Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

NHỮNG BỆNH THƯỜNG THẤY Ở TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 20 trang )

NHỮNG BỆNH THƯỜNG
THẤY Ở TRẺ CHẬM PHÁT
TRIỂN TRÍ TUỆ
NGƯỜI THỰC HIỆN:
LÊ THỊ TÂM
NGÔ THỊ MAI
TRẦN THỊ HẠNH
NGUYỄN THỊ KIM LIÊN


BỆNH ĐỘNG KINH








Khái niệm.
Nguồn gốc của động kinh.
Nguyên nhân.
tỷ lệ.
Các nhân tố kích thích gây nên cơn động kinh.
Các dạng động kinh.
Cách chăm sóc, giáo dục.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Khái niệm.
- Cuối thế kỷ 20, Hughlings


Jacksen (1874 – 1911) lần
đầu tiên đưa ra định nghĩa
về động kinh: Động kinh là
1 cơn kịch phát phóng
điện đồng thời quá mức và
tự duy trì của một quần
thể Nơron trong chất xám
của vỏ não.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Nguồn gốc của động kinh.
- Não người có hàng tỉ tế bào
thần kinh có chức năng
chuyển các xung động thần
kinh tới các tế báo khác.
- Khi tế bào thần kinh chuyển đi
một lượng lớn các xung động
xuống tuỷ sống và qua các
dây thần kinh xuống các cơ
hoặc các cơ quan trong cơ thể
là lúc cơn động kinh xảy ra.


BỆNH ĐỘNG KINH
Nguyên nhân.(Theo y học hiện đại)
• Do chấn thương sọ não.
• Do u não.
• Do tai biến mạch máu não.
• Do nhiễm khuẩn nội sọ: bị nấm, động mạch não

viêm tắc…
• Do di truyền.
• Do các nguyên nhân khác:
- Do rối loạn chuyển hoá: hạ đường huyết, hạ
calci huyết, thiếu B6, rối loạn nước.
- Do các bệnh nội khoa: Tim suy, thận suy, ure
cao, ngộ độc các loại.
- Do ấu trùng sán gạo lợn khu trú vào
não( nhất là ở việt nam).


BỆNH ĐỘNG KINH
• Tỷ lệ.
- Có 30% những người CPTTT mắc bệnh động
kinh.
- 20 người bị động kinh có 1 người CPTTT.
- 5-10% thanh thiếu niên Down bị động kinh.
- 75% người lớn tuổi bị Down mắc động kinh.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Các nhân tố kích thích gây nên cơn động kinh.

-

Thiếu ngủ
Kiệt sức.
Stress.
Xúc động mạnh.
Sau khi tập thể dục.

Hiện tượng kinh nguyệt.
Hít thở mạnh.
Thay đổi nhiệt độ.
Sốt.
Tiếng ồn.
Luồng sáng thay đổi( ví dụ: vẫy tay trước mặt, trò chơi điện tử…)


BỆNH ĐỘNG KINH
• Các dạng động kinh.
 Theo cơn động kinh.
 động kinh toàn phần.
- Động kinh vắng ý thức.
- Động kinh co giật.
- Động kinh tăng trương lực cơ.
- Động kinh giảm trương lực cơ.
- Động kinh tăng trương lực cơ – co giật.
 Động kinh từng phần.
- Động kinh từng phần đơn giản.
- Động kinh từng phần phức tạp.
 Động kinh trạng thái.


BỆNH ĐỘNG KINH
 Theo nguyên nhân.
 Động kinh nguyên phát (vô căn): không
tìm được tổn thương thực thể của não
trong tiền sử và hiện tại.
 Động kinh triệu chứng (thứ phát): có
các tổn thương thực thể khu trú ở não



BỆNH ĐỘNG KINH
 Ngoài ra, dựa theo chứng trạng, đặc biệt là theo tiếng
kêu phát ra khi lên cơn động kinh có thể chia ra 5 loại
ứng với 5 tạng.
 Mã giản: há miệng, lắc đầu, kêu như ngựa hí (Tâm)
 Ngưu giản: Mắt trợn ngược, bụng trướng, kêu như trâu
rống (Tỳ)
 Trư giản: Sùi bọt mép, tiếng kêu như lợn (Thận)
 Kê Giản: đầu lắc, thân người cong lên, kêu như gà (Can)
 Dương giản: mắt trợn ngược, lưỡi thè ra, kêu như Dê
(Phế)


BỆNH ĐỘNG KINH
• Cách chăm sóc, giáo
dục.
- Tạo một môi trường
an toàn cho trẻ:
không có các vật sắc
nhọn(kể cả đồ dùng
học tập),gần nước,
gần lửa, gần điện, ...
- Xếp chỗ cho trẻ để
giáo viên có thể
thuận lợi quan sát và
can thiệp kịp thời.



BỆNH ĐỘNG KINH
-Cần chú ý đến
những dấu hiệu báo
trước về cơn động
kinh của trẻ và có
các biện pháp tác
động kịp thời.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Khi trẻ bị lên cơn, cần
kịp thời :
- Nhẹ nhàng đặt trẻ
nằm xuống, đặt
vải,gối hoặc tay dưới
đầu trẻ.
- Nới lỏng quần áo.
- Cởi bỏ các vật
(túi,mũ,kính…)


BỆNH ĐỘNG KINH
-Đừng cố ngăn chặn
các cơn co giật ở
chân và tay vì chúng
sẽ tự dừng lại
-Không được đưa chân
trẻ vào lửa vì như
vậy chỉ làm tổn
thương trẻ chứ

không giúp trẻ thoát
khỏi cơn động kinh.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Sau cơn động kinh, đặt trẻ
ở tư thế nghiêng để lưỡi
không làm tắc cổ họng
nước miếng có thể chảy
khỏi miệng. Máu do cắn
phải lưỡi sẽ ngừng chảy
nhanh. Đợi đến khi đến
khi đứa trẻ nhận biết được
điều gì vừa xảy ra rồi đặt
trẻ lên giường. Thông
thường cần đưa trẻ đến
bệnh viện.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Nếu giáo viên nghi ngờ
một trẻ nào đó có thể bị
động kinh, thì nên có sự
quan sát và ghi chép cẩn
thận các cơn động kinh,
nên cho học sinh đó gặp
bác sỹ để chẩn đoán
chính xác và điều trị.
Trong thời gian điều trị
giáo viên cần báo cho gia

đình và bác sỹ biết
những cơn động kinh của
trẻ ở trường.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Trong lớp người giáo viên cũng cần
tránh gây ra các nhân tố làm phát cơn
động kinh ở trẻ: luồng sáng thay đổi,
phạt trẻ bằng những biện pháp quá
mạnh…


BỆNH ĐỘNG KINH
• Với các trẻ có cường độ và tần xuất
động kinh cao nên cho trẻ đội mũ để
bảo vệ đầu trẻ.


BỆNH ĐỘNG KINH
• Cho trẻ uống thuốc vào
đúng thời gian nhất định
trong ngày.
 Lưu ý khi dùng thuốc
động kinh cho trẻ:
- phải theo chỉ dẫn của bác
sỹ.
- Không nên lạm dụng
thuốc.
- Tránh xa tầm tay của trẻ.

• Ngoài ra có thể kết hợp
với dùng thuốc đông y và
châm cứu.




×