Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BIẾN DẠNG CŨ KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI Nhân một trường hợp sau 22 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.43 MB, 28 trang )

BIẾN DẠNG CŨ
KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI
Nhân một trường hợp sau 22 năm

ThS. BS. BÙI LAN HƯƠNG
Khoa Chi trên
BV CTCH TP HCM


1. Bệnh án
Bệnh sử:
• Bệnh nhân N.T.K.L, nữ, 37t,
• Nghề nhiệp: buôn bán ở Ninh Thuận.
• 15 tuổi té xe đạp  chấn thương cổ tay phải.
Bó thuốc nam 2 tuần  bớt đau dần, hạn chế
hoạt động của cổ tay.
• 35 tuổi đau cổ tay khi làm nặng.
Đau ngày càng tăng, khả năng làm việc càng
giảm.
 khám tại khoa Chi trên 6/2012 (sau chấn
thương 22 năm).











Khám lâm sàng cổ tay P:
Nhô đầu dưới xương trụ ra sau, dấu phím đàn (-).
Đau khi vận động cổ tay.
Biên độ vận động:
Sấp ngửa cẳng tay: P: 00 – 00 – 900
T: 900 – 00 – 900.
Gập duỗi cổ tay:
P: 500 – 00 – 300 T: 900 – 00 – 800
Sức nắm của bàn tay: bên P: 8kg (tay thuận)
bên T:
27kg


• X quang trước mổ


• CT Scan


• CT Scan

Chẩn đoán: Thoái hóa + Biến dạng khớp quay
trụ dưới cổ tay P sau chấn thương 22 năm.


2. Phẫu thuật
Phương pháp Sauvé - Kapandji + ghép xương (thực
hiện ngày 5/6/2012)




• X quang sau mổ


3. Theo dõi hậu phẫu
• 2 tuần: tập gập duỗi nhẹ nhàng cổ tay, giữ nẹp bột
• 4 tuần: Bỏ nẹp bột.
Tập sấp ngửa cẳng tay + gập duỗi cổ tay.
X quang kiểm tra ổn định.
• 2 tháng: Hết đau.
Gập duỗi cổ tay 700 – 00 – 600;
Sấp ngửa cẳng tay 500 – 00 – 800.
Bệnh nhân có thể làm được các động tác nhẹ
trong sinh hoạt hàng ngày.


3. Theo dõi hậu phẫu
4 tháng:

gập duỗi cổ tay 800 – 00 – 600;
sấp ngửa cẳng tay 700 – 00 – 900.

X quang có can xương.
BN làm được tất cả công việc hàng ngày, còn đau
khớp cổ tay khi làm nặng.


• 6 tháng: Còn đau cổ tay khi làm nặng.

Gập duỗi cổ tay: 800 – 00 – 700


sấp ngửa cẳng tay 700 – 00 – 900.


• Sau 13 tháng:
- Sức nắm
bàn tay P: 19kg (so với 8kg trước mổ)
bàn tay T: 27kg.
- Hết đau cổ tay nhưng dễ mỏi khi làm việc nhiều.
- Sự hài lòng của bệnh nhân: 9/10.
- Bệnh nhân đươc mổ lấy dụng cụ ngày 3/7/2013.


• Kết quả sau 13 tháng
X quang: có can xương hàn khớp


• Kết quả sau 13 tháng
• CT Scan: có can xương hàn khớp


• Kết quả sau 13 tháng
CT Scan


• Kết quả sau 13 tháng
• X quang sau khi lấy dụng cụ


• Kết quả sau 13 tháng


Gập duỗi cổ tay 900 – 00 – 800

Sấp ngửa cẳng tay 800 – 00 – 900


Kết quả sau 21 tháng

Flexion /extension 900 – 00 – 800

Pronation/supination 800 – 00 – 900


• X quang

Sức nắm: tay P: 19kg
tay T: 27kg


4. Bàn luận
1. Giải phẫu và sinh cơ học khớp quay trụ dưới
- Khuyết quay nông nên không ôm sát đầu xương
trụ trong quá trình sấp ngửa cổ tay
- Phức hợp sụn sợi tam giác, dây chằng cổ tay
trụ, mạc giữ gân duỗi dưới, cơ sấp vuông và
màng gian cốt giúp giữ vững khớp.
- Đặc biệt phức hợp sụn sợi tam giác giữ vai trò
quan trọng nhất
- Binu P Thomas; Distal radioulnar joint injuries; J Hand Surg 2012 Volume : 46 ;Issue : 5; Page : 493-504
- Sander W; Traumatic recurrent distal radioulnar joint disclocation: a case report; Strategies Trauma Limb Reconstr. 2009 December; 4(3):

141–143
- - Szabo RM. Distal radioulnar joint instability. Instr Course Lect. 2007;56; 79–89


4. Bàn luận
2. Trật khớp quay trụ dưới dễ bị bỏ sót:
• Theo Rainey RK: 50% trật khớp quay trụ dưới
không được chẩn đoán ở lần khám đầu.
• Nguy cơ bỏ sót chẩn đoán trật khớp quay trụ
dưới đặc biệt cao khi không có gãy xương
• Tổn thương bỏ sót  mất vững khớp
 Đầu xương trụ lồi ra sau có thể là dấu hiệu
kín đáo khi so sánh với bên lành
- Rainey RK, Pfautsch ML. Traumatic volar dislocation of the distal radioulnar joint. Orthopedics.1985; 8; 896–900
- Kagan Ozer, Luis R. Scheker; Distal Radioulnar joint Problems and Treatment Options; Orthopedics; January 2006 Volume 29 · Issue 1.


4. Bàn luận
3. Chọn lựa phương pháp điều trị các trường
hợp mất vững khớp quay trụ dưới.
• Theo Kagan Ozer
- Đối với các tổn thương mới:
Các tổn thương đơn giản: Chỉ cần nắn kín và
bất động bằng bột
Các tổn thương phức tạp hơn: Có thể nắn kín
hay nắn hở, cố định bằng kim Kirschner và bất
động bằng bột.
- Đối với các tổn thương mãn tính:
Nắn hở và tái tạo mô mềm dây chằng quanh
khớp

-Bruckner JD, Alexander AH, Lichtman DM. Acute dislocations of the distal radioulnar joint.Instr Course Lect. 1996; 45:27-36
- Kagan Ozer, Luis R. Scheker; Distal Radioulnar joint Problems and Treatment Options; Orthopedics; January 2006 Volume 29 · Issue 1.


4. Bàn luận
4. Chọn lựa phương pháp điều trị trong các
trường hợp thoái hóa khớp, không tương
hợp khớp quay trụ dưới:
- Đối với thoái hóa khớp đến sớm:
Có thể chọn phương pháp làm ngắn xương trụ
để làm tương hợp mặt khớp quay trụ dưới có
thể mang lại kết quả tốt
-Hartz CR, Beckenbaugh RD. Long-term results of resection of the distal ulna for post-traumatic conditions. J
Trauma. 1979; 19:219-226
- Kagan Ozer, Luis R. Scheker; Distal Radioulnar joint Problems and Treatment Options; Orthopedics; January
2006 - Volume 29 · Issue 1.


4. Bàn luận
Đối với các thoái hóa khớp cũ:
- Phẫu thuật Darrach: cắt bỏ đầu
dưới xương trụ.
- Phẫu thuật Sauvé - Kapandji:
So với phẫu thuật Darrach, phương
pháp Sauvé- Kapandji giữ vững
được khớp cổ tay hơn.
George MS, Kiefhaber TR, Stern PJ: The Sauve-Kapandji procedure and the Darrach
procedure for distal radio-ulnar joint dysfunction after Colles’’ fracture;  J Hand Surg
[Br]  2004; 29:608-613.



×