Nam định
ngày soạn 2/9/2007
Tuần I :
Tiết i:
Bài 1: văn bản
cổng trờng mở ra
(
Lí Lan)
A - Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận và hiểu đợc tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của ng-
ời mẹ dành cho con đợc thể hiện qua tâm trạng của mẹ đêm trớc ngày con vào
lớp , từ đó thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng với cuộc đời con ngời.
- GD lòng kính yêu cha mẹ
- H làm quen với loại văn bản nhật dụng
B Chuẩn bị:
- G: soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ
- H: chuẩn bị sách vở, đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK
C - Lên lớp:
1. ổn định trật tự:
2.Kiểm tra: Sách, vở ghi của học sinh
3. Bài mới
Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối vào đêm trớc ngày khai trờng,
trọng đại, thiêng liêng, chuẩn từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học. Bây giờ nhớ lại
còn thấy bồi hồi xao xuyến, đan xen với cảm giác lo lắng. Vậy khi con đến trờng
tâm trạng của ngời mẹ sẽ nh thế nào khi cánh cổng trờng sắp mở ra đón con trai
yêu quý của mẹ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay để thấy rõ điều đó.
Giáo án Ngữ Văn 7
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm:
? Đọc phần chữ nhỏ cuối văn bản để hiểu tác giả của văn bản và xuất xứ
của văn bản
- Tác giả: nhà văn Lí Lan
- Tác Phẩm: Là bài kí đợc rút từ báo yêu trẻ số 166 xuất bản ngày 1/9/2000.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản
* G hớng dẫn đọc: là bài kí ghi lại tâm trạng ngời mẹ đọc với giọng nhỏ
nhẹ sâu lắng. G đọc mẫu 1 đoạn 2 H đọc, G nhận xét
? Văn bản có thể chia thành mấy phần (bảng phụ )
Phần 1: Từ đầu Mút kẹo cảm nghĩ chung của ngời mẹ trong đêm
trớc ngày con vào lớp
Phần 2: tiếp sau này những suy t của mẹ trong đêm mẹ không ngủ
đợc
Phần 3: đoạn còn lại lời mẹ nhắn nhủ con .
* G kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của học sinh .
III. Đọc tìm hiểu văn bản:
1.Phần1: Cảm nghĩ chung của ngời mẹ trong đêm trớc ngày con vào
lớp.
? Đọc và cho biết ngay từ những dòng đầu tiên của bài kí, ngời mẹ đã nói
gì về tâm trạng của mình trong đêm trớc ngày con vào lớp 1
- Ngời mẹ không ngủ đợc.
G: Tâm trạng thao thức ấy lại đợc đặt bên cạnh gơng mặt thơ ngây trong
giấc ngủ của con. ? Tác giả nhằm nhấn mạnh điều gì
Nam Định
- 2 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- Tạo sự tơng phản để rồi khắc sâu thêm nỗi lòng ngời mẹ khi chuẩn bị đa
con bớc trên con đờng những năm xa mình đã đi.
? Nhận xét cách mở đầu bài kí
Giản dị, tự nhiên, chân thành, cảm xúc đợc bộc lộ 1 cách trực tiếp.
G: vì sao ngời mẹ không ngủ đợc, trong đêm không ngủ ấy, ngời mẹ đã
nghĩ những gì- chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 2 của văn bản.
2. Phần 2: Những suy t của mẹ trong đêm mẹ không ngủ đợc
G - Quan sát phần văn bản này và cho biết, ngời đầu tiên mà mẹ nghĩ đến là ai ?
*Ng ời mẹ nghĩ về con
? Đọc đoạn văn bản nói lên những tâm t của mẹ về con và phát hiện những từ
ngữ, chi tiết nói về hành động của con và của mẹ
- Con : háo hức, hăng hái dọn dẹp đồ chơi đi ngủ sớm
- Mẹ: đắp mền cho con, không tập trung đợc vào việc gì cả , trằn trọc nghĩ về
những tháng ngày trớc khi con vào lớp 1.
* G Hình ảnh gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi
hé mở và thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo có thể nói trong cái nhìn yêu thơng
của mẹ ngời con vẫn gây thơ hồn nhiên bé bang lại vừa trởng thành khôn lớn hơn mọi
ngày. Đó là nhng giây phút hạnh phúc nhất của ngời mẹ, hạnh phúc nhất của tình
mẫu tử.
? Trong ánh mắt yêu thơng trìu mến của mẹ, con hiện lên là 1 đứa trẻ nh thế
nào.
- Con dù nhỏ nhng cũng đã phần nào cảm nhận đợc ý nghĩ trọng đại của ngày
khai trờng cố tỏ ra mình lớn hơn, chững chạc hơn. Con háo hức hồi hộp chờ
đón ngày ấy - đúng là tâm trạng của 1 đứa trẻ luôn khao khát đón nhận những điều
mới lạ.
Nam Định
- 3 -
Giáo án Ngữ Văn 7
? Cũng qua đó em hiểu gì về ngời mẹ
- Rất quan tâm đến con, chăm sóc con từ những cái nhỏ nhất. Nhng xúc động
hơn cả là mẹ đã coi con nh 1 ngời lớn để hiểu và trân trọng những suy nghĩ tình cảm
của con, tâm t của con rất yêu con.
? Quan sát lại phần văn bản, nội dung trọng tâm của phần này là tâm t của mẹ,
những nhà văn lại thể hiện điều đó trong thế đối chiếu với hành động của con
nhằm dụng ý gì.
- Làm thế giới tâm trạng của mẹ đợc bộc lộ 1 cách tinh tế và sâu sắc, đồng thời
thấy đợc tình cảm gắn bó máu thịt tình mẫu tử sâu sắc của 2 mẹ con.
*. Ng ời mẹ nghĩ về ngày khai tr ờng đầu tiên của mình
? Đọc thầm và cho biết, trong cái ngày trọng đại ấy- mẹ có tâm trạng nh thế nào.
- Nôn nao, hồi hộp
- Chơi vơi hốt hoảng
? 2 nét tâm trạng này có mâu thuẫn nhau không
- Không sự phá tâm hồn vô cùng tinh tế của nhà văn- bởi đã phát hiện rất
đúng cái háo hức muốn khám phá của 1 đứa trẻ đồng thời với nỗi sợ khi lần đầu tách
ra khỏi t giới ngời thân
G: ngời mẹ hiểu mình để rồi càng hiểu con và thơng con hơn.
? Theo con vì sao ngời mẹ muốn nhẹ nhàng và cẩn thận lòng con ( H thảo
luận)
- Vì mẹ muốn trong kí ức của con chỉ toàn là những kỉ niệm đẹp, êm ấm của 1
đứa trẻ đợc yêu thơng chăm sóc.
- Vì mẹ muốn con mãi ghi nhớ thời điểm vô cùng trọng đại của đời ngời- con sẽ
lớn lên, sẽ trởng thành , sẽ bay cao bay xa từ chính cái ngày đầu tiên ấy.
tình mẹ dành cho con thật sâu, thật lớn.
Nam Định
- 4 -
Giáo án Ngữ Văn 7
* Mẹ nghĩ về ngày khai tr ờng ở Nhật
? Đọc thầm, ở Nhật, ngày khai trờng có ý nghĩa nh thế nào
- Là ngày lễ của toàn xã hội
? Em hiểu nh thế nghĩa là thế nào
- Là cả xã hội quan tâm không chỉ bằng ý thức trách nhiệm mà bằng cả tấm lòng
yêu thơng con trẻ( liên hệ ở VN)
G: và điều đó đã đợc thể hiện những hành động thiết thực cảm động hãy lịêt kê
? Suy nghĩ của ngời mẹ ai cũng chứng tỏ điều gì
Ngời mẹ đã hiểu 1 cách sâu sắc, nghiêm túc về vai trò của gíao dục với thế hệ
mai sau- trong đó có con của
mẹ. ở đây ta thấy tình thơng của mẹ còn đợc thể hiện ở định hớng ch con. Nỗi
lo riêng đã
hoà trong nỗi lo, niềm mong mỏi chung.
3.Phần 3: Lời mẹ nhắn nhủ con:
? Đọc thật diễn cảm đoạn cuối, cho biết ngời mẹ sẽ làm gì, nói gì với con vào
buổi khai trờng ngày mai
- Đa con đến, cầm tay con , dắt qua cánh cổng buông tay
- Nói: đi đi con, hãy can đảm, thê giới này là của con
? Bằng những hành động lời nói ấy, thừ hình dung ngời mẹ muốn tâm sự với con
điều gì
- Bằng hành động, phải chăng ngời mẹ muốn nói với con rằng lúc nào mẹ cũng
ở bên con- trong những thời khắc quan trọng nhất của cuộc đời con
- Bằng lời nói, phải chăng mẹ muốn khơi dậy ở con niềm tin vào chính mình,
khơi dậy cái khát khao khám phá và chinh phục tg mẹ luôn mong muốn con mình
Nam Định
- 5 -
Giáo án Ngữ Văn 7
tự tin vững chắc bớc trên đôi chân của mình, tiến tới 1 tg ngày mai đang rộng mở đón
con mong ớc rất đẹp, rất chính đáng của những ngời cha, ngời mẹ.
? Nhìn lại bài kí, có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không
- Ngơì mẹ nhìn con ngủ, nh tâm sự với chính mình
- Chọn cách diễn đạt nh thế, tác giả sẽ làm nổi bật đợc tâm trạng ngời mẹ từ
những điều sâu thẳm khó nói nhất, làm cho ngời đọc dễ đồng cảm, đồng thời thấy đợc
tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng.
? Tâm sự của ngời mẹ giúp em hiểu điều gì
- Tấm lòng của ngời mẹ đối với con
- Vai trò quan trọng của nhà trờng đối với mỗi ngời.
? Tình cảm của ngời mẹ đợc bộc lộ nh thế nào trong bài văn
- Khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp
- Cảm xúc tự nhiên, chân thành
đó chính là đặc trng của văn bản biểu cảm 1 loại văn bản sẽ đợc học ở
những tiết sau đó.
* Ghi nhớ: SGK 9
? Đọc ghi nhớ
GV khắc sâu kiến thức cho học sinh : Vản bản nh những dòng nhật kí tâm tình,
nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng
của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ng-
ời.
? Đọc thêm bài trờng học trang 9
IV . Luyện tập
* Bài tập: Đêm nay mẹ không ngủ đợc. Ngày mai là ngày khai trờng lớp Một
của con. Mẹ sẽ đa con đến trờng, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà
Nam Định
- 6 -
Giáo án Ngữ Văn 7
nói: Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cánh cổng trờng
là một thế giới kì diệu sẽ mở ra:
a. Câu nói của bà mẹ có gì đặc biệt? Em hãy giải nghĩa các từ và cụm từ: can
đảm thế giới này, thế giới kỳ diệu, và nêu sự liên quan giữa chúng trong câu nói
của bà.
.
b. Đọc diễn cảm và phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn văn trên.
V. Về nhà:
- Học thuộc bài, đọc và hiểu sâu sắc nội dung của văn bản
- Soạn bài: Mẹ tôi
**********************************
Ngày soạn: 04/9/2007
Tiết iI:
Bài 2: văn bản
Mẹ tôi
Nam Định
- 7 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Trích Những tấm lòng cao cả - Et môn đô
đơ Ami xi-
I. Mục tiêu cần đạt:
- H hiểu và cảm nhận đợc tình cảm của cha mẹ đối với con cái rất sâu nặng và
đó là tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ- phải gìn giữ và trân trọng nó.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản nhật dụng dới dạng 1 bức th
II. Chuẩn bị:
G soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ
H : Trả lời câu hỏi SGK, học bài trớc.
III. Lên Lớp:
A ổ n định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra đợc từ bài kí
C. Bài mới:
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm:
? Theo dõi phần chú thích sao sgk, cho biết 1 vài điều về tác giả , tác phẩm
- Tác giả: Et môn đô đơ Ami xi ( 1846- 1908) là nhà văn, nhà hoạt động xã
hội lỗi lạc ngời ý.Ông viết nhiều thể loại ( truyện, du kí, phê bình văn học, luận văn
chính trị xã hội )
-Tác phẩm: Xuất bản năm 1886, đợc viết dới hình thức 1 cuốn nhật kí của cậu
bé En ri cô 11 tuổi, học tiểu học, khởi đầu từ tháng 10 năm trớc tháng 7 năm sau.
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản ( bảng phụ)
G hớng dẫn đọc: là đoạn nhật kí thể hiện đợc tâm t tình cảm buồn khổ của
ngời cha trớc lỗi lầm của con và sự trân trọng với vợ mình.
Nam Định
- 8 -
Giáo án Ngữ Văn 7
? Văn bản có thể chia thành mấy phần
- Giới thiệu bức th
- Nội dung bức th
III. T ìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu bức th :
? Đọc thầm , cho biết trong phần giới thiệu nhân vật tôi nói những gì
- Nêu lí do, mục đích bố viết th và tâm trạng của tôi sau khi đọc th
? Nhận xét cách mở đầu
- Trực tiếp, ngắn gọn, đồng thời gợi đợc sự tò mò.
2. Nội dung bức th :
G: ta đã biết bố viết th này vì E có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ
? G từ khi ý thức đợc việc mình làm, đã bao giờ em mắc lỗi nh E cha?
G: Có thể các em còn nhớ, có thể các em thấy ân hận rồi quên ngay, nhng bố E
chứng kiến cách sử sự của con trai đã không thể bỏ qua, và ông đã trực tiếp bộc lộ thái độ
của mình trong lá th.
a. Thái độ của ngời bố:
? Theo dõi đoạn trích, phát hiện những từ ngữ nói lên thái độ của bố
- Sự hỗn láo của con nh 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy
- Bố không thể nén đợc cơn tức giận
- Thật xấu hổ và nhục nhã
- Thà rằng bố không có con
? Qua những từ ngữ chi tiết trên,em cảm nhận thế nào về thái độ của bố?
- Rất tức giận, rất đau đớn.
- Dờng nh bố đang kết tội En ri cô
Nam Định
- 9 -
Giáo án Ngữ Văn 7
G: và ở đỉnh điểm của nỗi đau buồn, ông sẵn sàng chấp nhận 1 sự thật đau
đớn : thà bố k có con
? Em nghĩ thế nào về câu nói đó( có phải vì giận quá nên hết thơng, có phải là
tàn nhẫn quá )
- Bố đã nghiêm khắc chỉ ra hậu quả lỗi lầm của E
- Bố rất yêu E, rất kì vọng ở cậu.
G: và ta có thể đọc đợc ngay trong những lời tức giận ấy một tình yêu thơng
đầy ắp E của bố bố rất yêu con
? Từ đó em thấy cái cách bố yêu E có gì làm ta cảm động
- Tình yêu thơng sâu nặng nhng không hề mù quáng.Ông đã dùng chính sức
mạnh của tình yêu thơng nh 1 đòn bẩy để E tự hiểu ra lỗi lầm của mình 1 cách thấm
thía và sâu sắc- chứ không phải bằng roi vọt, mệnh lệnh.
? Kết thúc lá th, ngời bố yêu cầu E những gì
- Phải xin lỗi mẹ ngay lập tức
- Trong một thời gian con đừng hôn bố
? Nhận xét những yêu cầu trên
- Yêu cầu 1: hành động sửa lỗi
- Yêu cầu 2: Chính là sự trừng phạt với E
? Tại sao ngời bố lại chọn cách trừng phạt này
- Vì chỉ có cách trừng phạt đó mới giúp E nhìn lại lỗi lầm của mình 1 cách tỉnh
táo và rút ra đợc bài học thấm thía cho cuộc đời mình.
- Vì với cách trừng phạt này E sẽ hiểu đợc tình yêu thơng của cha mẹ dành cho
cậu quý giá đến nhờng nào
? Vì sao ngời bố lại có thái độ nh thế với E
- Vì bố rất mong con mình trở thành đứa con ngoan, hiếu thảo
Nam Định
- 10 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- Vì ông rất trân trọng, yêu quý mẹ E
b. Hình ảnh ngời mẹ
G: không phải ngẫu nhiên mà tiêu đề đoạn trích lại đợc tác giả đặt tên là Mẹ
tôi. Có thể nội dung và nhan đề không phù hợp?
- Ngời mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện nhng là tiêu điểm mà các
nhân vật, chi tiết hớng tới.
? Ngời mẹ đợc bố E nhắc đến bằng những chi tiết nào
- Thức suốt đêm quằn quại khóc nức nở
- Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc
- Sẵn sàng hi sinh tính mạng
? Qua đó em em hiểu gì về ngời mẹ của E
- Yêu thơng con hết lòng, sẵn sàng cho con và vì con tất cả.
G: Và hình nh ngời mẹ nào cũng giống nhau ở tấm lòng, trái tim ấy- dù là ngời
mẹ ở đất nớc ý xa xôi hay ngời mẹ Việt nam ( G liên hệ tới bài ca dao: Cái cò mà
đi ăn đêm )
Và nếu có 1 lúc nào đó ngời con quên rằng mình đã sinh ra, đã lớn lên, trởng
thành trong hơi ấm của tình yêu thơng ấy thì dù vô tình hay hữu ý cũng là một tội lỗi
khó dung thứ đến lúc này ta hiểu vì sao bố E đau khổ đến thế, buồn giận đến thế
trớc lỗi lầm của E với Mẹ .
G: chú ý đoạn th khi đã tình yêu thơng. Đây có lẽ là những dòng th cảm
động nhất mà bố E viết bằng cả tấm lòng của 1 ngời đã là con, đã đợc sống trong
tình yêu thơng của cha mẹ
? Đọc diễn cảm, trong đoạn th bố đã tâm sự với E những gì về mẹ
- chính là bố đang nói với E về vị trí của mẹ trong cuộc sống tâm hồn con
khi con đã khôn lớn trởng thành .
Nam Định
- 11 -
Giáo án Ngữ Văn 7
? Qua lời th em cnhận đợc ng mẹ có 1 vị trí n t nào trong cuộc sống của con khi
con đã khôn lớn
- Vị trí không thể thay thế, là điểm tựa tinh thần khi ta thành công hay thất bại
trong cuộc sống, tiếp thêm cho ta sức mạnh , xoa dịu nỗi khổ đau trong trái tim ta.
G: từ đó bố chỉ ra cho E thấy hình phạt lớn nhất dành cho cậu chính bởi lỗi lầm
cậu gây ra sẽ là sự dày vò cắn rứt của lơng tâm đó sẽ là gánh nặng tinh thần khủng
khiếp với cuộc đời con ngời.
? Khi bố E nói tất cả những điều đó với con trai, ông có còn coi E là 1 đứa trẻ
nữa không
- Không, ông coi E nh 1 ngời đã trởng thành, tâm sự rất chí tình thiết tha rất
tôn trọng em
c. Tâm trạng của E khi đọc th bố:
? Điều gì làm cho E xúc động khi đọc th bố
( H thảo luận)
- Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và
- Vì những lời nói chân tình, sâu sắc của bố.
- Vì nhờ đọc th bố, E hiểu và yêu kính mẹ hơn
- Vì ân hận
* Dù là lí do nào đi chăng nữa, thì xúc động của E cho thấy E đã nhận thức 1 cách
thấm thía và sâu sắc về lỗi lầm của mình chỉ có điều đó mới giúp E tự sửa mình 1
cách nhanh chóng Và nh vậy lá th bố viết cho E đã làm đợc điều ông mong muốn.
? Theo em, vì sao bố không nói trực tiếp với E mà chọn hình thức viết th
- Để giảm bớt sự gay gắt của lời cảnh cáo
- Vì th tác động đến suy nghí, tình cảm mạnh hơn
Nam Định
- 12 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- Vì th nói đợc những suy nghĩ, tình cảm của ngời viết 1 cách tế nhị kín đáo,
không làm ngời mắc lỗi thấy bị tổn thơng lòng tự trọng.
3. Ghi nhớ: SGK trang 12
? Đọc SGK trang 12:
IV. Luyện tập , củng cố
GV khắc sâu kiến thức cho học sinh:
Con hãy nhớ rằng tình yêu thơng kính trọng của cha mẹình cảm thiêng liêng
hơn cả. Thật đáng và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó. Đây cũng
chính là nội dung mà văn bản mẹ tôi gửi đến chúng ta.
? Đọc th gửi mẹ trang 12 và Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ trang 13.
* Bài tập:
Em hãy xác định những từ ghép trong các câu sau đây và chỉ ra cấu tạo của
những từ ghép ấy bằng điền vào bảng theo mẫu. ( giáo viên treo bảng phụ)
(1) Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc (Cổng trờng mở
ra).
(2) Gơng mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo. ( Cổng trờng mở ra)
(3) Con là một đứa trẻ nhạy cảm. ( Cổng trờng mở ra)
(4) Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu
và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại. ( Trờng học)
(5) Khi đã khôn lớn, trởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành
ngời dũng cảm,có thể có lúc con sẽ mong ớc thiết tha đợc nghe lại tiếng nói của mẹ,
đợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. ( Mẹ tôi)
(6) Con hãy nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng
liêng hơn cả. ( Mẹ tôi)
Nam Định
- 13 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Câu Từ ghép
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng cấp
1 2 3
Mẫu (1) Khai trờng
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
V Về nhà: Học thuộc bài
Hiểu sâu sắc bài học, xem bài từ ghép trang 13
Nam Định
- 14 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Ngày soạn: 03/9/2007
Tiết 3:
từ ghép
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp nắm đợc cấu tạo từ ghép, hiểu đợc nghĩa của từ ghép
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng từ ghép trong văn bản
II. Chuẩn bị:
G soạn giáo án, bảng phụ
H xem trớc bài trả lời câu hỏi SGK
III. Lên lớp:
A.Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại khái niệm về từ ghép đã học ở lớp 6
B.Bài mới:
I. Các loại từ ghép:
1. Phân tích VD:
? Đọc đoạn văn ở phần bảng phụ và thực hiện các yêu cầu của bài tập
- Bà ngoại
- Thơm phức
tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau
? Đọc đoạn văn của Bài tập 2 , các từ ghép đợc in đậm có gì khác so với từ ghép ở BT
1
- Quần áo
- Trầm bổng
không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, các tiếng trong từ ngang nhau về mặt ngữ
pháp
G: đó chính là 2 loại từ ghép cơ bản trong tiếng Việt.
- Loại 1: từ ghép chính phụ
- Loại 2: từ ghép đẳng lập
? Dựa vào những ví dụ đã phân tích, thử nêu đặc điểm ngữ pháp của 2 loại từ
ghép này
Nam Định
- 15 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- TGCP có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính,
tiếng chính đứng trớc , tiếng phụ đứng sau.
- TGĐL: các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
H đọc VD sách giáo khoa,
2. Ghi nhớ: SGK;
H làm BT 1 phần luyện tập. ( giáo viên treo bảng phụ)
* Xắp xếp các từ ghép suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lới, cây cỏ,
ẩm ớt, đầu đuôi , cời nụ theo bảng phân loại sau đây.
Từ ghép chính phụ
Từ ghép đẳng lập
II. Nghĩa của từ ghép
1. Phân tích ví dụ: ( bảng phụ)
? Đọc bài tập 1,2 phần II và trả lời câu hỏi
G gợi ý cho H bằng cách đặt các từ ghép khác có yêu tố bà và thơm so sánh
- Bà : chỉ chung ngời đàn bà cao tuổi hoặc ngời sinh ra bố mẹ
- Bà ngoại: chỉ ngời đàn bà sinh ra mẹ
- Thơm: chỉ mùi dễ chịu thích ngửi
- Thơm phức : mùi bốc lên mạnh hấp dẫn
- Quần áo: chỉ quần áo nói chung( khác với quần và áo chỉ nhng cái quần, cái áo cụ
thể )
? Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của tiếng chính so với nghĩa của cả từ ghép CP
- Nghiã của tiếng chính rộng hơn nghĩa của từ ghép chính phụ
? Còn ở từ ghép đẳng lập:
- Nghĩa của các tiếng trong từ hẹp hơn nghĩa của cả từ
G: đó cũng chính là đặc điểm về nghĩa của TGCP và TGĐL
2. Ghi nhớ: H đọc SGk
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hợp
nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
? Lấy VD 5 TG CP và 5 TGĐL
Nam Định
- 16 -
Giáo án Ngữ Văn 7
? Nhắc lại 2 kết luận về đặc điểm ngữ pháp và đặc điểm ý nghĩa của tgcp và
TGĐL
G có thể tổ chức cuộc thi, chia lớp thành 2 nhóm- mỗi nhóm tìm 1 loại từ ghép
trong thời gian 1 phút nhóm nào tìm đợc nhiều hơn thắng.
III. Luyện tập:
1. H đọc, thực hiện yêu cầu của BT 2,3
Với mỗi BT cho 2 H lên bảng làm
2. Điền thêm các tiếng dới đây để tạo từ ghép chính phụ
bút: ( bút chì, bút mực)
thớc ( th ớc kẻ, thớc gỗ)
ma ( m a phùn, ma lâm thâm)
làm ( làm ăn, làm việc)
ăn ( ăn cơm)
trắng ( trắng tinh, trắng toát)
vui (vui c ời)
nhát ( nhát gan, nhát dao)
Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dới đây để tạo từ ghép đẳng
lập.
sông mằy
núi mặt
đồi mũi
thích hỏi
ham học
muốn hành
tơi xinh
xinh tơi
đẹp đẹp
GV lu ý: phải thêm để tạo từ ghép đẳng lập nên xét về mặt nghĩa và ngữ pháp
các tiếng đợc thêm phải bình đẳng với các tiếng đã cho sẵn và tạo ra nghĩa rộng hơn
nghĩa của từng tiếng trong từ ghép.
IV. Về nhà:
G gợi ý: Các tiếng trong từ ghép đẳng lập thờng cùng 1 loại( Đt, TT dt )
H đọc yêu cầu bài tập 4, gợi ý để H có thể trả lời đợc phải căn cứ vào nghĩa của
loại từ ghép nói chung
- Sách, vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá thể đếm đợc
Nam Định
- 17 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- Sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả loại nên không
đếm đợc
* Làm bài tập 5, 6, 7
H đọc phần đọc thêm và học thuộc ghi nhớ SGK
Xem trớc bài liên kết trong văn bản
**********************************
Nam Định
- 18 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Ngày soạn 03/9/2007
Tiết 4:
Liên kết trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt:
- Cho H thấy muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính
liên kết. Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả 2 mặt : hình thức ngôn từ và nội dung
ý nghĩa
- H biết vận dụng những kiến thức liên kết để bức đầu xây dựng những van bản
có tính liên kết .
II. Chuẩn bị:
GV soạn giáo án - Đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ
H: Trả lời câu hỏi SGK, đọc bài
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo của từ ghép đẳng lập và TGCP- cho ví dụ minh hoạ
B. Bài mới:
I. Liên kết và các ph ơng tiện liên kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Bài tập ( giáo viên treo bảng phụ)
* Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu sau thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố
muối nói cha?
Trớc mặt cô giáo con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã
phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con,
quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! Hãy nghĩ xem, En-
Nam Định
- 19 -
Giáo án Ngữ Văn 7
ri-cô à ! Ngời mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để trách cho con một giờ đau
đớn, ngời mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con!
Thôi trong một thời gian con đừng hôn bố
- E không thể hiểu bố nói gì
? Theo em vì sao nh thế
- Có phải vì các câu văn viết cha đúng ngữ pháp không( không)
- Có phải vì các câu có nội dung cha thật rõ ràng không( không)
- Có phải vì các câu cha liên kết với nhau để thể hiện 1 nội dung nhất
định( đúng)
G: Nh vậy chỉ có các câu văn trên cha chính xác rõ ràng về mặt ngữ pháp cũng
nh nội dung ý nghĩa thì vẫn cha đảm bảo sẽ hoàn thành nên văn bản. Cũng giống nh
việc chỉ có 100 đốt tre thì cũng cha đảm bảo sẽ có 1 cây tre có 100 đốt. Muốn có cây
tre trăm đốt thì trăm đốt tre kia phải đợc nối liền. Tơng tự thế, k thể có vbản nếu các
câu trong đoạn văn không nối liền nhau nghĩa là không liên kết với nhau.
G giải thích từ liên kết ( liên: liền, kết: nối buộc)
? Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu đợc thì nó phải có tính chất gì
- Đoạn văn phải có tính liên kết
b. Kết luận: ( H đọc ý 1 của phân ghi nhớ)
Liên kết là một trong những tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản
trở nên có nghĩa, dẽ hiểu.
2. Ph ơng tiện liên kết trong văn bản
a. BT :
? Đọc bài tập (a) phần 2 SGK,tra lời câu hỏi
- Các câu trong đoạn không có sự liên kết về nội dung ý nghĩa
kết luận 1: liên kết trong văn bản trớc hết là sự liên kết về nội dung ý nghĩa.
Nam Định
- 20 -
Giáo án Ngữ Văn 7
? H giải quyết BT2 ( để so sánh, cho H đọc đoạn văn trong văn bản )
- Đoạn văn thiếu sự l kết vì thiếu 1 số từ ngữ còn bây giờ, thay từ con bằng
từ trẻ .
? Từ đó em có nhận xét gì về phơng tiện liên kết trong văn bản
Kết luận 2: Liên kết trong văn bản còn là liên kết về phơng diện ngôn ngữ
b. Kết luận 2: H đọc ý 2 phần ghi nhớ sgk.
- Để văn bản có tính liên kết, ngời viết, ngời nói phải làm cho nội dung của các
câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối các
câu, các đoạn đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ ( từ, câu ) thích hợp.
3. Ghi nhớ: H đọc ghi nhớ SGK trang 18
- GV củng cố lại kiến thức toàn bài cho học sinh về liên kết và phơng tiện liên
kết trong văn bản
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Sắp xếp những câu văn dới đây theo một trình tự hợp lý để tạo
thành một đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ.
Giải bài tập 1: 1 4 2 5 3
Một quan chức của thành phố đã kết thúc buổi lễ phát thởng nh sau: Ra khỏi
đây, các con ạ, các con không đợc quên gửi lời chào và lòng biết ơn đến những ngời
đã vì các con mà không quản bao mệt nhọc, những ngời đã hiến cả trí thông minh và
lòng dũng cảm cho các con, những ngời sống và chết vì các con, và họ đây này! . Và
ông đa tay chỉ về phía các thầy giáo, cô giáo ngồi trên các hành lang. Nghe lời kêu
gọi cảm động, đáp ứng đúng những tình cảm của mình, tất cả học sinh đều đứng dậy,
dang tay về phía các thầy các cô. Các thầy, các cô đều đứng dậy vẫy mũ,vẫy khăn
đáp lại, tất cả đều xúc động về sự biểu lộ lòng yêu mến ấy của học sinh.
BT2: Gọi học sinh lên bảng làm. Cho các em nhận xét - giáo viên sửa lại
Nam Định
- 21 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Về hình thức ngôn ngữ có vẻ rất liên kết nhng không thế coi giữa những câu ấy
dã có mối liên kết thực sự vì không cùng nói về 1 nội dung .
BT3: Bà bà cháu bà bà cháu thế là
Điền những từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây để các câu liên
kết chặt chẽ với nhau?
Gợi ý: Bà ơi! cháu thờng về đây, ra vờn, đứng dới gốc na, gốc ổi, mong tìm lại
hình bóng của ( bà) và nhớ lại ngày nào (Bà) trồng cây (cháu) chạy lon ton
bên bà (bà) bảo khi nào cây có quả (bà) sẽ giành quả to nhất, ngon nhất cho (
cháu) nhng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà (lúc đó), bà ôm
cháu vào lòng hôn cháu một cái thật kêu.
IV. Về nhà : Làm bài tập 4, 5.
BT4: G gợi ý H chú ý câu thứ 3 sau 2 câu đợc trích dẫn để thấy rằng câu thứ 3
đã kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất, làm cho đoạn văn trở nen liên kết chặt
chẽ với nhau.
- Soạn văn bản: Cuộc chia tay
Nam Định
- 22 -
Giáo án Ngữ Văn 7
Tuần 2: Ngày soạn: 06/9/2007
Tiết 5:
Bài 2: Văn bản
cuộc chia tay của những con búp bê
- Khánh Hoài
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H thấy đợc tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong truyện, cảm
nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất
hạnh . Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể cảm động chân thật.
- Qua câu chuyện khơi dậy ở các em sự đồng cảm, sẻ chia với những bạn nhỏ không
may đó.
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích truyện hiện đại.
II. Chuẩn bị:
GV soạn giáo án - Đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ
H: Trả lời câu hỏi SGK, soạn bài
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
? 2 văn bản Cổng trờng mở ra và Mẹ tôi đem lại cho em cảm nghĩ sâu sắc gì
B. Bài mới: Trong bài hát ở chơng trình ở nhà chủ nhật có câu hát: Tổ ấm gia
đình không gì sánh đợc mộ mai vững bớc khiến mỗi chúng ta đều nghĩ gia đình là
nơi có cha mẹ, ông bà, Trong cuộc sống có những bạn gặp may mắn, song cũng có
những bạn lại không may rơi vào những hoàn cảnh đặc biệt: Thiếu vắng tình cảm của
cha mẹ vì một lý do nào đó. Bài học: Cuộc sẽ giúp các em hiểu hơn về tình cảm,
Nam Định
- 23 -
Giáo án Ngữ Văn 7
tấm lòng vị tha, nhân hậu trong sáng cao đẹp của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm
? Theo dõi phần chú thích (1) SGk trang 26, cho biết 1 vài điều về tác giả, tác
phẩm
Tác giả: Khánh Hoài
- Tác phẩm: đợc giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ em
II. Đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản
G hớng dẫn đọc: giọng kể chuyện, chậm rãi, giàu cảm xúc .
G kết hợp thuật và đọc.
? Nhắc lại bố cục chung của văn bản tự sự kể chuyện (bảng phụ)
- 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc .
? 3 phần đó đợc thể hiện trong truyện này nh thế nào
- Mở đầu: từ đầu khóc nhiều
- Diễn biến: tiếp đi thôi con
- Kết thúc : phần còn lại .
ta sẽ tìm hiểu câu chuyện theo bố cục đó.
III. Đọc và tìm hiểu văn bản
1. Mở đầu:
? Đọc diễn cảm phần mở đầu, kể cho ta nghe chuyện gì
- Mẹ bảo 2 anh em chia đồ chơi
- Thuỷ sợ hãi tuyệt vọng
? Nếu chỉ dừng ở phần đầu, em có hiểu chuyện gì đang xảy ra trong gia đình 2
anh em Thuỷ không
Nam Định
- 24 -
Giáo án Ngữ Văn 7
- Không, nhng ta linh cảm đợc đó phải là 1 chuyện rất buồn. Cặp mắt của Thuỷ,
tiếng khóc nức nở của em và cả giọng nói khản đặc của mẹ đã nói lên điều đó.
? Nhận xét cách mở đầu chuyện
- Đột ngột, bất ngờ, gây ấn tợng mạnh với ngời đọc, ngời nghe.
Vậy thì chuyện gì đã xảy ra trong cái tổ ấm gia đình đó
2. Diễn biến:
? Theo dõi phần diễn biến, diễn ra mấy sự việc lớn
- Tâm t của Thành
- Thành và Thuỷ chia đồ chơi.
- Thành đa thuỷ đến trờng chia tay với thầy cô và các bạn
- Thành và Thuỷ chia tay nhau
a. Tâm t của Thành
? Quan sat đoạn truyện, cho biết tâm t của Thành đợc kể theo trình tự nào
Quá khứ hiện tại quá khứ hiện tại.
G: hiện tại và quá khứ đan xen nhau đó là hiện thực tâm trạng của 1 con ngời khi
phải đối diện với 1 sự thay đổi của ngoại cảnh
? Nghĩ về quá khứ, Thành nghĩ đến những gì
- Nghĩ chuyện đêm qua em nức nở khóc, anh cố nén khóc nhng nớc mắt ớt đầm gối.
? Chỉ thế thôi ta đã hiểu 2 đứa trẻ đang ở trong tâm trạng nào
- Chúng rất đau đớn, xót xa.
? Nhận xét cách thể hiện tình cảm nhân vật
- Rất phù hợp với tính cách, đặc điểm trẻ thơ.
? Quá khứ trong Thành còn sống lại qua những chi tiết nào
- Kỉ niệm đi đá bóng rách áo đợc em khâu.
Nam Định
- 25 -