Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 21 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.62 KB, 3 trang )

Tuần 23.
Tiết 86 Bài 23
Tiếng Việt:

.

SO SÁNH (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
a) Kiến thức:
- Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
- Hiểu được tác dụng chính của so sánh
b) Kỹ năng:
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiều cơ bản.
c) Thái độ: Có ý thức sử dụng phép so sánh trong trong đời sống và cảm thụ văn
học.
II. Nội dung học tập:
- Hai kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
III. Chuẩn bị:
− Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan bài dạy.
− Học sinh: chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết 78.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kieåm tra miệng :(5 phút).
Δ: So sánh là gì? Cho VD?
O: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự
(8đ)
việc kia có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt. (5đ)
− VD: (3đ)


- Chuẩn bị bài mới. (2đ)
Δ: Nêu mô hình cấu tạo của
O: Mô hình: vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so
phép so sánh? (8đ)
sánh, từ ngữ chỉ ý so sánh. (8đ)
- Chuẩn bị bài mới. (2đ)
3. Tiến trình bài học :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Vào bài:GV vào bài bằng
hình thức nhận xét câu trả lời của HS rồi liên hệ
với kiến thức mới sẽ học. ( 1 phút)
Hoạt động 2:(13 phút)
I/ Khái niệm:
*GV: Treo bảng phụ, ghi ví dụ (SGK/41)
a) Phép so sánh:
O: HS đọc ví dụ.
− Những … chẳng bằng mẹ …
Δ: Tìm phép so sánh trong đoạn thơ trên?
− Mẹ là ngọn gió … đời.
O: HS xác định phép so sánh.
Δ: Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so
b) Từ ngữ chỉ ý so sánh:

Kế hoạch bài học ngữ văn 6

GV: Lê Thị Thanh Nhi. Trang


sánh trên có gì khác nhau?

O: nêu nhận xét.

− “Chẳng bằng” so sánh không
ngang bằng.
− “là” so sánh ngang bằng.

*GV: như vậy ta có hai kiểu so sánh là: so
sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Cần lưu ý: trong phép so sánh không ngang
bằng, tuy hai vế có sự hơn kém nhau về một
phương diện nào đó nhưng vẫn có nét tương
đồng với nhau.
Δ: Tìm thêm những từ chỉ ý so sánh ngang
bằng hoặc không ngang bằng?
c) Các từ chỉ ý so sánh khác:
O: HS tìm kiếm theo nhóm (nhóm 1, 2: so
− Ngang bằng: như, tựa, là …
sánh ngang bằng; nhóm 3, 4: so sánh không
− Không ngang bằng: hơn, hơn là,
ngang bằng).
kém, kém hơn, khác ...
Δ: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết so
sánh có những kiểu nào?
O: HS rút ra kết luận.
* Ghi nhớ: (SGK/24)
− *GV: đúc kết thành ghi nhớ.
Hoạt động 3: (10 phút)
II/ Tác dụng của so sánh:
*GV: Sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn
1) Phép so sánh trong đoạn:

(SGK/42).
Có chiếc lá tựa … vẫn vơ.
Δ: Tìm phép so sánh ở đoạn văn trên?
Có chiếc … trên không.
O: HS xác định.
Có chiếc … ở hiện tại.
Có chiếc … trở lại cành.
2) Tác dụng của so sánh:
Δ: Các phép so sánhtrên có tác dụng gì đối
- Đối với việc miêu tả sự vật, sự
với việc miêu tả sự vật, sự việc và đối với việc việc: tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động,
thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết?
giúp người đọc hình dung được những
O: HS thảo luận nhóm.
cách rụng khác nhau của lá.
- Đối với việc thể hiện tư tưởng tình
Δ: Vậy so sánh có tác dụng gì?
cảm: thể hiện được quan niệm về sự
O: HS nêu nhận xét.
sống, chết.
O: HS rút ra nhận xét. Đọc ghi nhớ.
*GV: nhấn mạnh ý cần nhớ.
* Ghi nhớ : (SGK/25)
Hoạt động 4 :(14 phút)
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung bài học

III/ Luyện tập:
* GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến Bài tập 1:( SGK)

thức về so sánh vừa học.
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè. (so sánh
O: HS đọc yêu cầu của bài tập.
ngang bằng)
O: HS làm việc theo tổ nhóm. (có
b. Con đi … khe / chưa bằng … mươi (so
thể thi đua giữa các nhóm).
sánh không ngang bằng)
* GV: Nhận xét, thống nhất kết
c. Anh … màng / như … giấc mộng (so sánh

Kế hoạch bài học ngữ văn 6

GV: Lê Thị Thanh Nhi. Trang


quả; kết hợp củng cố kiến thức.

ngang bằng).
d. Bóng … hồng (so sánh không ngang
bằng).
* GV: cho HS xác định theo yêu Bài tập 2:( SGK)
cầu của SGK. Chia nhóm xác định từng
- Những động tác … như cắt.
đoạn nhỏ.
- Dượng Hương Thư … hùng vĩ.
Dọc sườn núi … phía trước.
4.Tổng kết:
- Đã thực hiện ở Hoạt động 4:
5. Hướng dẫn học tập: (2 phút)

* Đối với bài học ở tiết này:
- Học thuộc ghi nhớ; làm các bài tập còn lại ( GV hướng dẫn ).
- Cho ví dụ minh họa.
* Đối với bài học ở tiết sau:
- Chuẩn bị bài: “Rèn luyện chính tả”. Yêu cầu: thực hiện mục 2 ở SGK.
V. Phụ lục:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Kế hoạch bài học ngữ văn 6

GV: Lê Thị Thanh Nhi. Trang



×