Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.04 KB, 5 trang )

Bài 21 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Đọc văn bản
2.Tìm hiểu văn bản
a)
b)
-Thầy Hamen là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và người yêu nước sâu sắc.
– Thầy ăn mặc bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát
thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa
đen thêu.
– Thầy nói năng với học sinh dịu dàng, không giận dữ quát mắng. Thầy kiên nhẫn giảng
bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.
– Thầy ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học
tập và dạy tiếng Pháp. Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù.
– Buổi học kết thúc, thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được
hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
c) Câu nói của thầy Ha-men "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn
giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù ...".
Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói
là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý,
học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.
d) - Một số câu văn dùng phép so sánh:
+ Tất cả những cái đó (nghe sáo hót, nhìn lính Phổ tập) cám dỗ tôi hơn là các quy tắc
về phân tử.
+ Tiếng ồn ào như vỡ chợ.


+ Mọi sự đều bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.
+ Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
-



Những so sánh này làm cho lời văn thêm tính hình tượng cụ thể, tăng sức gợi hình
gợi cảm cho sự diễn đạt, biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

3.Tìm hiểu phép so sánh
a) Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
--> Ông trời trở thành dũng sĩ ra trận.
--> Cây mía trở thành người hiệp sĩ múa gươm.
--> Kiến trở thành người chiến sĩ.
b) Những câu văn đã cho không sử dụng phép nhân hoá, cho nên, dù có cùng một nội
dung sự vật như đoạn thơ của Trần Đăng Khoa nhưng không có tính gợi cảm, không thể
hiện được một cách sinh động hình ảnh các sự vật trong cơn mưa, không thể hiện được
cái nhìn ngộ nghĩnh, hồn nhiên mà tinh tế của trẻ thơ; các sự vật mất đi sự gần gũi với
con người, …Những câu văn đã cho không sử dụng phép nhân hoá, cho nên, dù có cùng
một nội dung sự vật như đoạn thơ của Trần Đăng Khoa nhưng không có tính gợi cảm,
không thể hiện được một cách sinh động hình ảnh các sự vật trong cơn mưa, không thể
hiện được cái nhìn ngộ nghĩnh, hồn nhiên mà tinh tế của trẻ thơ; các sự vật mất đi sự gần
gũi với con người, …
c)
(1) Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay.


(2) Tre

(3) Trâu
d) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô, ...)
Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh,
giữ là hành động của con người).
Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người)
4.Tìm hiểu về phương pháp tả người
a)

(1)
(2)
(3)
b)

(1) Đoạn 1 Tả người chèo thuyền vượt thác
Đoạn 2 Tả chân dung ông cai gian xảo
Đoạn 3 Tả hai người trong keo vật
(2) - Đoạn 1: Hình ảnh dượng Hương Thư.


Như pho tượng đồng đúc.



Các bắp thịt cuồn cuộn.



Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào như một
hiệp sĩ.


--> dượng Hương Thư hiện lên mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng. Khắc hoạ nổi bật vẻ hùng
dũng, sức mạnh phi thường của con người trong lao động.
- Đoạn 2: Hình ảnh Cai Tứ




Thấp và gầy, độ tuổi 45, 50.



Mặt vuông nhưng hai má hóp lại.



Cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mặt gian hùng.



Mũi gồ sống mương.



Bộ ria mép ... cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om.



Đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của.

--> Qua đoạn văn ta thấy Cai Tứ là kẻ xương xẩu, xấu xí, tham lam. Khắc hoạ đậm nét,

sinh động hình ảnh một con người gian xảo.
- Đoạn 3: Tả về ông Cản Ngữ và Quắm Đen trong 1 keo vật. Hình ảnh hai đô vật trong một
keo vật hấp dẫn, sống động như đang diễn ra trước mắt người đọc.
(3) - Phần mở đầu (từ đầu đến "nổi lên ầm ầm"): giới thiệu khái quát về quang cảnh của sới
vật, hai đô vật.
- Phần thân bài (từ "Ngay nhịp trống đầu" đến "sợi dây ngang bụng vậy"): tả những diễn
biến cụ thể của keo vật giữa Quắm Đen và ông Cản Ngũ.
- Phần cuối (từ "Các đô ngồi quanh sới" đến hết): đánh giá, nêu cảm nhận về keo vật.
Đoạn văn trích trong truyện Ông Cản Ngũ của Kim Lân, có thể đặt tên: Một keo vật; Ông
Cản Ngũ đánh bại Quắm Đen; ...




×