng quê ven


Bài văn kể theo ngơi thứ mấy? Thứ tự kể?
Lưu ý một số từ ngữ khó
trong SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
phân tích văn bản: ( 30 phút)
Bài văn miêu tả một cuộc
vượt thác của con thuyền theo
trình tự thời gian và không
gian:
+ Con thuyền qua đoạn sông
phẳng lặng trước khi đến
chân thác.
+ Con thuyền qua đoạn sông
có nhiều thác dữ.
+ Con thuyền ở đoạn sông đã
qua thác dữ.
 Dựa và trình tự trên, hãy tìm
bố cục của bài văn?
Ba phần:
+ Từ đầu đến “vượt nhiều
thác nước”: Cảnh dòng sông
và hai bên bờ trước khi

thuyền vượt thác.
+ Tiếp ….đến “thác Cổ Cò”:
Cuộc vượt thác của dượng
hương Thư.
+ Còn lại: Cảnh dòng sông ở
2 bên bờ sau khi thuyền vượt
thác.
HS ghi vào VBT
Trong 3 đoạn văn, đoạn nào tả cảnh thiên
nhiên, đoạn nào tả cảnh người lao động.
Theo em người quan sát để miêu tả trong
bài ngồi ở
vị trí nào?
 Trên con thuyền di động.
Vị trí quan sát đó có thích hợp khơng? Vì
sao?

sông Thu Bồn trong
những ngày sau cách
mạng tháng 8 1945 và
những năm đầàu của
cuộc kháng chiến
chống Pháp.
II. Phân tích văn
bản:



1. Khung cảnh
thiên nhiên:

- Cảnh dòng sơng, cảnh hai bên
bờ.
+ Chưa đến thác: êm đềm,


Thích hợp, vì phạm vi cảnh thay đổi,
thơ mộng, hiền hòa, trù phú…
thuyền ln di động, quan sát kĩ.
Vị trí của người quan sát trong bài giống
với bài văn nào mà em đã học?
 Sơng nước Cà Mau.
+ Đến thác: hiểm trở, dữ dội,
Trong nội dung miêu tả cảnh thiên nhiên,
hùng vĩ…
em thấy tác giả miêu tả những cảnh nào?
Cảnh dòng sơng và hai bên bờ được miêu tả
bằng những chi tiết nổi bật nào?


+ Qua khỏi thác:êm đềm, bớt
hiểm trở.

-

Đoạn sơng khi chưa đến thác :
+Thuyền rẽ sóng lướt bon bon.
+ Những con thuyền… chậm chậm xi.
+ Những bãi dâu bạt ngàn..
+ Vườn tược càng um tùm..
Em nhận xét cảnh dòng sơng và hai bên bờ

ở đây như thế nào?
 Đoạn có nhiều thác đổ:
- Nước từ trên cao phóng xuống nhanh,
mạnh, chảy đứt đi rắn.
 Đoạn sơng ở đây như thế nào?
 Đoạn qua khỏi thác:
-Sơng chảy quanh co …..
-Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.
Em thấy đoạn sơng qua khỏi thác như thế
nào?
Do địa lý ở vùng miền Trung nước ta có
dải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi,Trung và
nam Trung bộ là vùng cao ngun tương đối
bằng phẳng. Vì vậy phần lớn các dòng sơng
khơng dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều
thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi
vùng vì thế ta thấy vùng Trung bộ nước ta
thường hay có lũ xảy ra.
 Ở đoạn đầu và đoạn cuối
của bài có 2 hình ảnh
miêu tả những cây cổ thụ
trên bờ sông. Em hãy chỉ ra 2
hình ảnh ấy và cho biết tác

- Nghệ thuật nhân hóa, so sánh
đặc sắc .

=>Thiên nhiên phong phú, rộng
lớn, hùng vĩ.
.



giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào. Mỗi hình ảnh có ý nghĩa như thế
nào?
2.Hình ảnh dượng
 Những chòm cổ thụ... xuống nước và
Hương Thư vượt thác:
những Cây to….trước -> so sánh, nhân hố
cảnh vật cũng có tâm hồn.
 Báo trước một khúc sơng dữ, hiểm, vừa
như mách bảo con người dồn hết sức mạnh
để chuẩn bị vượt thác.
- Thiên nhiên cũng đồng tình với con người
và cổ vũ động viên con người hăng hái tiến
lên.
a. Ngoại hình: gân guốc,
 Ở đây sự miêu tả của tác giả làm hiện lên rắn chắc.
cảnh tượng thiên nhiên như thế nào?
Theo em có được cảnh thiên nhiên như
thế trong văn bản là do cảnh vốn như thế
hay là người tả ra như thế?
b.Hành động: mạnh
 Cả hai, do người tả có khả năng quan sát,
mẽ, dứt khốt, dũng cảm .
tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm
u mến cảnh vật q hương.
Cho học sinh xem tranh: Cho biết bức tranh
tả cảnh gì?
Hãy tìm những chi tiết miêu

tả ngoại hình, hành động của
nhân vật dượng Hương Thư
trong cuộc vượt thác? Những
cách so sánh nào đã được sử
dụng?
HS thảo luận, trình bày.
GV nhận xét, chốt ý.
 Ngoại hình: cởi trần, như một
pho tượng đồng đúc, các bắp
thòt cuồn cuộn, hai hàm răng
cắn chặt, quai hàm bạnh ra,
cặp mắt nảy lửa.
Qua các chi tiết miêu tả trên em thấy
dượng Hương Thư là người có ngoại hình
như thế nào?
 Hành động: co người phóng
chiếc sào xuống lòng sông,
ghì chặt trên đầu sào, chiếc

 Dượng Hương Thư
vừa là người lao động
khỏe mạnh, dũng cảm
vừa là người chỉ huy
dày dạn kinh nghiệm.


sào dưới sức chống bò cong
lại, thả sào rút sào nhanh như
cắt
Qua các chi tiết tả hành động trên em có

nhận xét như thế nào?

Nêu ý nghóa của hình ảnh so
sánh dượng Hương
Thư giống như “một hiệp só
của Trường Sơn oai linh”.
 Thể hiện vẻ dũng mãnh, tư
thế hào hùng của con người
trước thiên nhiên.
Các so sánh đó có sức gợi
tả một con người như thế
nào?
Nếu để ý ta sẽ thấy dụng ý của nhà văn:
Ngồi đời, dượng Hương nói năng nhỏ nhẹ,
tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ
dạ; nhưng khi vượt thác dượng
Hương trở thành một người hồn tồn khác.
Phải chăng, khi cần vượt qua thử thách, con
người Việt
Nam vốn bình thường trong cuộc sống bỗng
lớn dậy với vẻ đẹp phi thường.
HS trả lời,GV chốt ý.
 Hoạt động 3: Tổng kết bài .
(5phút)
 Qua bài văn, em cảm nhận
như thế nào về thiên nhiên
và con người lao động đã được
miêu tả?
 Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, người lao
động hùng dũng đầy sức mạnh vượt qua gian

khó.
 Đoạn trích thu hút được sự
chú ý của người đọc nhờ
đâu?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt
ý.

III.Tổng kết:
- Bài văn miêu tả cảnh vượt thác
của con thuyền trên sơng Thu Bồn
 làm nổi bật sức mạnh con
người trên nền thiên nhiên hùng
vĩ.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự
nhiên, sinh động.

IV.Luyện tập:
BT: VBT


 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
 Qua tìm hiểu văn bản em học tập được
điều gì?
 Cách sử dụng từ ngữ, các biện pháp tu từ
khi làm văn miêu tả.
GV liên hệ giáo dục HS
lòng yêu thiên nhiên, yêu
lao động.
Hoạt động 4: Luyện tập.
(5phút)

Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.
Hai bài sông nước Cà Mau
và vượt thác đều miêu tả
cảnh sông nước. Em hảy
miêu tả những nét đặc sắc
của phong cảnh thiên nhiên
được miêu tả ở mỗi bài
nghệ thuật miêu tả của mổi
tác giả.
 Bài sông nước Cà Mau thiên
về miêu tả cảnh sông ngòi
chằng chòt và vẻ đẹp phong
phú của vùng sống nước và
cảnh sinh hoạt nhộn nhòp của
nhân dân…
 Bài Vượt thác thiên về
cảnh thiên nhiên hùng vó và
đòa thế hiểm trở của một
đoạn sông Thu Bồn để
từ đó làm nổi bật sức mạnh
lao động, khắc phục thiên
nhiên của con người.
Nét đặc sắc về nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
 Bài 1: vừa miêu tả cảnh
vật, vửa giải thích cách đặt
tên cho đất đai, …
 Bài 2: Dùng bút pháp khắc
họa để tạo dựng một



hình tượng nhân vật mạnh mẽ,
lớn lao giữa một khung cảnh
thiên nhiên hùng vó.
Cho HS làm bài vào vở bài
tập.
GD HS lòng yêu mến, cảnh
vật thiên nhiên. Từ đó GD HS
lòng u q hương đất nước.
4.4 Tổng kết : : ( 5 phút)
 GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập:
 Vò trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác
giả ở đâu?
A. Trên bờ sông.
B. Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư.
C. Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư.
D. Trên một dãy núi cao ven sông.
2.Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích vượt thác và sơng nước Cà
Mau là gì?
A. Tả cảnh sơng nước.
B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc.
C. Tả cảnh sơng nước miền Trung.
D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: 5 phút
 Đối với bài học tiết này:
- Đọc kó văn bản nhớ kó những chi tiết miêu tả tiêu
biểu.
- Hiểu ý nghóa của các phép tu từ được sử dụng trong
bài miêu tả cảnh thiên nhiên.

- Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên
nhiên được miêu tả trong Sông nước Cà Mau và Vượt
thác
 Đối với bài học tiết sau:
+ Đọc kĩ bài so sánh (tt). Tìm hiểu kĩ các kiểu so sánh và tác dụng của phép so
sánh.
5.Phụ lục:



×