Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN –ĐẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 42 trang )

Giáo viên: Hoàng Thị Chung
Đơn vị: Trường PTDT Nội Trú Buôn Hồ.


I / PHẦN MỞ ĐẦU:
- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao
gồm vùng đất, vùng trời và vùng biển. Thế nhưng Trung quốc đã
lập cái gọi là “ Thành phố Tam Sa” gồm huyện đảo Trường Sa
(tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam) và huyện đảo Hoàng Sa (thành phố
Đà Nẵng, Việt Nam) có trụ sở đặt tại đảo Phú Lâm thuộc quần
đảo Hoàng Sa đã xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Việt Nam. Tuy rằng không phải bây giờ chúng ta mới đề cập tới
vấn đề biển đảo cho học sinh mà ngay cả trong sách Địa lí 8, 9
đều có các bài liên quan tới vùng biển nước ta. Chưa bao giờ vấn
đề tranh chấp biển đông lại trở nên gay gắt như bây giờ.
-Với nhận định thế kỉ XXI là thế kỉ của biển và đại dương thì vai
trò của biển là rất quan trọng.
- Nhiều sự kiện liên tiếp xảy ra đang đe dọa tới chủ quyền lãnh
thổ nước ta thông qua việc bắt giữ các ngư dân và các tàu cá; sự
kiện tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp thăm dò dầu khí bởi tàu hải
Giám Trung quốc.


Cộng đồng quốc tế đang phản đối mạnh mẽ hành động của
Trung Quốc. Người Việt Nam ở trong nước cũng như kiều
bào Việt Nam ở nước ngoài đang lên án mạnh mẽ hành động
của Trung Quốc, đều sẵn sàng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
- Trong bối cảnh đó là những công dân Việt Nam các em học
sinh cũng cần biết về “ Biên – Đảo Việt Nam”.



II/ NỘI DUNG
Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam.
1.
2.
3.

Biển Đông.
Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển.
Vùng biển Việt Nam.

Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam.
1.
2.

Tài nguyên biển Việt Nam.
Khai thác tài nguyên biển.

Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển – đảo Việt Nam.
1.
2.

3.
4.

Môi trường biển.
Các nguy cơ gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển –
đảo.
Bảo vệ môi trường biển.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và
thiên tai.



CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Biển Đông.
*/ Đặc điểm: - Diện tích 3447 nghìn
Km2 lớn thứ 3 trong các biển trên thế
giới. Là biển nhiệt đới hàng năm có
nhiều bão.
- Xung quanh có các nước đánh bắt và
nuôi trồng thủy hải sản quan trọng của
thế Giới: TQ, Thái Lan, Việt Nam, Inđô-nê-xia, Phi-líp- pin…..
Được xem là 1 trong 5 bồn trũng chứa
nhiều dầu khí nhất thế giới


*/ Vị trí địa chiến lược và tiềm năng kinh tế của Biển Đông
+ Tầm quan trọng về địa chiến lược của Biển Đông+ Tiềm năng kinh tế của Biển Đông
Tầm quan trọng về địa chiến lược của Biển Đông
- Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch, nối các nền kinh tế
trên bờ Thái Bình Dương với các nền kinh tế trên bờ Ấn Độ Dương và
Đại Tây Dương. Đây là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế
giới nếu tính theo tổng lượng hàng hóa thương mại chuyển qua hàng
năm.
- Nhiều nước châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…)
có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào giao thông trên Biển Đông.
- Quanh Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước (eo
biển Malắcca, eo biển Xunđa, eo biển Lômbôc…). Vì vậy, đây được coi
là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Á.
-



- Tiềm năng kinh tế của Biển Đông
Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên
nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của
các nước xung quanh, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật,
khoáng sản, du lịch…


BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
Yêu sách về đường lưỡi bò
của Trung Quốc trên Biển
Đông:
- Bao chiếm toàn bộ quần
đảo Hoàng Sa và Trường
Sa của Việt Nam.
- Bao chiếm khoảng 80%
diện tích Biển Đông


BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
2. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển:
a.
Giai đoạn trước thế kỷ 20.
b.
Giai đoạn đầu thế kỷ 20.
c.
Luật Biển năm 1958.

d.
Luật Biển năm 1960.
e.
Luật Biển năm 1982.


NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN
1982
-

Những quy định liên quan đến tự do hàng hải
quốc tế.
Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngoài
vùng đặc quyền kinh tế.
Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc
quyền kinh tế của mỗi quốc gia.
Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển,
trong đó quan trọng nhất là khai thác khoáng
sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản
trong hải phận quốc tế.


3. VÙNG BIỂN VIỆT NAM










Rộng khoảng 1 triệu km2.
Nguồn tài nguyên phong
phú.
Có sự chồng lấn với vùng
biển của một số nước trong
khu vực.
Gồm khoảng 4000 hòn đảo
gần bờ và xa bờ.
Gồm 2 quần đảo lớn Hoàng
Sa và Trường Sa.


CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
a, Hoàng Sa: Cách đảo Lý Sơn 120
hải lý, cách đảo Hải Nam 140 hải
lý. Gồm hơn 30 hòn đảo, bãi đã
ngầm, cồn san hô, bãi cát trên
diện tích khoảng 15 nghìn km 2
được chia thành hai nhóm:
- Phía Đông là nhóm An
Vĩnh gồm 8 đảo nhỏ. Lớn
nhất là đảo Phú Lâm.
- Phía Tây là nhóm Lưỡi
Liềm gồm 15 đảo nhỏ,
lớn nhất là đảo Hoàng Sa

Đảo Phú Lâm


Đảo Hoàng Sa


CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
b, Trường Sa: Cách Vịnh
Cam Ranh khoảng 250 hải
lý, cách đảo Hải Nam trên
600 hải lý, cách đảo Đài
Loan khoảng 960 hải lý.
Gồm 100 hòn đảo, đá, cồn
san hô và bãi san hô trên
vùng biển rộng 160.000
km2.


Các vùng biển quốc gia của Việt Nam
theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982


CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG
SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
 Văn bản:
 Bản đồ:
 Từ người Trung Quốc:



CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG
SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
 Văn bản:
- Phủ biên tạp lục.
- Lịch triều hiến chương
loại chí.
- Đại Nam thực lục tiền
biên.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Khâm định Đại Nam hội
điển sử lệ.


CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG
SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
 Bản đồ:
-

-

An Nam đại quốc
họa đồ.
Hồng Đức bản đồ.
An Nam quốc đồ.
Đại
Nam

nhất
thống toàn đồ.


CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG
SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
 Từ người Trung Quốc:
- Trịnh Hòa (thời nhà
Minh).
- Thích Đại Sán (thời
nhà Thanh).


CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG
SA.
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
 Văn bản:
- Nam châu dị chí lục (Vạn
chấn, 220 - 265).
- Phù Nam truyện (Khang
Thái, thời Tam quốc).
- Dị vật chí (Dương Phù,
thời Đông Hán).
- Lĩnh ngoại đại pháp (thời
Tống).
- Đảo di chí lược (thời
Nguyên).



Khảo cổ:


CHỦ ĐỀ 2: TÀI NGUYÊN
VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
1.

Tài nguyên biển – đảo Việt Nam.

2.

Khai thác tài nguyên biển Việt Nam.


1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
-

Tài nguyên thực vật.
+, Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
+, Rong biển.
+, Cỏ biển, tảo biển.


Cò mỏ thìa mặt den


Cỏ biển dưới đáy Đại dương

Rong biển.


1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
- Tài nguyên động vật:
-

-

+ Cá biển và các loài giáp xác
nhuyễn thể.
+ Bò sát.
+ Chim biển.
+ San hô.

Rạn san hô ở PHú Quốc


Rùa Biển

Đồi mồi


1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
b, Tài nguyên khoáng sản.

+, Dầu khí.
+, Muối.
+, Titan.
+, Đất hiếm.
+, Photphorit.
+ , Cát thủy tinh.
Cánh đồng muối ở
Sa Huỳnh (Q. Ngãi)


×