GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
TUẦN 11
Tiết 41
Ngày soạn:
Tiếng Việt
DANH TỪ.
TỪ
A Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Giúp hs nắm được đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. Quy tắc viết hoa
danh từ riêng.
2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng nhận biết danh từ chung, danh từ riêng.
3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng danh từ chung, danh từ chung phù hợp với mục đích giao tiếp.
4 Tích hợp: - Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1 Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn …
Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, các tài liệu liên quan…
2 Hs: Học bài, soạn bài theo nội dung bài học.
C Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
Vẽ sơ đồ cấu tạo của danh từ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
giáo viên nhắc lại khái niệm danh từ và các loại danh từ và qua đó cho học sinh thấy vị trí
của nội dung bài học.
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
gv chép ví dụ sgk vào bảng phụ, hs đọc .
I Danh từ chung và danh từ riêng.
gv cho hs xác định các danh từ theo sự xuất hiện
1 Ví dụ: Sgk.
của chúng.
* Nhận xét.
gv: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy
điền các danh từ chung và riêng vào bảng phân
- Vua , công ơn, tráng sĩ, làng, xã, huyện, đền thờ...loại.
> Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
gv kẻ bảng phân loại sgk lên bảng, hs điền, hs khác - Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
nhận xét, bổ sung.
-> Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng
Em có nhận xét gì về cách viết danh từ riêng trong vật, từng địa phương.
vd trên.
Lưu ý:
Hs: Tất cả các chữ cái đầu tạo thành danh từ riêng
- Tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái
đó đều được viết hoa.
đầu tiên của mỗi tiếng.
Gv: Nhắc lại các quy tắc viết hoa đã được học ở
- Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa ch\x cái
bậc tiểu học. Cho ví dụ.
đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó,
HsNhớ và trình bày trực tiếp.
nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng
Hs khác bổ sung.
cần phải có gạch nối.
- Với tên riêng của của các cơ quan, tổ chức, các
giải thưởng, danh hiệu … viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
2 Ghi nhớ sgk
Hs đọc yêu cầu bài tập 1 sgk.
II Luyện tập.
Gv gọi hai hs lên bảng:
Bài 1:
- Hs 1 tìm danh từ riêng.
- Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước,
- Hs 2 tìm danh từ chung.
thần, nòi, sống, con trai, tên …
Gv nhận xét cách trình hs.
- Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ,
Hs đọc yêu cầu bài tập 2 và cho biết các danh từ in
Lạc Long Quân …
đậm đó là những danh từ nào, thuộc loại nào.
Bài 2: Các danh từ in đậm đều là danh từ riêng vì
Hs trình bày trực tiếp và giải thích.
chúng được dùng để gọi tên riêng các sự vật cá biệt,
Hs thảo luận bài tập 3 sgk và đại diện nhóm trình
duy nhất.
bày.
Bài 3: hs liệt kê các từ viết chưa đúng và viết lại.
Hs khác bổ sung. Gv nhận xét
Bài 4: Chính tả.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Gv đọc, hs chép.
Viết đúng các chữ cái l/n, và vần ênh, ếch.
Gv chú ý cách viết của hs, nhận xét và chữa lỗi.
4 Củng cố.
Gv củng cố bài bằng cách cho hs hệ thống kiến thức đã họ về danh từ bằng sơ đồ:
Sơ đồ về danh từ.
Đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị
Đơn vị quy ước
Quy ước chính xác
Quy ước ước chừng
Danh từ
Danh từ chung.
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ riêng.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài và làm bài tập lại vào vở bài tập. soạn bài “Cụm danh từ”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------Tiết 42
Ngày soạn: 31-10-2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN.
VĂN
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. Biêt cách chữa và rút kinh nghiệm để bài làm
sau được tốt hơn.
- Rèn kĩ năng làm bài và tự chữa lỗi.
- Có thái độ học tập đúng đắn hơn.
B Chuẩn bị.
Gv: Bài đã chấm, nội dung nhận xét.
Hs: Học bài, bài đã làm lại trong vở bài tập.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
I Trả bài: Gv trả bài đã chấm cho hs. Hs đọc lại bài đã chấm và chữa lỗi dựa trên sự hướng dẫn, nhận xét
của giáo viên trên bài làm. Gv kiểm tra sự chữa lỗi của hs.
II Chữa lỗi.
- Hs đọc lại đề, nêu cách chữa cho từng câu, giải thích lí do.
- Gv nhận xét ghi nội dung đáp án lên bảng. Hs lần lượt chữa lại bài kiểm tra.
III Nhận xét bài làm về các mặt.
Ưu điểm:
- Nhiều bài đã đảm bảo về nội dung, đặc biệt các bài của hs lớp 6a, các em trong lớp đã hiểu bài.
100% bài đạt yêu cầu, hs các lớp khác tỉ lệ bài làm đạt cũng khá cao.
- Trình bày nhìn chung sạch, đẹp.
- Khi kể đoạn, nhiều bài có mở đoạn, kết đoạn rõ rệt.
Nhược điểm.
- Một số bài trình bày cẩu thả, tẩy xoá nhiều.
- Lựa chon đáp án trắc nghiệm chưa cẩn thận.
- Nôi dung một số bài còn sơ sài.
IV Chữa một số lỗi cơ bản.
Gv chữa một số lỗi của hs trực tiếp trong bài làm.
Hs tiếp tục chữa lỗi.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
4 củng cố.
Gv gọi điểm vào sổ. những bài làm dưới điểm trung bình làm lại bài vào vở bài tập.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài, tiếp tục chữa lỗi. soạn bài “Luyện nói kể chuyện”.
Gv: nhận xet và xếp loại giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 43
Ngày soạn:
Tập làm văn
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN.
CHUYỆN
A Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Giúp hs nắm chắc hơn kiến thức đã họ về văn tự sự, biết lập dàn ý, dàn bài kể miệng một
câu chuyện về bản thân. Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn, hay đọc.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập dàný, kĩ năng nói trước tập thể.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức kể chuyện có bố cục rõ ràng, tinh thần mạnh dạn khi đứng trước tập thể kể
một câu chuyện của bản thân.
B Chuẩn bị:
1. Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: động não, thực hành có hướng dẫn …
2. Hs: Học bài, soạn bài theo sự hướng dẫn chuẩn bị của gv.
C Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3 Bài mới. gv giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv nhắc lại kiến thức về văn tự sự: Chủ đề, dàn
I Chuẩn bị:
bài, đoạn văn, lời văn và ngôi kể trong văn tự sự.
Đề bài: Hãy kể về một người thân của em.
Hs chuẩn bị bài ở nhà bằng cách quan sát người
1 Tìm hiểu đề:
định kể, tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài.
Yêu cầu: - Kể chuyện đời thường.
tự kể ở nhà trước gương, trước người lớn trong
- Kể về người thân.
nhà.
2 Lập ý.
3 Lập dàn ý.
Mb: Lí do chọn kể (người kể là ai? Có quan hệ với
em như thế nào? Có ấn tượng gì?)
Tb: - tính tình, sở thích của người được kể.
- Sự quan tâm của người được kể đối với em,
- Gv nêu yêu cầu của bài luyện nói.
đối với người xung quanh.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình trước nhóm.
- Thái độ , tình cảm của em đối với người được
Lưu ý:
kể.
- Lời nói phải kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp II Luyện nói trên lớp.
khi kể chuyện.
Yêu cầu; - trước khi kể phải có lời chào và lí do
- Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú
chọn kể.
ý kể diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng.
- Kết thúc phải có lời cám ơn đã chú ý lắng nghe
- Lắng nghe phần trình bày của bạn về hững ưu,
nhược điểm và những điểm cần khắc phục trong
phần trình bày.
Nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Gv theo dõi quan sát hs thảo luận và nhận xét, bổ
sung thêm khi hs trình bày trước lớp..
Ghi điểm cho tổ làm tốt.
4 Củng cố.
Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Cho hs kể theo tinh thần xung phong và ghi điểm cho hs có bài kể tốt.
5 Dặn dò .
Hs: Về tập kể lại, lập dàn bài cho đề bài “ Kể về một người bạn”. Soạn bài “Cụm danh từ”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Tiết 44
Tiếng Việt
Ngày soạn:
CỤM DANH TỪ.
TỪ
A Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức: - Giúp hs nắm được đặc điểm của cụm danh từ, chức năng ngữ pháp của cụm danh từ, cấu
tạo đầy đủ của cụm danh từ, ý nghĩa của phần trung tâm, phần trước và phần sau.
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập cụm danh từ, đặt câu có cụm danh từ.
3 Thái độ: - Thấy được khả năng diễn đạt của cụm danh từ so với danh từ và sử dụng nó phù hợp trong
giao tiếp.
4 Tích hợp: - Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1 Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn …
Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, các tài liệu liên quan…
2 Hs: Học bài, soạn bài theo nội dung bài học.
C Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo của danh từ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Khi danh từ hoạt động trong câu để đảm nhiệm một chức vụ ngữ
pháp nào đó, thường trước và sau danh từ có một số từ ngữ phụ. những từ ngữ này cùng với danh từ lập
thành cụm danh từ. hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo của cụm danh từ.
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
Gv chép vd sgk vào bảng phụ, hs đọc vd chú ý
I Cụm danh từ là gì?
những từ ngữ in đậm.
1 Ví dụ: sgk.
Gv: Các từ in đậm bổ sung nghĩa cho những từ
* Nhận xét.
nào?
- Xưa
bổ sung nghĩa cho
ngày.
Hs trình bày trực tiếp.
- Hai, ông lão đánh cá ---------vợ chồng.
Gv: Các tổ hợp từ có cấu tạo như vậy người ta
- Một, nát trên bờ biển ---------túp lều.
gọi là cụm danh từ.
-> Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ và một số từ
Thế nào là cụm danh từ?
ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Hs: Tổng hợp, trình bày.
Vậy trong câu trên có bao nhiêu cụm danh từ?
(ba cụm).
- Đặc điểm: Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn
Gv: Hãy so sánh nghĩa của cụm danh từ và danh danh từ.
từ.
Hs: Tiến hành so sánh trên bảng phụ.
- Chức năng ngữ pháp: Cụm danh từ hoạt động
Đặt câu với một cụm danh từ mà em biết và cho trong câu như một danh từ.
biết chức năng nghữ pháp của cụm danh từ.
Gv: Hãy nêu đặc điểm của cụm danh từ.
2 Ghi nhớ sgk.
Hs trình bày và đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
II Cấu tạo của cụm danh từ.
Gv chép vd mục hai lên bảng phụ, hs đọc.
1 Ví dụ: sgk.
? Xác định các cụm danh từ có trong ví dụ trên.
* Nhận xét.
Hs: Các cụm dt: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba
- Có 6 cụm danh từ.
con trâu đực, ba con trâu ấy, năm sau, cả làng .
- Cấu tạo:
? Hãy liệt kê các từ đứng trước và đứng sau danh + Phần trước: Cả, ba, chín ... -> Bổ sung ý nghĩa về
từ.
số và lượng
Hs liệt kê.
+ Phần trung tâm: Làng, thúng gạo, con trâu đực,
? Sắp xếp các phụ ngữ thành loại.
con trâu, con, năm, làng …-> Luôn luôn là danh từ.
Vậy cụm danh từ có phần phụ trước và phần phụ + Phần sau: ấy, đực, nếp, sau …-> Nêu lên đặc
sau. Cụ thể trên mô hình.
điểm, xác định vị trí của sự vật trong không gian và
Phần phụ trước, phần phụ sau bổ sung những
thời gian.
nghĩa gì cho cum danh từ?
Mô hình cụm danh từ.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
Hs: Thảo luận theo bàn và trình bày.
Qua phần tìm hiểu trên, hãy cho biết cấu tạo của
cụm danh từ?
Hs: Tổng hợp, trình bày.
NĂM HỌC 2016-2017
Phần trước
t2
t1
Phần trung tâm
T2
T1
Làng
thúng gạo
con
trâu
con
trâu
con
Năm
làng
Phần sau
s1
s2
ấy
nếp
đực
ấy
Phần trung tâm
T2
T1
Phần sau
s1
s2
Một
người
chồng
Một
lưỡi
búa
Một
con
yêu tinh
thật
xứng
đáng
của cha
để lại
ở trên
núi
Ba
Ba
Ba
Chín
Hs đọc ghi nhớ sgk
Gv hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập sgk.
Hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2, gv tổng hợp cả hai
bài, hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên
trình bày.
Lưu ý: Để đảm bảo đủ cho bốn nhóm thảo luận
gv có thể ra thêm một vế câu nữa:
Ví dụ: Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
sau
Cả
2 ghi nhớ.
III Luyện tập.
Bài 1: Các cụm danh từ.
a. Một người chồng thật xứng đáng.
b. Một lưỡi búa của cha để lại.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
Bài 2: Mô hình hoá các cụm danh từ trên.
Phần trước
t2
t1
Các
hoàng
tử
Bài 3: Điền phụ ngữ thích hợp.
- Chàng vứt luôn thanh gươm ấy xuống nước.
- Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui …
Lần thứ ba vẫn thanh sắt cũ mắc vào.
Gv yêu cầu hs đọc bài tập số 3 sgk và trình bày
trực tiếp. hs khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận
và ghi bảng.
4 Củng cố: Gv hệ thống lại toàn bài.
Hs làm bài tập sau: cho các danh từ sau, hãy mở rộng thành cụm và điền vào mô hình.
Cái bàn, cây khế, ngôi nhà …
Hs: Thảo luận theo cặp và trực tiếp trình bày trên bảng.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài và soạn bài “Số từ và lượng từ”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 12
Ngày soạn:
Tiết 45
Văn bản
Hướng dẫn đọc thêm
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG.
MIỆNG
( Truyện ngụ ngôn)
A Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức:- Giúp hs hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện. Biết ứng dụng nội dung của truyện vào
thực tế cuộc sống.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, kể đúng giọng điệu của từng nhân vật, kể được văn bản.
3. Thái độ: - Có tinh thần đoàn kết, biết vì tập thể mà hi sinh.
4. Thái độ:
a. Giáo dục kĩ năng tự nhận thức của tinh thần trách nhiệm, sự đoàn kết tương thân tương ái trong cuộc
sống. Kĩ năng ứng xử có trách nhiệm, và có tinh thần đoàn kết, kĩ năng giao tiếp phản hồi, lắng nghe tích
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
cực, cảm nhận của bản thân về những bài học trong truyện.
B Chuẩn bị.
1 Gv: - Phương pháp/ Pp kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo, vấn đáp gợi tìm, động não, thảo luận
nhóm, cặp đôi chia sẻ, kĩ thuật trình bày một phút.
- Phương tiện dạy học: tranh, máy chiếu, các tài liệu liên quan …
2 Hs: Học bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
C Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy kể lại truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” và nêu ra những bài học của truyện.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
gv hướng dẫn hs cách đọc: Giọng đọc cần sinh động,
I Tìm hiểu chung.
phù hợp với từng nhân vật, từng đoạn.
1 Đọc - giải thích từ khó.
- Giọng cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay bực bội, đồng tình.
- Giọng bác Tai thì ba phải.
- Giọng hối hận khi cả bốn người nhận ra sai lầm của mình.
Gv đọc mẫu, hs đọc tiếp, gv và hs nhận xét cách đọc của hs.
Văn bản có thể chia làm mấy phần và nội dung chính của từng
phần là gì?
Hs văn bản có thể chia làm ba phần:
- Từ đầu đến “Cả bọn kéo nhau về”->nguyên nhân và
tình huống truyện.
- tiếp theo đến” Các cháu có đồng ý không” -> Hành
động và kết quả.
- Còn lại-> Bài học rút ra
Hãy cho biết thể loại và phương thức biểu đạt của
vb?
Gv giúp hs phân tích văn bản dựa vào hệ thống câu
hỏi sgk.
Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện.
Hs trình bày và đọc ghi nhớ sgk.
2 Bố cục: ba phần.
3 Thể loại: truyện ngụ ngôn mượn chuyện các bộ
phận trên cơ thể người để nói chuyện con người.
II Phân tích.
1 Tình huống truyện.
- Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mình vất vả, khổ cực
còn lão Miệng thì sung sướng.
- Họ quyết định không làm gì nữa.
-> Tất cả đều cần đến nhau, nhờ có nhau thì mới
tồn tại.
2 Bài học
- Trong tập thể, các thành viên không thể sống
tách rời nhau mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó
với nhau để tồn tại, do đó cần phải hợp tác và tôn
trọng công sức của nhau.
4 Củng cố.
Gv củng cố bài bằng cách cho hs trả lời câu hỏi sau.
Qua truyện, em hãy liên hệ với thực tiễn của lớp. nếu các thành viên trong lớp cứ so bì nhau thì kết quả
như thế nào? Làm thế nào để có một tập thể vững mạnh, đoàn kết? Em thấy mình phải có trách nhiệm gì
nếu lớp mất đoàn kết?
Hs trìnhbày dựa trên thực tiễn của lớp.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài và chuẩn bị cho bài kiểm tra Tiếng Việt.
Gv nhận xét và xếp loại giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 46
Ngày soạn:
Tiếng Việt
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
A Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức:- Giúp hs hệ thống hoá kiến thức TV đã học và vận dụng linh hoạt vào bài kiểm tra của mình.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng, trình bày.
3. Thái độ: - Ý thức tự học, tự tin trong làm bài.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
B Thiết lập ma trận.
Mức độ
Tên
chủ đề
1/ Danh từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
NĂM HỌC 2016-2017
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ
thấp
Nhớ khái niệm Vận dụng khái
về danh từ và niệm và tìm ra
trình bày.
các danh từ
trong câu.
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 1.0
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
Tỉ lệ: 10 %
2/Từ ghép và từ
láy.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3/ Cụm danh từ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Nắm được đặc
điểm của từ
ghép và từ láy
phân loại được
các từ đã cho.
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ: 20 %
Hiểu được cấu
tạo của cụm
danh từ, mở
rộng được cụm
và điền vào mô
hình.
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ:60 %
Số câu: 3
Số điểm: 9.0
Tỉ lệ: 90 %
Vận dụng
Cấp độ cao
Cộng
Số câu: 1
Số điểm:
2.0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm:
2,0
Tỉ lệ: 20 %
Sốcâu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60 %
Số câu: 3
Số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Số câu: 1
Tổng số câu:
Số điểm: 1.0
Tỉ lệ: 10 %
C. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.
Câu 1: (2, 0 điểm)
a. Thế nào là danh từ?
b. Xác định danh từ trong câu sau:
“Hai chàng đều vừa ý ta nhưng ta chỉ có một người con gái biết gả cho người nào.”
Câu 2: (2, 0 điểm) Phân biệt từ ghép và từ láy trong các từ sau:
- Ngay ngắn, tươi tốt, ruộng rẫy, thẳng thắn, bàn ghế, vuông vắn.
Câu 3: (6, 0 điểm) Cho các danh từ sau: con ngan, cái bàn, bông hoa, viên phấn
a. Mở rộng các danh từ trên thành cụm.
b. Điền các cụm vừa tìm được vào mô hình cụm danh từ.
D. Hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm:
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Tiếng Việt 6
Câu 1: (2, 0 điểm)
a. (1, 0 điểm) Danh từ là những từ dùng để chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
b. (1, 0 điểm) Các danh từ trong câu: chàng, người con gái, người.
Câu 2: (2, 0 điểm) Phân biệt từ ghép và từ láy:
Từ ghép
Từ láy
- Tươi tốt, ruộng rẫy, bàn ghế.
- Ngay ngắn, thẳng thắn, vuông vắn.
Câu 3: (6, 0 điểm)
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
a. Mở rộng các danh từ trên thành cụm.
- Tất cả những con ngan ấy
- Ba cái bàn kia
- Các bông hoa đó
- Tất cả những viên phấn màu đỏ kia
b. Mô hình cụm danh từ:
Phần trước
Phần trung tâm
t1
t2
T2
T1
Tất cả
những
con
ngan
ba
cái
bàn
các
bông
hoa
Tất cả
những
viên
phấn
NĂM HỌC 2016-2017
Phần sau
s1
s2
ấy
kia
đó
màu đỏ
kia
4 Củng cố:
Gv thu bài đếm số bài.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài và làm lại bài vào vở bài tập, soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự ...”
Gv nhận xét và xếp loại giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 47
Ngày soạn:
Tập làm văn
TRẢ BÀI SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ.
A Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Giúp hs phát hiện ra các lỗi trong bài làm của mình, nhận xét bài làm theo yêu cầu của đề,
so sánh với bài số một để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của mình.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự chữa lỗi.
3. Thái độ: - Giáo dục khả năng quan sát, tình yêu, sự qua tâm gần gũi đối với người xung quanh.
B Chuẩn bị.
Gv: Bài đã chấm, nội dung nhận xét.
Hs: bài đã làm lại trong vở bài tập của bản thân.
C Tiến trình lên lớp:.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Gv ghi đề lên bảng.
I Gv cùng hs xây dựng dàn bài cho đề bài.
Mb: Điều kiện, hoàn cảnh tạo kỉ niệm.
Tb: Diễn biến của kỉ niệm.
Kb: Tâm trạng của em.
II Nhận xét bài làm của hs.
Ưu điểm: - Nhiều bài đã có bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ, nội dung đảm bảo đặc biệt hs lớp 6A.
- Bài làm cơ bản đã nắm được yêu cầu của đề bài.
Hạn chế:
- Nhiều bài còn mắc lỗi chính tả.
- Ngôi kể không thống nhất: Em – tôi – mình.
- Viết còn sai nhiều lỗi chính tả tr/ch, s/x và thanh điệu.( Trường, Đình Hùng)
- Bố cục chưa đủ.
- Nội dung còn quá ngắn so với thời lượng và yêu cầu về nội dung.
III chữa lỗi.
- Gv cùng hs chữa một số lỗi trong bài làm.
- Hs tự chữa lỗi theo yêu cầu đã phê trong bài làm.
IV Đọc những bài làm được.
4 Củng cố. Gv giải đáp những thắc mắc của hs về bài làm và gọi điểm vào sổ.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: Học bài, chuẩn bị cho bài viết số 3.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 48
Ngày soạn:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ: Kể chuyện đời thường.
thường
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trờ, đặc điểm của lời văn tự sự, chữa
những lỗi chính tả phổ biến.
- Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài.
- Nhận diện đề văn tự sự kể chuyện đời thường, biết tìm ý,lập ý, lập dàn bài.
B Chuẩn bị.
Gv: ppchính: Đàm thoại trực tiếp.
Ptdh: Bài soạn và các tài liệu liên quan.
Hs: Học bài, chuẩn bị bài luyện nói.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3 Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv chép đề bài sgk vào bảng phụ. Hs đọc đề bài.
I Đề văn kể chuyện đời thường.
Gv: Hãy cho biết phạm vi và yêu cầu của đề bài
Đề văn: Sgk.
trên.
- Phạm vi: chuyện hàng ngày, đã xảy ra, trải
Những đề bài có phạm vi và yêu cầu như trên là
qua... để lại tình cảm, cảm xúc nhất định.
đề bài kể chuyện dời thường.
- Yêu cầu: Sự việc, nhân vật hết sức chân thật.
II Cách làm một đề văn kể chuyện đời thường.
Hs đọc đề sgk.
Đề bài: Hãy kể về ông hay bà của em.
Đề bài trên yêu cầu chúng ta làm gì?
1 Tìm hiểu đề.
- Kể chuyện đời thường (người thật, việc thật).
- Người được kể là ông hay bà.
Với đề bài trên, ý trọng tâm mà em định trình bày 2 Lập ý:
là gì?
- Kể về hình dáng, tính tình, phẩm chất của ông,
bà.
- Biểu lộ tình cảm, yêu mến, kính trọng của em.
lập dàn bài cho đề văn trên.
3 Lập dàn bài.
Đọc lại bài tham khảo sgk.
Mb: Giới thiệu chung về ông em.
Gv: So với dàn bài thì bài viết có sát không? Vì
Tb:
sao?
- Ý thích của ông.
Hs: Có, vì tất cả các ý trong bài đều phát triển
. Thích trồng cây cảnh.
thành câu đoạn cụ thể.
. Cháu thắc mắc ông giải thích.
Các việc xoay quanh chủ thể là ông.
- Ông yêu các cháu.
. Chăm sóc việc học.
. Kể chuyện cháu nghe.
. Chăm lo sự bình yên cho gia đình
Kb: Nêu tình cảm, ý nghĩ của em về ông.
Hs lập dàn bài và viết bài.
4 Viết bài.
(bài đã được gv cho chuẩn bị trước ở nhà).
Hs viết mở bài và kết bài.
Hs trình bày trước lớp.
5 Đọc và chữa lỗi.
Gv và hs nhận xét cách trình bày của hs.
III Lập dàn bài và viết bài viết theo đề bài trên.
4 Củng cố.
Gv củng cố lại toàn bộ nội dung bài học.
Gv nhấn mạnh: Kể chuyện về nhân vật cần kể được đặc điểm của nhân vật hợp với lứa tuổi, có tính khí,
có ý thích riêng. Có chi tiết, việc làm đáng nhớ.
5 Dặn dò và nhận xét. Hs: Học bài và chuẩn bị cho bài viết số 3.
TUẦN 13
Ngày soạn:
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Tiết 49, 50
Tập làm văn
BÀI VIẾT SỐ 3 - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG.
THƯỜNG
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa, biết viết bài theo đúng bố cục.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài tự sự đời thường.
- Biết rút kinh nghiệm từ những bài viết trước.
B Chuẩn bị.
Gv: Đề bài, đáp án, biểu điểm.
Hs: Học bài, đồ dùng học tập.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
I Đề bài: Kể về một người thân của em. (ông bà, bố mẹ, anh chị em....)
II Đáp án – Dàn bài.
Mb: (1,5 điểm) Giới thiệu chung về người định kể.
Tb: (7 điểm)
1. - Hình dáng, sở thích, tính tình, phẩm chất ... (3điểm).
2. tình cảm đối với em và những người xung quanh ... (2 điểm).
3. tình cảm qua một số việc làm cụ thể ...(2 điểm).
Kb: Suy nghĩ và tình cảm của em đối với người được kể.
III Yêu cầu.
- Bài làm phải đảm bảo nội dung yêu cầu của đề, tránh lạc đề.
- Chuyện kể phải phù hợp với nhân vật, lứa tuổi của nhân vật.
- Nêu được các việc làm đáng ghi nhớ của nhân vật.
4 Củng cố: gv thu bài và dếm số bài.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs: về học bài, làm lại bài vào vở bài tập của mình. soạn bài “ Kể chuyện tưởng tượng”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 51
Ngày soạn:
Văn bản
TREO BIỂN
Hướng dẫn đọc thêm LỢN CƯỚI ÁO MỚI.
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs hiểu được thế nào là truyện cười. hiểu được nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cười trong hai
truyện “Treo biển” và “Lợn cưới, áo mới”.
- Rèn kĩ năng đọc, kể.
- Có ý thức dùng từ trong khi nói, viết.
B Chuẩn bị.
Gv: - PP vấn đáp gợi tìm, giới thiệu, thuyết trình.
- Bài soạn, tài liệu liên quan.
Hs: Học bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kể lại truyện “Ếch ng ồi đ áy gi ếng” , qua truyện , em rút ra bài học gì cho bản thân.
Kể lại truyện “Thầy bói xem voi” , qua truyện , em rút ra bài học gì .
3 Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Nụ cười, tiếng cười là biểu hiện cảm xúc của con người trong cuộc sống. Ngoài những trường hợp đặc biệt cười ra
nước mắt, cười cay đắng đau khổ, đa số chúng ta khi vui, hay bắt gặp một việc gì, nhìn thấy điều gì ngược đời, chướng mắt thì
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
cất tiếng cười. Dân tộc Vn chúng ta vốn lạc quan, thâm thuý nên rất biết cười. Trong kho tàng truyện dân gian, cha ông ta đã
sáng tác ra cả một rừng cười, gọi là truyện tiếu lâm, rừng cười ấy có muôn vàn hoa lá khác nhau. Có truyện cười vui hóm hỉnh
xuê xoà để xoá đi những mệt nhọc trong lao động. Có chuyện cười sâu cay, châm biếm để chế giễu, phê phán thói hư tật xấu,
hoặc đả kích kẻ thù. Hai truyện mà chúng ta học hôm nay thuộc nhóm truyện cười chế giễu, phê phán khá đặc sắc, tiêu biểu
cho thể loại truyện cười và sự đặc sắc cho tiếng cười của truyện dân gian VN.
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản. Chú ý lời góp ý của
các nhân vật.
Hs đọc hai lượt. Hs đọc chú thích sgk.
Hs đọc chú thích dấu sao và cho biết thế nào là
truyện cười? thể loại và phương thức biểu đạt của
văn bản.
Hs trình bày.
Nội dung của tấm biển có mấy yếu tố. Các yếu tố
ấy thông báo điều gì?
Hs trình bày.
Nội dung cần đạt.
Văn bản: “Treo biển”.
I Tìm hiểu chung.
1 Đọc - Giải nghĩa từ khó.
2 Thể loại: Truyện cười là truyện dân gian kể về
những chuyện đáng cười trong cuộc sống, mục
đích mua vui hoặc phê phán một thói hư tật xấu
trong xh.
II Phân tích.
1 Tấm biển “ Ở đay có bán cá tươi”.
Có 4 yếu tố:
- Ở đây
thông báo
địa điểm
- Có bán
------ hoạt động của cửa
Theo em tấm biển đã đầy đủ thông tin chưa?
hàng.
Hs: Đầy đủ.
- Cá
------mặt hàng
Có bao nhiêu người góp ý về tấm biển treo trước
- Tươi
------chất lượng của mặt
cửa hàng? họ góp ý về vấn đề gì? Cách nào?
hàng.
Những ý kiến đó có đáng cười không?
à Một tấm biển hoàn chỉnh.
Qua các lần góp ý, em thấy thái độ của cửa hàng
2 Những lời góp ý và thái độ của nhà hàng.
như thế nào?
- Có bốn ý kiến.
mỗi lần góp ý anh ta bỏ ngay và cuối cùng cất nốt - Nội dung : góp ý bỏ bớt chữ.
tấm biển.
à Họ không hiểu được chức năng ý nghĩa của
Em có suy nghĩ gì về ông chủ cửa hàng?
từng yếu tố trên biển quảng cáo.
Hãy rút ra ý nghĩa của truyện?
- Nhà hàng làm theo các ý kiến như một cái máy
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân? “bỏ ngay”, “cất nốt”.
Hs: Cần lắng nghe ý kiến từ nhiều phía khác nhau, -> Nhà hàng không biết suy xét, không có chủ
nhưng cần hơn là sự tự tin, suy nghĩ, đắn đo, thận kiến.
trọng đúng khi quyết định. phải giữ được ý kiến
3 Ý nghĩa:
của mình khi tin chắc là ý kiến đó đúng.
- Phê phán một cách nhẹ nhàng những người thiếu
Hý đọc ghi nhớ sgk.
chủ kiến khi làm việc.
Hs đọc thêm truyện “Đẽo cày giữa đường”
Văn bản “Lợn cưới, áo mới”.
Gc hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản “Lợn cưới, áo mới”.
1 Đọc - Giải nghĩa từ khó.
Gv: Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản 2 Thể loại: truyện cười.
thân.
II Nội dung
Hs: Rèn luyện đức khiêm tốn.
1 Tình huống truyện.
+. Anh áo mới.
- Thích khoe áo mới nên đứng hóng ở cửa suốt từ
sáng đến chiều. à sự kiên trì.
- Tâm trạng tức lắm.
+ Anh “lợn cưới”
- Anh ta khoe trong khi rất bận và rất bối rối à
tính thích khoe.
=> Phóng đại tính khoe của .
2 Ý nghĩa.
- Phê phán tính khoe của.
4 Củng cố.
Gv hệ thống lại toàn bài.
5 Dặn dò và nhận xét.
Hs chuẩn bị bài ôn tập truyện dân gian, soạn bài “Con hổ có nghĩa”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Tiết 52
Tiếng Việt
Ngày soạn:
SỐTỪ VÀ LƯỢNG TỪ.
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs nắm được công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói viết.
- Giáo dục ý thức sử dụng số từ, lượng từ và phân biệt hai từ loại này với danh từ.
B Chuẩn bị.
Gv: PP chính: Vấn đáp gợi tìm, thảo luận nhóm.
PTDH: bảng phụ, bài soạn, các tài liệu liên quan.
Hs: Học bài, soạn bài theo nội dung bài học.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Cho hai danh từ sau hãy mở rộng nó thành hai cụm danh từ: Nhà, sông
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
gv chép vd sgk, hs đọc .
I. Số từ.
Những từ in đậm bổ sung nghĩa gì cho danh
1 Ví dụ: sgk.
từ?
* Nhận xét:
Thế nào là số từ?
- Những từ: hai, một trăm, chín ... đứng trước và bổ
Đôi trong từ “một đôi” có phải là số từ
sung về số lượng cho danh từ.
không?
- Những từ: sáu , mưới tám ... đứng sau và bổ sung về
Hs: Là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
thứ tự cho danh từ.
Hãy tìm thêm một số từ có ý nghĩa khái quát
à Số từ.
và công dụng như từ đôi?
Lưu ý: Đôi, chục, tá, chiếc …là danh từ chỉ đơn vị.
Hs: Cặp, tá, chục…
Gv cho hs làm bài tập nhanh sau:
- Tìm số từ trong câu sau:
“Một cây … hòn núi cao”
II. Lượng từ.
một -> chỉ số ít. Ba -> chỉ số nhiều.
1 Ví dụ: Sgk.
gv chép vd/129 lên bảng phụ, hs đọc vd.
* Nhận xét.
So sánh những từ in đậm với số từ
- Những từ in đậm (các, những, cả mấy) chỉ lượng ít
Hs: Giống nhau: Đều đứng trước số từ.
hay nhiều của sự vật.
Khác nhau: Đây là những từ chỉ lượng.
- Các cụm danh từ:
Gv: Hãy chỉ ra các cụm danh từ trong ví dụ
Các hoàng tử; Những kẻ thua trận; Cả mấy vạn tướng
trên.
lĩnh, quân sĩ.
Hs chỉ ra các cụm danh từ.
- Mô hình hoá các cụm danh từ trên.
? Mô hình hoá các cụm danh từ trên..
Gv vẽ mô hình, hs lên điền.
phần trước
phần trung tâm phần sau
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét.
t2
t1
T2
T1
S1
S2
các
hoàng tử
nh ững k ẻ
thua trận
cả
mấy
vạn tướng
lĩnh,
quân sĩ
- Lượng từ có hai loại :
. Lượng từ chỉ toàn thể: Cả, tất cả, toàn thể…
Qua mô hình trên, hãy cho biiết lượng từ có
. Lượng từ chỉ lượng phân phối: những, các, mọi,
những nhóm nào?
mỗi ,..
2 Ghi nhớ sgk.
III Luyện tập.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Hs đọc ghi nhớ sgk.
Bài 1: Số từ:
Gv hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập.
- Một canh, hai canh, ba canh…-> số từ chỉ lượng.
Bài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý - Canh bốn, canh năm …-> Số từ chỉ thứ tự.
nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được.
một canh … hai canh… lại ba canh.
trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt.
Bài 2: Các từ in đậm chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
Bài 2; Các từ in đậm trong trong hai dòng thơ
sau được dùng với ý nghĩa gì?
Con đi trăm núi ngàn khe.
Bài 3: Sự giống nhau và khác nhau của từng, mỗi,.
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
- Giống nhau: Tách từng sự vật, từng cá thể.
Bài 3: Sự giống nhau và khác nhau của từng, - Khác nhau: Từng mang ý nghĩa lần lượt theo thứ tự.
mỗi,.
Mỗi tách riêng từng cá thể.
Trong bài.
Bài 4: Nghe viết chính tả
Gv đọc, hs nghe và viết , chú ý lỗi chính tả
Văn bản “ Lợn cưới, áo mới”
của hs.
4 Củng cố.
Gv hệ thống lại toàn bài.
5 Dặn dò.
Hs: học bài và soạn bài “ Kể chuyện tưởng tượng”
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 14
Ngày soạn:
Tiết 53
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG.
TƯỢNG
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs hiểu được sự tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự.
- Rèn kĩ năng kể chuyện sáng tạo ở mức đơn giản.
B Chuẩn bị.
Gv: ppchính: Đàm thoại trực tiếp.
Ptdh: Bài soạn và các tài liệu liên quan.
Hs: Học bài, chuẩn bị bài luyện nói.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
Gv yêu cầu hs kể lại tóm tẳt truyện “Chân, Tay,
I Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng.
Tai, Mắt, Miệng”. (gv có thể sử dụng tóm tắt sgv) 1 Ví dụ:
Gv: Trong truyện này người ta tưởng tượng ra
a, Văn bản “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
những gì?
- Yếu tố tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hs: Các bộ phận trên cơ thể người được tưởng ra
-> Thành các nhân vật.
thành các nhân vật riêng biệt. Gọi bằng bác, cô,
cậu, lão, mỗi nhân vật đều có nhà riêng.
- Việc Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại lão
- Vai trò: Khẳng định chân lí cơ thể người là một
Miệng có thật không? (Không)
thể thống nhất, hoàn chỉnh.
Gv: sự bịa đặt đó như một giả thiết để khẳng định - Mục đích: Làm nổi bật một sự thật, người trong
một chân lí “ cơ thể là một thể thống nhất, miệng
xã hội phải nương tựa vào nhau, nếu tách rời thì
có ăn thì các bộ phận khác mới khoẻ mạnh được”. khó tồn tại.
Yếu tố tưởng tượng có vai trò gì trong truyện?
Mục đích của nó là gì?
Tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng,
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Vậy tưởng tượng trong tự sự có phải tuỳ tiện
không?
Hs tưởng tượng không thể tuỳ tiện mà phải tuân
thủ theo lô gic của trình tự tự nhiên.
Hs đọc truyện “Lục súc tranh công”.
Trong truyện người ta tưởng tượng những gì?
Những tưởng tượng đó dựa trên cơ sở sự thật nào?
Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
Qua hai ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là kể
chuyện tưởng tượng?
Hs đọc ghi nhớ sgk.
Hs đọc bài tập 1 sgk.
Trong văn bản người ta tưởng tượng những gì?
Hs trả lời trực tiếp.
Ý nghĩa của tưởng tượng đó là gì?
chủ đề nào đó.
b. Văn bản “Lục súc tranh công”.
- Yếu tố tưởng tượng: ^ con gia súc nói được tiếng
người. Biết kể công, kể khổ.
- Cơ sở sự thật: Cuộc sống của các con vật nuôi.
- Mục đích: Thể hiện tư tưởng các giống vật nuôi
đều có ích, không nên so bì.
2 Ghi nhớ sgk.
II Luyện tập.
Bài 1: Văn bản “ Giấc mơ gặp Lang Liêu”.
- Tưởng tượng:
. Gặp LL trong mơ.
. LL đi thăm dân tình nấu bánh chưng.
. Em hỏi LL, LL trả lời.
- Mục đích: Hiểu sâu thêm truyền thuyết “Bánh
chưng bánh giầy”.
4 Củng cố.
Gv hệ thống lại toàn bài.
5 Dặn dò:
Hs: Học bài, chuẩn bị bài “Ôn tập truyện dân gian”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 54, 55
Ngày soạn:
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN.
GIAN
A Mục tiêu cần đạt.
- Nắm lại đặc điểm của các thể loại văn học dân gian đã học. kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các
truyện đã học.
- Rèn kĩ năng đọc, kể và tái hiện .
- Lòng tự hào dân tộc, ý thức tự học.
B Chuẩn bị:
Gv: Bài soạn, bảng phụ.
Hs: Trả lời theo hệ thống câu hỏi sgk.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
Gv ghi nôi dung kiểm tra bài cũ lên bảng phụ.
Điền thông tin vào sơ đồ truyện dân gian sau:
Truyện dân gian
3 Bài mới:
I Ôn tập về khái niệm.
Hs nhắc lại các khái niệm về truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
II Liệt kê các truyện dân gian đã học.
Gv kẻ bảng, gọi năm hs lên điền các truyện đã học theo thể loại trên bảng.
Truyện truyền thuyết
Truyện cỏ tích
Truyện ngụ ngôn
GV TRẦN HUY THAO
Truyện cười
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Con Rồng, cháu Tiên
Sọ Dừa
Ếch ngồi đáy giếng.
Treo biển.
Bánh chưng, bánh giầy.
Thạch Sanh
Thầy bói xem voi.
Lợn cướ, áo mới.
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Em bé thông minh
Đeo nhạc ch mèo.
Sự tích Hồ Gươm.
Cây bút thần.
Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng
Thánh Gióng
Ông lão đánh cá ...
III Luyện đọc.
Gv cho hs đọc lại ba truyện, mỗi truyện ở mỗi thể loại khác nhau.
1 Sự tích Hồ Gươm.
2 Cây bút thần.
3 Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng.
IV Những đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện dân gian.
Gv giúp hs đi vào tìm hiểu đặc điểm của từng thể loại.
Truyện truyền thuyết
Truyện cỏ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
- Là loại truyện kể về các
kể về cuộc đời của một
-Là truyện mượn truyện loài Chuyện kể về
nhân vật, sự kiện có liên
số kiểu nhân vật quen
vật, đồ vật hoặc chính con
những chuyện đáng
quan đến lịch sử thời quá khứ
thuộc.
người
để
nói
bóng
gió,
kín
cười trong cuộc
- Có nhiều chi tiết tưởng
- Có nhiều yếu tố tưởng đáo chuyện con người.
sống.
tượng kì ảo.
tượng hoang đường.
- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
- Có yếu tố gây
- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi là
sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe
cười.
- Người kể, người nghe tin
không tin câu chuyện là - Nêu bài học để khuyên nhủ, - Nhằm gây cười,
câu chuyện là có thật
có thật, thể hiện ước mơ răn dạy người ta bài học
mua vui, hoặc phê
- Thể hiện cách đánh giá của
của
nhân
dân
về
chiến
trong
cuộc
sống.
phán một thói hư tật
nhân dân về sự thật lịch sử
thắng
cuối
cùng
của
lẽ
xấu nào đó trong
đó.
phải.
cuộc sống.
V. Thi kể chuyện.
Gv cho hs thảo luận và kể lại truyện theo nhóm.
Nhóm 1, 2 kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” trong vai Sơn Tinh,hoặc Thuỷ Tinh
Nhóm 3,4 kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”trong vai Lang Liêu.
4 Củng cố
5 Dặn dò
-------------------------------------------------------------------------------Tiết 56
Ngày soạn:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT.
VIỆT
A Mục tiêu cần đạt.
- Giúp hs nhận rõ ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình. biết cách chữa những lỗi đã mắc phải.
- Rèn kĩ năng tạo lập cụm danh từ và mô hình hoá nó.
B Chuẩn bị.
Gv: Bài đã chấm, nội dung nhận xét.
Hs: bài đã làm lại trong vở bài tập của bản thân.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
I Ch ữa l ỗi.
Gv và hs chữa lỗi trực tiếp trên từng phần từng câu.
- Gv: Đọc câu hỏi phần trắc nghiệm.
- Hs lựa chọn phương án trả lời và giải thích lí do lựa chọn.
- Hs khác nhận xét và bổ sung.
- Gv kết luận. chốt.
II Nhận xét ưu, khuyết điểm của bài làm.
Ưu điểm: Nhiều bài làm tốt, có hiểu bài, trình bày sạch đẹp, có nhiều điểm đạt giỏi.
Nhược điểm: Nhiều bài, hs còn hiểu sai nghĩa của từ, nên việc lựa chọn đáp án còn sai.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
Việc lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm còn thiếu suy nghĩ, lụa chọn tuỳ hứng, không
suynghĩ.
Nhiều hs chưa thật sự có ý thức trách nhiệm đối với bài làm của mình.
Do phát âm sai, nên nhiều hs đã có lựa chọn sai: vd lụa -> lúa -> tấm lụa-> bông lúa.
Viết còn sai quá nhiều lỗi chính tả. chưa phân biệt được cụm danh từ và câu.
Bài làm còn tẩy xóa nhiều.
4 Củng cố: Gv gọi điểm vào sổ.
5 Dặn dò: Hs về làm lại bài vào vở bài tập và soạn bài ‘Chỉ từ”; Gv nhận xét và xếp loại giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------TUẦN 15
Ngày soạn:
Tiếng Việt
Tiết 57
CHỈ TỪ.
TỪ
A Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu được nghĩa khái quát của chỉ từ, đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ.
+ Khả năng kết hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2. Kĩ năng: Nhận diện được chỉ từ, sử dụng chỉ từ khi nói, viết.
3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng chỉ từ khi xác định vị trí của sự việc, sự vật con người trong không gian,
thời gian, địa điểm.
4. Tích hợp: - Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1. Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn …
Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, các tài liệu liên quan…
2. Hs: Học bài, soạn bài theo nội dung bài học.
C Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Thế nào là số từ, thế nào là lượng từ? Cho ví dụ.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
Gv chép vd sgk lên bảng phụ. Hs đọc.
I Chỉ từ là gì?
Những từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào?
1 Ví dụ: sgk.
* Nhận xét:
- Những từ in đậm nọ, ấy, nọ bổ sung nghĩa cho
Gv treo bảng phụ có vd so sánh giữa danh từ và
các danh từ đứng trước nó ông vua, viên quan.
cụm danh từ.
- Những từ in đậm nọ, ấy, nọ này, kia có tác dụng
So sánh danh từ và cụm danh từ sau đó rút ra ý
định vị sự vật trong không gian, thời gian nhằm
nghĩa của từ in đậm.
tách sự vật ấy với sự vật khác.
Những từ như vậy gọi là chỉ từ. Vậy thế nào là chỉ 2 Ghi nhớ sgk.
từ?
Hs trình bày và đọc ghi nhớ sgk.
II Hoạt động của chỉ từ trong câu.
Gv: Trong những ví dụ ở phần I, chỉ từ đảm nhiệm 1 Ví dụ sgk.
chức vụ gì?
* Nhận xét.
Gv ghi vd 2 lên bảng, hs đọc.
- Làm phụ ngữ đứng sau danh từ tạo cụm danh từ.
Gv: Hãy tìm những chỉ từ và xác định chức vụ của - Đấy ->Làm chủ ngữ trong câu.
chỉ từ trong vd.
- Hồi ấy ->Làm trạng ngữ.
à Hoạt động của chỉ từ.
Hãy chỉ ra các hoạt động của chỉ từ trong câu.
2 Ghi nhớ sgk.
Hs trình bày và đọc ghi nhớ sgk.
III luyện tập.
Hs đọc yêu cầu bài tập 1. gv chia lớp thành bốn
Bài 1: Ý nghĩa, chức năng của chỉ từ trong câu.
nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
a. Làm phụ ngữ sau danh từ.
Hs trình bày , gv nhận xét.
b. Đấy ->Làm chủ ngữ ….
c. Hồi ấy ->Làm trạng ngữ ….
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
d. Làm trạng ngữ ….
Bài 2 hs trả lời trực tiếp.
Bài 2: Thay cụm danh từ bằng chỉ từ.
Gv: khi viết chúng a có thể thay cụm danh từ bằng
a. Đến chân núi SS = đến đấy.
chỉ từ không?
b. Làng bị thiu cháy = làng ấy.
Hs: Trong một số trường hợp chúng ta nên thay để
tránh lặp từ.
4. Củng cố: hãy lấy ví dụ có chỉ từ và xác định chức năng của chỉ từ đó trong vd.
5. Dặn dò: hs: về học bài và làm bài tập còn lại. Gv nhận xét và xếp loại giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 58
Ngày soạn:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG.
TƯỢNG
A Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu rõ vai trò của tưởng tượng trong kể chuyện.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài kẻ chuyện tưởng tượng, kể chuyện tưởng tượng.
B Chuẩn bị;
Gv: -Chuẩn bị đề bài, nhắc nhở hs chuẩn bị .
Hs: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của gv.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
Gv ghi đề lên bảng.
I Đề bài:
- Kể lại chuyện 10 năm sau em về thăm lại trường mà hiện nay
em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
1 Tìm hiểu đề.
Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu; - kể chuyện tưởng tượng.
- Kể về chuyện 10 năm sau về thăm trường cũ.
Hs dựa vào gợi ý sgk tìm ý cho bài.
2 Lập ý:
lập dàn bài cho đề bài trên.
3 lập dàn bài:
MB: - Đó là năm 2020, em khoảng 22 tuổi.
- Em đã đi làm.
- Vào dịp kỉ niệm 22 năm ngày thành lập trường.
TB:
- Tâm trạng trước khi về thăm (bồn chồn, sốt ruột…).
- Cảnh trường, lớp sau 10 năm.
- Gặp gỡ các thầy cô giáo cũ, mới …
Gv chia nhóm và lần lượt các nhóm
- Gặp gỡ bạn bè, kỉ niệm ngày xưa được nhớ lại.
trình bày bài đã chuẩn bị của mình.
KB: Phút chia tay lưu luyến, ấn tượng sâu đậm khi về thăm
Hs nhận xét phần trình bày của các
trường cũ.
nhóm.
4 Viết bài
Gv nhận xét và ghi điểm.
II Luyện kể.
4. Củng cố.
Gv hệ thống lại toàn bài, giúp hs lưu ý một số vấn đề khi làm bài kể chuyện tưởng tượng.
5. Dặn dò.
Hs: Học bài và lập dàn bài cho đề bài sau: Mượn lời một con vật hoặc một đồ vật để kể lại tình cảm của
em đối với nó.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 59
Ngày soạn:
Văn bản
CON HỔ CÓ NGHĨA.
NGHĨA
( Lan Trì kiến văn lục – Vũ Trinh. Hướng dẫn đọc thêm)
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
A Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: - Giúp hs hiểu đặc điểm của thể loại truyện trung đại, hiểu được ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa
tình ở truyện “Con hổ có nghĩa”. Nắm được nét đặc sắc của truyện: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng
biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại, phân tích để hiểu được hình tượng “con hổ có nghĩa”,
kể lại được truyện.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng biết ơn đối với người dạy dỗ
B Chuẩn bị.
Gv: - PP vấn đáp gợi tìm, giới thiệu, thuyết trình.
- Bài soạn, tài liệu liên quan.
Hs: Học bài và soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk.
C Tiến trình dạy học.
1 Ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: gv kiểm tra vở soạn của hs.
3 Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt.
I Đọc-hiểu.
Hãy cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm
1 Tác giả - tác phẩm.
Gv hướng dẫn cách đọc và đọc qua văn
2 Đọc - Giải nghĩa từ khó.
bản một lượt.
Hs đọc phần chú thích sgk.
3 Thể loại: Tự sự - Trung đại.
II. Nội dung.
Gv:Qua việc tìm hiểu trên, hãy cho biết ý
1 Con hổ thứ nhất.
nghĩa của văn bản?
Nghệ thuật nhân hoá - hổ như người , nó có phẩm chất
Hs: Khuyên người ta phải biết ơn những
cao quý.
người đã cứu giúp mình trong hoạn nạn.
2 Con hổ thứ hai.
Hãy nêu vài nét chính về nội dung và nghệ Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, con hổ có nghĩa sâu nặng.
thuật của văn bản?
3 Mức độ thể hiện nghĩa của hai con hổ.
- Con hổ thứ nhất: đền ơn một lần.
- Con hổ thứ hai: Đền ơn mãi mãi.
à Nâng cấp chủ đề, Phải biết đền ơn xứng đáng khi được
người khác cứu giúp.
4. Củng cố.
Gv củng cố bài bằng cách cho hs làm bài tập sau:
Hs sử dụng kĩ thuật trình bày một phút:
Qua văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân?
- Phải biết ơn những người đã chăm sóc, nuôi dưỡng dạy dỗ mình ...
5. Dặn dò
Hs : Học bài, làm bài tập phần luyện tập. soạn bài “Động từ”.
Gv: Nhận xét và xếp loại giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------Tiết 60
Ngày soạn:
Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
A Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Khái niệm động từ:
+ Ý nghĩa khái quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ).
2. Kĩ năng: Giúp hs phân biệt động từ trong câu, phân biệt động từ chỉ tình thái, động từ chỉ hành động,
trạng thái.
3. Thái độ: Nhận biết và phân loại động từ, sử dụng đúng động từ trong khi nói và viết.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
4. Tích hợp: - Rèn luyện kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1. Gv: PP/ kĩ thuật dạy học tích cực: phân tích mẫu, động não, thực hành có hướng dẫn …
Ptdh: Bảng phụ, máy chiếu, các tài liệu liên quan…
2. Hs: Học bài, soạn bài theo nội dung bài học.
C Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: (3 phút)
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Gv: Giới thiệu bài mới bằng cách cho học sinh làm bài tập gợi dẫn sau:
Bài tập: Xác định các từ loại đã học trong câu sau:
Cả ba bạn học sinh ấy đang đọc sách.
Hs: Quan sát xác định:
- Lượng từ: cả
- Số từ: ba.
- Danh từ: bạn học sinh, sách.
- Chỉ từ: ấy.
Gv: Bằng kiến thức đã học ở bậc tiểu học, cho biết từ đọc thuộc từ loại nào? (hs: động từ)
Vậy động từ có đặc điểm như thế nào? Được chia thành mấy loại chính? Hôm nay cô và các em tìm hiểu
tiết Tiếng Việt tiếp theo “Đông từ”.
Hoạt động 2. Nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HD1: Tìm hiểu đặc điểm của động từ.
I Đặc điểm của động từ. (12 phút)
Gv chép ví dụ vào bảng phụ, hs đọc.
1 Ví dụ sgk/ 145
Tìm động từ trong các ví dụ trên.
* Nhận xét.
Hs: Quan sát, lựa chọn và trình bày.
a. đi, đến, ra, hỏi
Qua việc tìm hiểu trên, hãy cho biết ý nghĩa khái b. lấy, làm, lễ
quát của các động từ vừa tìm là gì?
c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
Hs: Tổng hợp, động não và trình bày.
- Động từ là những chỉ hành động, trạng thái ... của
Quan sát ví dụ và cho biết khả năng kết hợp của
sự vật.
động từ?
Hs: Động từ kết hợp với các từ: đã, cũng,
- Khả năng kết hợp: động từ có khả năng kết hợp
hãy,vừa, -> ở phía trước tạo cụm động từ.
với đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ …tạo thành cụm
Gv: Ngoài những từ trên, động từ còn có thể kết
động từ.
hợp được với những từ nào khác?
Hs: Sẽ, đang, chớ, đừng …
Đặt câu với một động từ mà em biết, xác định chủ
ngữ và vị ngữ trong câu.
Hs: trình bày trực tiếp.
- Các bạn ấy/ đang chạy.
- Cô ấy/ định đi.
- Chức vụ ngữ pháp: Thường làm vị ngữ trong câu,
- Chạy/ là môn thể thao tốt cho sức khỏe.
khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp trên.
Gv: Cho biết chức năng chính của động từ trong
câu là gì?
Qua đó cho biết đặc điểm của động từ ?
Hs: Trình bày.
Gv chốt
Hs đọc ghi nhớ.
2. Kết luận: Ghi nhớ sgk.
Hs đọc ví dụ sgk và những yêu cầu.
II Các loại động từ chính. (12 phút)
Hs: trình bày trực tiếp.
1 Ví dụ sgk/ 146.
Gv: Tìm thêm những động từ có đặc điểm tương
* Nhận xét.
tự động từ thuộc mỗi nhóm trên.
Kẻ bảng phân loại.
Hs: trình bày, gv ghi bảng.
Gv: Qua việc tìm hiểu trên, hãy cho biết có những
Cần đòi hỏi
Không đòi hỏi
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2016-2017
loại động từ chính nào?
Hs: Tổng hợp trình bày:
- Động từ chỉ tình thái thường đòi hỏi động từ
khác đi kèm.
- Động từ chỉ hành động, trạng thái không đòi hỏi
động từ khác đi kèm.
+ Động từ chỉ hành động ( trả lời cho câu hỏi
làm gì?)
+ Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm
sao?, Thế nào? )
Gv nhận xét bổ sung.
Hs: Đọc ghi nhớ sgk.
các động từ
khác đi kèm.
Trả lời câu
hỏi Làm gì?
Trả lời câu
hỏi Làm sao?
Thế nào?
Dám, định,
toan -> Động
từ chỉ tình
thái
các động từ
khác đi kèm.
Chạy, cười, đi,
đọc, đứng, hỏi,
ngồi…
-> Động từ chỉ
hành động
Buồn, đau, gãy,
ghét, nhức,
nứt, vui, yêu ->
Động từ chỉ
trạng thái
2. Kết luận: Ghi nhớ sgk.
Gv hướng dẫn hs làm bài tập phần luyện tập.
III Luyện tập. (12 phút)
Hs Đọc văn bản “Lợn cưới, áo mới” và liệt kê các Bài 1: Các động từ.
động từ trong văn bản.
- Chỉ tình thái: có, thấy, đem,..
Hs: Thảo luận theo nhóm, các nhóm trình bày
- Chỉ hành động: khoe, may, mặc, ra, hóng, đợi, hỏi,
trên bảng phụ.
chạy, giơ, bảo ...
Gv: Treo bảng phụ, yêu cầu hs nhận xét nội dung Bài 3: Chính tả (nghe - viết) văn bản “Con hổ có
của mỗi nhóm. Gv nhận xét bổ sung và chốt.
nghĩa” (từ Hổ đực mừng rỡ ... làm ra vẻ tiễn biệt)
Gv đọc, hs nghe và chép văn bản, chú ý chính tả.
4 Củng cố.
Gv hệ thống lại toàn bài bằng cách cho học sinh vẽ sơ đồ Grap tổng hợp về các loại động từ chính vào
bảng phụ theo nhóm.
SƠ ĐỒ VỀ ĐỘNG TỪ.
Động từ
Động từ chỉ tình thái
(thường đòi hỏi động từ
khác đi kèm).
Động từ chỉ hành động, trạng thái
(không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
Động từ chỉ hành động
(trả lời cho câu hỏi làm
gì?)
Động từ chỉ trạng thái (trả lời
câu hỏi làm sao?, Thế nào? )
Gv cho học sinh làm bài tập sau:
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng, từ đó tìm đặc điểm phân biệt danh từ với động từ.
Câu 1: Trong câu “Nó hành động rất đúng.”
a. Từ “hành động” là động từ.
b. Từ “hành động” là danh từ.
Câu 2: Trong câu “Tôi rất trân trọng những hành động của nó.”
a. Từ “hành động” là động từ.
GV TRẦN HUY THAO
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY