Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn lớp 6 bài 13 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.65 KB, 4 trang )

Bài 13 - Tiết CT 54+55
Tuần 14

I. MỤC TIÊU:
1./-Kiến thức:
- Biết đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: Truyền thuyết, cổ tích,
truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Hiểu nội dung,ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.
2./-Kĩ năng:
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian.
-Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Kể lại một vài truyện dân gian đặc sắc.
3./-Thái độ:
Giáo dục HS yêu quý văn học dân gian.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Thể loại truyện dân gian, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ
thuật của các truyện dan gian đã học.
III. CHUẨN BỊ:
1./-Giáo viên: máy chiếu
2./-Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1./- Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p)
2./- Kiểm tra miệng:
Kết hợp trong bài mới.
3./-Tiến trình bài học: (85p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (1 phút) Vào bài:
Hoạt động 2:(8 phút) Hướng dẫn HS hệ thống hoá
các định nghĩa về những thể loại truyện dân gian I. Định nghĩa các thể loại
đã học.


truyện dân gian
- Hs nhắc lại định nghĩa các truyện dân gian đã học.
- Truyền thuyết: Sgk/7
- Truyện cổ tích: Sgk/53
- Truyện ngụ ngôn: Sgk/100
- Truyện cười Sgk/124
Hoạt đông 3:(20 phút) Đặc điểm các thể loại truyện II. Đặc điểm các thể loại
dân gian
truyện dân gian
- Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của truyện dân - Nội dung:
gian qua các mặt: thể loại, nội dung, nghệ thuật, mục
+ Truyền thuyết: kể về nhân
đích, thái độ.
vật lịch sử


- GV trình chiếu
- Hs quan sát điền nội dung vào trong bảng.

+ Cổ tích: kể về số phận của
một số kiểu nhân vật
+ Ngụ ngôn: mượn chuyện con
vật, hoặc con người để nói
chuyện con người
+ Truyện cười: kể về hiện
tượng đáng cười trong cuộc
sống
- Nghệ thuật:
+ Truyền thuyết, cổ tích: có
yếu tố tưởng tượng, kì ảo

+ Ngụ ngôn: ẩn dụ, hàm ý, gây
cười
+ Truyện cười: yếu tố gây cười
- Mục đích:
+ Truyền thuyết: thể hiện thái
độ đánh giá
+ Cổ tích: ước mơ, niềm tin
của nhân dân
+ Ngụ ngôn: khuuyên nhủ, răn
dạy
+ Truyện cười: mua vui, gây
cười, phê phán
III. Các truyện dân gian theo
Hoạt đông 4:(15 phút) Các truyện dân gian theo thể thể loại
loại
- Hs nhắc tên các thể loại truyện dân gian đã học theo
từng thể loại.
- Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của từng tác phẩm.
**GV: Nhận xét chung - kết hợp giáo dục tư tưởng,
cho điểm động viên HS trình bày tốt.
Hết tiết 54:
Vào bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm lại
những đặc điểm của các thể loại truyện dân gian, so
sánh sự giống và khác nhau giữa các thể loại
IV. So sánh các thể loại truyện
Hoạt đông 5: (20 phút) Hướng dẫn HS so sánh sự dân gian
giống và khác nhau giữa truyền thuyết - cổ tích,
1) So sánh truyền thuyết và
ngụ ngôn - truyện cười.
truyện cổ tích:

* Gọi HS đọc câu 5 – SGK/135 và xác định yêu cầu.
- Giống nhau:
* Cho HS thảo luận 4 nhóm ( 5 phút )
+ Đều có yếu tố tưởng tượng,
Nhóm 1,2: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền kì ảo.
thuyết với truyện cổ tích?
+ Đều có mô típ như nguồn
Nhóm 3,4: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện gốc ra đời kì lạ và tài năng phi


ngụ ngôn với truyện cười.?
Thảo luận ( phiếu học tập )
+ HS cử đại diện nhóm trình bày.
+. Nhận xét, bổ sung
**GV Chốt ý ( bảng phụ )- SGV/191
*Cho HS xem tranh minh họa một số truyện đã học
phần vhdg
+HS quan sát tranh minh họa bình tranh
-Tranh Thánh Gióng
-Tranh Sơn Tinh Thủy Tinh
-Tranh sự tích Hồ Gươm
-Tranh Thạch Sanh
-Tranh Em bé thông minh
-Tranh Cây bút thần
-Tranh Ông lão đánh cá và con cá vàng
-Tranh Thầy bói xem voi.
* Chú ý: Có một số truyện dân gian phần VH nước
ngoài.

thường của nhân vật chính.

- Khác nhau:
Truyền thuyết
Truyện cổ
tích
- Nhân vật, sự - Nhân vật
kiện lịch sử.
trong xã hội.
- Thể hiện - Quan niệm
cách đánh giá ước mơ của
của nhân dân. nhân
dân,
đấu
tranh
thiện – ác

2) So sánh truyện ngụ ngôn
và truyện cười
- Giống nhau:
+ Phê phán những điều sai,
khuyên răn mọi người.
+ Đều có chi tiết gây cười.
- Khác nhau:
+ Mục đích truyện ngụ ngôn:
răn dạy, đưa ra bài học trong
cuộc sống.
+ Mục đích truyện cười: mua
vui hoặc phê phán, chế giễu
những hiện tượng đáng cười
trong cuộc sống..
V. Thi kể, diễn truyện dân

Hoạt động 6: (20 phút):Hướng dẫn HS kể, diễn gian
tury65n dân gian
**GV Gợi ý cho HS kể chuyện:
- Thay đổi ngôi kể để kể lại chuyện.
- Kể chuyện tưởng tượng dựa vào nội dung truyện đã
học.
*Gọi HS ( Khá, giỏi ):
- Thay đổi ngôi kể cho 2 truyện:
Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Truyện “ Bánh Chưng, Bánh Giầy”.
**Giáo dục các em cố gắng rèn giọng kể tốt tham gia
thi kể chuyện sách thiếu nhi.
+ Viết tiếp (theo hướng ngược lại) truyện cổ tích hay
truyện ngụ ngôn.
+ Nghĩ các kết truyện mới theo ý em cho 2 truyện:


“Cây bút thần”, “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”.
4./-Tổng kết: (2p)
Cho HS làm bài tập (bảng phụ)
Nhóm truyện nào sau đây khơng cùng thể loại?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
B. Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
C. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thơng minh; Đeo nhạc cho mèo
D. Cây bút thần; Sọ Dừa; Ơng lão đánh cá và con cá vàng
5./- Hướng dẫn học tập: (3p)
*Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc các định nghĩa về các thể loại truyện dân gian, nắm nội dung ý nghĩa
các truyện dân gian đã học.
- Học thuộc các nội dung ơn tập: TRUYỆN DÂN GIAN

- Đọc lại các truyện dân gian, nhớ nội dung và ý nghĩa các văn bản truyện đã học,
nghệ thuật.
*Đối với bài học ở tiết hoc tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới: Bài đọc thêm CON HỔ CĨ NGHĨA (Truyện trung đại Việt
Nam)
+ Đọc, kể tóm tắt, xem Chú thích SGK/143
+ Trả lời các câu hỏi SGK/144 vào vở BTNV
+ Chú ý nội dung: Hổ trả nghóa cho bà đỡ và bác tiều.
+ Tìm hiểu ý nghóa của truyện.
- Chuẩn bị tiết liền kề: trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
V. PHỤ LỤC:



×