Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.51 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 6 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 1. Từ tiết 1 đến tiết 4
THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu cần đạt (Từ tiết 1 đến tiết 4)
- Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh
Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại được câu chuyện này; phát hiện ra các yếu tố
hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về hình tượng
Thánh Gióng; nhận biết được thể loại truyền thuyết.
- Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức
của văn bản.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: tranh Thánh Gióng, bảng phụ.
2. Học sinh: soạn bài Thánh Gióng.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Chanh
chua, cua cắp".
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ của các bạn.
- Xác định được đặc điểm của nhân vật
chính trong truyền thuyết Thánh Gióng; nhận
biết cốt truyện; kể lại được câu chuyện này.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét.
A. Hoạt động khởi động
A. Hoạt động khởi động


HS: Quát sát hai bức tranh Thánh
Gióng, thực hiện câu hỏi theo SGK.
DKTL: Hành động của Thánh Gióng:
nhổ tre đánh giặc, Thánh Gióng cùng ngựa
bay về trời. Cảm nghĩ về Thánh Gióng: Thánh
Gióng rất tài giỏi, dũng cảm, không màng
danh lợi.
GV: Các em đã đưa ra những ý kiến hay
về Thánh Gióng. Đặc điểm của nhân vật
Thánh Gióng là gì, cốt truyện như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
1. Đọc văn bản sau
1. Đọc văn bản sau


* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng,
đúng chính tả, diễn cảm. Kể lại được câu
chuyện này.
H: Văn bản Thánh Gióng cần đọc như
thế nào?
HS: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm, nhấn
mạnh một số chi tiết tiêu biểu. Đọc bài.
HS: Đọc thầm phần chú thích (1'), tìm
từ em chưa hiểu.
2. Tìm hiểu văn bản
HS: Thực hiện theo SGK câu 2a tr 6.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt,

đánh giá bằng nhận xét.
DKTL (trên bảng phụ):
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
- Thánh Gióng bỗng cất tiếng nói khi
nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu
nước.
....

2. Tìm hiểu văn bản

HS: Thực hiện theo SGK câu 2b tr 6
(lấy bút chì điền SGK).
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét.
DKTL: 1, 5, 3, 4, 7, 2, 6, 9, 8
GV: Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng.
HS: kể lại truyện
CTHĐTQ: điều hành, xin ý kiến chia sẻ
của các bạn về phần kể truyện.
GV: Đánh giá bằng nhận xét, động viên,
khuyến khích HS.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị 2c
đến 2i.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 7 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 1. Tiết 2.
THÁNH GIÓNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
(Như từ tiết 1 đến tiết 4)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: soạn bài Thánh Gióng.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Khởi động tạo tâm thế

CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Trán,
cằm, tai".
* Khởi động vào bài học
H: Trong truyện Thánh Gióng, nhân
vật nào được nhắc đi nhắc lại nhiều nhất? Vì
sao em biết được điều đó?
HS: Thánh Gióng vì từ đầu đến cuối
truyện các sự việc đều xoay quanh nhân vật
này.
GV: Các em đều đưa ra được những ý
kiến hay. Vậy nhân vật Thánh Gióng được
xây dựng bằng những chi tiết nào, truyện có
ý nghĩa gì?
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ của các bạn
- "Phát hiện ra các yếu tố hoang

NỘI DUNG GHI BẢNG


đường... nhân dân ta về hình tượng Thánh
Gióng."
HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét.
DKTL:
- Các nhân vật: Thánh Gióng, cha mẹ
Gióng, sứ giả, vua, nhân dân.
- Nhân vật chính: Thánh Gióng.
- Thánh Gióng được xây dựng bằng

những chi tiết tưởng tượng kì ảo:
+ Mẹ Gióng đặt bàn chân mình vào
vết chân to, về nhà thụ thai, 12 tháng sau
sinh ra Gióng.
+ Gióng lên ba không biết nói biết
cười, đặt đâu nằm đấy.
+ Khi nghe sứ giả rao tìm người tài
giỏi, Gióng cất tiếng nói đòi ngựa sắt, roi,
giáp sắt để đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi.
+ Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ.
+ Đánh giặc xong, Gióng cùng ngựa
bay về trời.
HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
- Đọc thầm lại đoạn văn thứ hai.
- Câu nói đầu tiên, Gióng
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, nói việc đánh giặc; cho thấy lòng
đánh giá bằng nhận xét.
yêu nước, dũng cảm, quyết tâm
bảo vệ đất nước.
- Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt,
áo giáp sắt cho thấy nhân dân ta
có vũ khí hiện đại bằng kim loại.
HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL: - Bà con làng xóm vui lòng

- Bà con làng xóm vui lòng
góp gạo nuôi cậu bé vì Gióng lớn nhanh như góp gạo vì Gióng lớn nhanh như
thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ, áo mặc thổi, ăn bao nhiêu không đủ. Bà
xong đứt chỉ. Bà con làng xóm mong muốn con mong muốn Gióng khỏe
Gióng khỏe mạnh, đánh thắng giặc, cứu mạnh, đánh thắng giặc, cứu nước.
nước.


HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL (trên bảng phụ):
- Đọc kĩ đoạn văn còn lại.
- Các chi tiết trên không có thật.
- Chi tiết 1: Sự lớn mạnh, trưởng thành
nhanh chóng của Thánh Gióng khi có giặc
ngoại xâm đe dọa. Đây là sự lớn mạnh nhanh
chóng của dân tộc ta khi tổ quốc bị xâm lăng.
- Chi tiết 2: Gióng đánh giặc không
những bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của
đất nước, bằng những gì có thể giết được
giặc.
- Chi tiết 3: Gióng không trở về nhận
phần thưởng, không hề đòi công danh. Gióng
bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời, là
biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng
sống mãi.
HS: - Thực hiện theo SGK.
- TL, xin ý kiến chia sẻ của các bạn.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,

đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL: Truyện Thánh Gióng liên quan
đến sự thật lịch sử:
- Đời Hùng Vương thứ sáu, chiến
tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi
phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng.
- Thời kì này chúng ta đã có vũ khí
bằng sắt.
- Cư dân Việt cổ tuy nhỏ bé nhưng đã
kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược
lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng.
GV: Lưu ý đây là câu hỏi tương đối
khó với HS, GV cần giải thích ngắn gọn, dễ
hiểu.
Trưởng ban học tập điều hành chia sẻ
hành động đẹp nhất của Thánh Gióng.
HS: - Tự do phát biểu về hành động
đẹp nhất của Thánh Gióng.
H: Qua câu chuyện về Thánh Gióng,
nhân dân ta muốn gửi gắm những suy nghĩ

Qua các chi tiết tưởng
tượng cho thấy:
+ Sự lớn mạnh, trưởng
thành nhanh chóng của Gióng và
dân tộc ta khi tổ quốc bị xâm
lăng.
+ Gióng đánh giặc còn
bằng cả cây cỏ của đất nước, bằng
những gì có thể giết được giặc.

+ Gióng không đòi công
danh. Gióng là non nước, đất trời,
là biểu tượng của người dân Văn
Lang. Gióng sống mãi.

- Sự thật lịch sử:
+ Đời Hùng Vương thứ
sáu, chiến tranh tự vệ ác liệt, phải
huy động sức mạnh của cả cộng
đồng.
+ Vũ khí bằng sắt.
+ Nhân dân ta kiên quyết
chống giặc.


và ước mơ gì?
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt,
đánh giá bằng nhận xét, ghi bảng.
Hình tượng Thánh Gióng
DKTL:
với nhiều chi tiết kì ảo là biểu
tượng rực rỡ của ý thức và sức
mạnh bảo vệ đất nước. Thể hiện
quan niệm và ước mơ của nhân
dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về
người anh hùng cứu nước chống
ngoại xâm.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị hoạt
động 3.
IV. Những lưu ý khi thực hiện

Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Ngày soạn: 8 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 1. Tiết 3.
THÁNH GIÓNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
(Như từ tiết 1 đến tiết 4)

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh: soạn mục 3 tr 7.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Nhân dân

NỘI DUNG GHI BẢNG

cần".
* Khởi động vào bài học
H: Hằng ngày các em có trò chuyện với
mọi người trong gia đình không, mọi người trong
gia đình có trò chuyện với em không?
H: Em được tìm hiểu văn bản nào?
HS: TL.
GV: Các em đều đưa ra được những ý kiến
hay. Hoạt động trò chuyện đó gọi là gì, văn bản
cần đảm bảo những yêu cầu gì? Mỗi văn bản có
phương thức biểu đạt tương ứng như thế nào?
3. Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và
3. Tìm hiểu về giao
phương thức biểu đạt
tiếp, văn bản và phương
* Mục tiêu: Trình bày được khái niệm giao thức biểu đạt
tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn
bản.
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ của các bạn

- Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục
đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản.
HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh
giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL: a (1) Em phải nói một tiếng, một
câu hay nhiều câu, nghĩa là giao tiếp.
a (2) Muốn biểu đạt đầy đủ, trọn


vẹn thì phải tạo lập văn bản.
a (3) chủ đề là giữ chí cho bền. Câu
- Câu "Ai ơi... mặc
hai nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghĩa là "không ai." có chủ đề giữ chí cho
dao động khi người khác thay đổi chí hướng".
bền.
- Vần là yếu tố liên kết.
- Mạch lạc là quan hệ giải thích của
câu sau với câu trước, làm rõ ý cho câu trước.
HS: Thảo luận cặp đôi.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh
giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh
giá bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:

1 - e, 2 - d, 3 - a, 4 - b,
5 - c, 6 - g.


(1) Hành chính-công vụ
(2) Tự sự
(3) Miêu tả
(4) Thuyết minh
(5) Biểu cảm
(6) Nghị luận

HS: Đọc thầm Chú ý
H: Nội dung chính của phần Chú ý là gì?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ của các bạn.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh
giá bằng nhận xét, yêu cầu về nhà nắm phần Chú
ý.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị C.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................


V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 11 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 1. Tiết 4.
THÁNH GIÓNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt
(Như từ tiết 1 đến tiết 4)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh: soạn mục C.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Con thỏ".
* Khởi động vào bài học
H: Từ tiết 1 đến tiết 3 các em đã được tìm hiểu
những nội dung nào?
HS: - Đặc điểm nhân vật chính trong truyện
Thánh Gióng, cốt truyện, kể truyện, tìm yếu tố kì
ảo và sự thật lịch sử, đặc điểm của thể loại truyền

thuyết.
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
GV: Để khắc sâu các kiến thức đã học, chúng ta
vào hoạt động luyện tập.
C. Hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: - Đóng vai một người ở làng Gióng, kể lại
truyện Thánh Gióng.
- Xác định phương thức biểu đạt.
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của truyền
thuyết.
Bài 1 (Sgk-tr9)
HS: Hoạt động cá nhân bài 1 tr9.
- Kể truyện, xin ý kiến chia sẻ của các HS khác.
GV: Nhận xét, động viên, khích lệ.
Bài 2 (Sgk-tr9)


HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
Phương thức biểu đạt:
a. Miêu tả
b. Tự sự
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
Bài 3 (Sgk-tr9)

HS: Thực hiện theo SGK.
GV: Nếu HS TL tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
Đặc điểm tiêu biểu của truyền thuyết:
- Nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời
quá khứ.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
với các nhân vật và sự kiện lịch sử.
D. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động vận dụng
GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt động 1, 2.
DKTL:
- Hội Gióng Sóc Sơn ở đền Sóc xã Phù Linh,
huyện Sóc Sơn và hội Gióng Phù Đổng ở đền Phù
Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm (Hà Nội).
- Thời gian: ngày mồng 6 tháng Giêng âm lịch
(hội Gióng Sóc Sơn), mùng 8 và mùng 9 tháng 4
âm lịch (hội Gióng Phù Đổng).
- Để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người
anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
E. Hoạt động tìm tòi, mở
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị hoạt động A đến rộng
hoạt động B1 bài 2.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 2. Từ tiết 5 đến tiết 8
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt (Từ tiết 5 đến tiết 8)
- Có những hiểu biết chung về văn tự sự; tìm được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được tiếng và từ, các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt.
- Xác định được từ mượn trong văn bản và biết cách sử dụng từ mượn hợp lí.
II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:
2. Học sinh: soạn từ mục A đến B 2.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Kể tên các bộ phận
cơ thể".
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL từ "Có những hiểu biết chung... ví dụ
minh họa."
A. Hoạt động khởi động
A. Hoạt động khởi động
GV: Các em hoạt động nhóm lớn yêu cầu của
phần khởi động
HS: Hoạt động nhóm lớn
DKTL:
- Các từ có 3 tiếng: sạch sành sanh, sát sàn sạt,
đài truyền hình, ...
- Các từ có 4 tiếng: chập chà chập chờn, lúng la
lúng liếng,...


GV: Các nhóm đều đã đưa ra các từ. Khi các
nhóm đưa ra ý kiến, chia sẻ, nếu sai so với yêu
cầu GV có thể tham gia nhận xét, đánh giá. Chúng
ta cùng tìm hiểu bài.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
B. Hoạt động hình thành
kiến thức

1. Tìm hiểu chung về văn tự sự
1. Tìm hiểu chung về văn tự
* Mục tiêu: Có những hiểu biết chung về văn tự sự
sự; tìm được ví dụ minh họa.
HS: Đọc yêu cầu hoạt động 1a.
H: Hãy trả lời ý a1?
HS: - Người nghe muốn biết, muốn tìm hiểu
truyện cổ tích, Lan là người như thế nào, lí do vì
sao Lan thôi học, một câu chuyện hay.
- Người kể phải kể (thông báo, cho biết, giải
thích) cho người nghe điều mà người nghe muốn
biết.
H: Hãy trả lời ý a2?
HS: Người kể phải kể về Lan: Lan làm gì để giúp
đỡ mọi người, những việc bạn ấy làm có ý nghĩa
như thế nào,... Kể như vậy mới giải thích đúng
yêu cầu của người nghe.
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu 2b tr 14
(theo SGK).
HS: Thảo luận nhóm đôi
DKTL:
(1) Thánh Gióng, Con Rồng cháu Tiên.
(2) Ví dụ văn bản Thánh Gióng:
- Kể về Thánh Gióng.
- Sự việc: + Sự ra đời kì lạ của Gióng.
+ Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi.
+ Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưới ngưa sắt, roi
sắt, áo giáp sắt đánh giặc.
+ Gióng đánh tan giặc.

+ Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
+ Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
+ Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
- Mục đích: Ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
của nhân dân ta trong buổi đầu lịch sử.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét.

- Tên văn bản tự sự: Thánh
Gióng, Con Rồng cháu Tiên.
- Văn bản Thánh Gióng:
+ Kể về Thánh Gióng.
+ Sự việc:
Sự ra đời kì lạ của Gióng.
Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc.
Gióng lớn nhanh như thổi.
Gióng vươn vai thành tráng
sĩ cưới ngưa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt đánh giặc.
Gióng đánh tan giặc.
Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp
sắt bay về trời.
Vua lập đền thờ phong danh
hiệu.
Những dấu tích còn lại của


Thánh Gióng.
+ Mục đích: Ý thức và sức

mạnh bảo vệ đất nước của
nhân dân ta trong buổi đầu
lịch sử.
Bài 1 (SGK-tr16)
1a)
Kết hợp làm bài 1a (SGK-tr16)
HS: Đọc yêu cầu bài 1a.
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu 1a tr 16
(theo SGK).
HS: Thảo luận nhóm đôi
DKTL: Các sự việc:
- Bé Mây rủ mèo đánh bẫy chuột nhắt, bằng cách
cho miếng cá nướng vào cạm sắt.
- Bé Mây cười sung sướng vì nghĩ lũ chuột sẽ
chẳng nhịn thèm được.
- Đêm ấy Mây nằm ngủ mơ bầy chuột sa bẫy
cùng mèo con đem xử chúng.
- Sáng sau Mây thấy bẫy sập, còn mèo nằm trong
bẫy ngủ.

Các sự việc:
- Bé Mây rủ mèo đánh bẫy
chuột nhắt, bằng cách cho
miếng cá nướng vào cạm sắt.
- Bé Mây cười sung sướng vì
nghĩ lũ chuột sẽ chẳng nhịn
thèm được.
- Đêm ấy Mây nằm ngủ mơ
bầy chuột sa bẫy cùng mèo
con đem xử chúng.

- Sáng sau Mây thấy bẫy sập,
còn mèo nằm trong bẫy ngủ.

HS: Em hãy kể lại chuyện Sa bẫy.
H: Ý kiến của các HS khác về phần kể truyện của
bạn.
GV: Đánh giá bằng nhận xét, động viên, khuyến
khích HS.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị B2.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 14 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 2. Tiết 6.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt (Từ tiết 5 đến tiết 8)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ, sơ đồ tư duy.
2. Học sinh: soạn mục B2.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Sóng xô".
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL từ "Phân biệt được... từ tiếng Việt."
* Khởi động vào bài học
H: Từ con mèo có mấy tiếng?
HS: con mèo: 2 tiếng.
GV: Tiếng dùng để làm gì, từ dùng để làm gì, có
các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt nào?
2. Tìm hiểu về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Tìm hiểu về từ và cấu tạo
* Mục tiêu: Phân biệt được tiếng và từ, các kiểu từ tiếng Việt.
cấu tạo từ tiếng Việt.
HS: Thực hiện theo SGK.
GV:

- Bài tập (trên bảng phụ)
- Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá bằng
nhận xét.
DKTL:
(1) Dòng 1 đặt dấu phân cách các từ.
(2) Dòng 2 đặt dấu phân cách các tiếng.
(3) Các từ chỉ gồm một tiếng: thần, dạy, dân,
cách, ...


HS: - Thực hiện theo SGK.
- TL và xin ý kiến chia sẻ.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
Lần lượt điền các từ: tiếng,
GV: Sử dụng sơ đồ tư duy về từ phức để minh từ, từ đơn, từ phức, từ ghép,
họa.
từ láy.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng ý b SGK.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị B3.

IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 15 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 2. Tiết 7
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt (Từ tiết 5 đến tiết 8)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: soạn mục B3.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Chuyền khăn".

* Khởi động vào bài học
H: Em đã nghe những từ thiên tử, tráng sĩ,...
chưa, ở đâu?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ.
GV: Nhận xét. Những từ trên được gọi là gì?
3. Tìm hiểu về từ mượn.
3. Tìm hiểu về từ mượn.
* Mục tiêu: Xác định được từ mượn trong văn
bản và biết cách sử dụng từ mượn hợp lí.
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: TL, xin ý kiến chia sẻ.
HS: - Thực hiện ý a theo SGK.
- Nối bằng bút chì trong SGK.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
DKTL:
a) 1 - d, 2 -e, 3 - b, 4 - a, 5 c.
GV: Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng từ "Trong
tiếng Việt, ... từ mượn tiếng Hán" ở ý b SGK.
GV: Yêu cầu hoạt động nhóm lớn ý b.
HS: Hoạt động nhóm lớn.
Dự kiến tình huống HSTL:
- Từ mượn tiếng Hán viết như từ thuần Việt.


- Từ mượn tiếng Ấn - Âu:
+ Được Việt hóa cao viết như từ thuần Việt: ti vi,
xích, líp, ga, mít tinh, xà phòng, Xô viết.
+ Chưa được Việt hóa hoàn toàn khi viết dùng
dấu gạch nối để nối các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét,

ten-nít.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi ý c (khác SGK).
HS: Hoạt động nhóm đôi, dùng bút chì viết vào
trong SGK.
Dự kiến tình huống HSTL: tiếng Hán, thuần Việt,
tiếng Ấn - Âu, dấu gạch nối.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét. Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng
từ "Những từ mượn... để nối các tiếng." ở ý c.
H: Tiết học đã đạt mục tiêu chưa?
HS: TL.
GV: Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị 2.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................


Ngày soạn: 16 /9 / 2015
Ngày giảng: Lớp 6A: ... /9 / 2015
Lớp 6B: ... /9 / 2015
Lớp 6C: ... /9 / 2015
Bài 2. Tiết 8.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt (Từ tiết 5 đến tiết 8)
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ.
2. Học sinh: làm phần luyện tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Khởi động tạo tâm thế
CTHĐTQ: Tổ chức trò chơi "Ồ sao bé không lắc".
H: Em hãy nêu mục tiêu của tiết học?
HS: - Xác định tác dụng của phương thức tự sự
trong văn bản.
- Xác định các từ mượn, nguồn gốc các từ
mượn.
- Xác định nghĩa của các tiếng tạo thành từ
Hán Việt.
- Tìm các từ mượn tiếng Hán và tiếng Ấn Âu.

* Khởi động vào bài học
H: Từ tiết 5 đến tiết 7, các em đã được tìm hiểu
những nội dung nào?
HS: Văn tự sự, tiếng và từ, các kiểu cấu tạo từ
tiếng Việt, từ mượn.
GV: Để khắc sâu hơn kiến thức đã học, chúng ta
vào hoạt động luyện tập.
C. Hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1 (SGK-tr16)
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi ý b (theo SGK).
HS: Hoạt động nhóm đôi.
Dự kiến tình huống HSTL:
b)
- Giải thích vì sao người Âu Lạc phải đánh lại - Giải thích vì sao người Âu
quân Tần xâm lược.
Lạc phải đánh lại quân Tần
- Kể lại quá trình người Âu Lạc đánh tan đạo quân xâm lược.
xâm lược như thế nào.
- Kể lại quá trình người Âu
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá Lạc đánh tan đạo quân xâm
bằng nhận xét. GV ghi bảng nếu HS chưa chốt lược như thế nào.
đúng ý vào vở.


Bài 2 (SGK-tr17)
GV: Yêu cầu hoạt động cá nhân ý a.
HS: Hoạt động cá nhân, TL và xin ý kiến chia sẻ.
Các HS khác gạch chân các từ mượn bằng bút chì
vào SGK.

Dự kiến tình huống HSTL:
Từ mượn:
- Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ,
linh đình, gia nhân, tấp nập, chiến dịch.
- Ấn - Âu: vắc-xin, fan, bóng đá, nốc ao, võ sĩ.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét, ghi bảng.
GV: Yêu cầu hoạt động nhóm lớn ý b.
HS: Hoạt động nhóm lớn.
Dự kiến tình huống HSTL:
- thính giả: thính (nghe), giả (người)
thính
giả: người nghe.
- độc giả: độc (đọc), giả (người)
độc giả:
người đọc.
- tác giả: tác (sáng tác), giả (người)
tác giả:
người sáng tác.
- yếu điểm: yếu (quan trọng), điểm (điểm)
yếu điểm: điểm quan trọng.
- yếu nhân: yếu (quan trọng), nhân (người)
người quan trọng.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá
bằng nhận xét.
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm lớn ý c (theo SGK).
HS: Hoạt động nhóm lớn, hoàn thành vào phiếu
học tập.
Dự kiến tình huống HSTL: theo bảng cuối bài.
GV: Nếu HS nói tốt, GV không chốt, đánh giá

bằng nhận xét. Yêu cầu HS giữ lại phiếu học tập.
D. Hoạt động vận dụng
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
E. Hoạt động tìm tòi, mở
GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt động D, E. rộng
Chuẩn bị bài Sơn Tinh, Thủy Tinh: từ A. Hoạt
động khởi động đến mục 2dB.
Bài 2 (tr18)
c)
Tên các đơn vị đo lường
Tên một số bộ phận của
Tên một số đồ vật
chiếc xe đạp
Ki-lô-mét, đề-xi-mét, lít,
Pê-đan, gác-đờ-bu, cổvi-ô-lông, láp tốp.


ki-lô-gam.

phốt, nan hoa, săm, lốp,
xích.
IV. Những lưu ý khi thực hiện
Lớp 6A:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6B:
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Lớp 6C:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................



×