Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Nuôi Dưỡng Trẻ Nhỏ - Những Vấn Đề Cần Quan Tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 12 trang )

NUÔI
DƯỠNG
TRẺ
NHỎ
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN
TÂM

1


Tại sao cần quan tâm đến
NDTN?
• Việt Nam có 7 triệu trẻ em
dưới 5 tuổi.
• Cứ khoảng 3 trẻ < 5 tuổi thì
có 1 trẻ bị thấp còi (26,7%
Điều tra dinh dưỡng 2012)
• Ngoài ra, Việt Nam còn có
Bản đồ phân
Thấp
340 nghìn trẻ dưới 5 tuổi bị bốcòiSDD
– 28/63
tỉnh có hơn
thừa cân béo phì (4,8%).
30 nghìn trẻ
bị SDD thấp
• Chiến lược Dinh dưỡng Quốc còi
gia hướng tới mục tiêu giảm
tỉ lệ này còn 26% vào năm
2015 và 23% vào năm 2020 (Nguồn: Điều tra dinh dưỡng 2012)
China



Ha Giang

Lai Chau

Cao Bang

Lao C ai

Bac Kan

Tuyen Quang

Lang Son

Yen Bai

Thai Nguyen

Dien Bien

Son La

Bac Giang

Vinh Phuc
Phu Tho

Hai Ninh


Bac Ninh

Ha Noi

Hai Duong
Hai Phong City
Hung Yen

Hoa Binh

Ha Nam
Thai Binh

Laos

Ninh Binh
Nam Dinh

Thanh Hoa

Nghe An

Ha Tinh

Quang Binh

Quang Tri

Thua Thien Hue


Da Nang C ity

Thailand

Quang Nam

Stunting prevalence

Nutrition Surveillance 2010
40
35
30
25
20
15
5

-

Qu¶ng Ng· i

45
( 2)
40
( 8)
35 ( 21)
30 ( 27)
25
( 3)
20

( 1)
10
( 1)

Kon Tum

Binh Dinh

Gia Lai

Phu Yen

Dak Lak

Cambodia

Dak Nong

Binh Phuoc

Lam Dong

Khanh Hoa

Ninh Thuan

Tay Ninh

Binh Duong


Dong Nai

Binh Thuan

Ho Chi Minh C ity
Long An
An Giang
Dong Thap
Ba Ria Vung Tau
Tien Giang

Can ThoVinh L ongBen Tre
Kien Giang
Hau Giang
Tra Vinh
Soc Trang

Bac Lieu

Ca Mau

08/25/17

Việt Nam đang phải gánh chịu gánh nặng kép về dinh dưỡng!

2


Chiều cao của người Việt
Nam so với các nước trong

khu
vực
Quốc gia
Chiều
cao Nam
giới
Chiều cao Nữ giới
(cm)

(cm)

Ma-lay-xia

170,2

157,4

In-đô-nê-xia

164,4

155,0

Hàn Quốc

173,7

160,1

Nhật Bản


170,7

158,0

Trung Quốc

172,1

160,1

Thái Lan

170,3

159,0

Singapo

170,6

160,0

Việt Nam

163,7

153,0

Chiều cao của người Việt Nam tăng khoảng 1cm trong vòng 10 năm, trong khi ở

các nước khác tăng được 2cm
Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 –
2030 do Thủ tướng phê duyệt năm 2011 đã đặt mục tiêu:
08/25/17
Chiều cao trung bình đến năm 2030: 168,5 cm (Nam giới) và 157.5 (Nữ giới)
Nguồn: Viện Dinh dưỡng/Wikipedia

3


Tại sao cần quan tâm đến NDTN:
Bị thấp còi lúc 3 tuổi –> Thấp còi khi trưởng
thành

Chiều
cao lúc
18 tuổi

81.2

Chiều
cao lúc
3 tuổi
08/25/17

Thấp còi
nặng

Thấp còi
vừa


Nguồn: Guatemala, INCAP Oriente Study)

Thấp còi nhẹ

Phát triển tốt

4


SDD thấp còi khi còn bé…sẽ
thấp còi khi trưởng thành!
Chỉ 40-50% quân nhân nhập ngũ đợt đầu năm
2014 đạt chuẩn sức khỏe loại 1 và 2!

Chuẩn chiều cao và cân nặng
tuyển nghĩa vụ quân sự
Loại
sức
khỏe

Bé08/25/17
gái bị thấp còi so với
bạn cùng lứa tuổi (7

Nam

Nữ

Chiều cao

(cm)

Cân
nặng
(kg)

Chiều
cao (cm)

Cân nặng
(kg)

1

≥ 163

≥ 51

≥ 154

≥ 48

2

160 - 162

47 - 50

152 - 153


44 - 47

3

157 - 159

43 - 46

150 - 151

42 – 43

5


Gánh nặng do SDD:
Các hậu quả về mặt sức khỏe
 Hậu quả đối với sức Hậu quả đối với
khỏe hiện tại (khi còn sức khỏe lâu dài
bé):
– SDD nặng (thấp còi, gày
còm) dẫn đến 45% các ca tử
vong ở trẻ dưới 5 tuổi (tương
đương hơn 3 triệu ca tử vong
trẻ em mỗi năm trên toàn
cầu) -> nguyên nhân tử vong
chính đối với trẻ dưới 5 tuổi
– Hệ miễn dịch yếu hơn;
– Nguy cơ
mắc các bệnh

nhiễm trùng nguy hiểm cao
hơn, bao gồm tiêu chảy và
08/25/17
Nguồn: Lancet 2013/Tuyên bố chung LHQ 2007
viêm phổi.

(khi trưởng thành):





Cao huyết áp,
Tiểu đường,
Bệnh tim mạch,
Béo phì

→ Gánh nặng
lớn
cho
hệ
thống y tế và
bảo hiểm y tế!
6


Gánh nặng do SDD:
Các chi phí cho kinh tế - XH
• Tổn thất cho xã hội:
– Trẻ bị SDD thấp còi thường có

khả năng học tập và năng suất
lao động thấp hơn khi trưởng
thành

• Tổn thất cho mỗi cá nhân và cả
quốc gia

– SDD có liên quan đến giảm khả năng và năng
suất lao động, làm giảm 10% thu nhập suốt đời.
– Làm tăng trưởng kinh tế giảm ít nhất 8%.

08/25/17

Nguồn: Lancet 2013

7


SDD?
Hãy đầu tư vào 1000 ngày đầu
đời!
Chuẩn bị kiến thức khi
mang thai: Dinh dưỡng
cho mẹ

08/25/17

280 ngày

0-6 tháng:

Cho trẻ bú sớm và
NCBSMHT

180 ngày

6-24 tháng:
Ăn bổ sung và
tiếp tục cho bú mẹ

540 ngày

8


1000 ngày vàng:
Chúng ta đang bỏ lỡ cơ hội!

-16,2% phụ nữ (15-49
tuổi) bị thiếu năng
lượng trường diễn

- Chỉ 60% trẻ được bú
sớm trong vòng 1h đầu
sau sinh
- Chỉ 24,3% trẻ được
bú mẹ hoàn toàn trong
6 tháng đầu

- Chỉ 22% trẻ được bú
mẹ đến 24 tháng tuổi

- 73% trẻ (6-24 tháng
tuổi) được nuôi đúng đủ

Thực hành dinh dưỡng không hợp lý gây ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ
em!

Trong các giải pháp phòng chống SDD việc khám tư vấn
dinh dưỡng là quan trọng nhất. Các bà mẹ và người chăm
sóc trẻ có quyền được nhận các thông tin đúng để nuôi 9
08/25/17
dưỡng con một cách tốt nhất!
Nguồn: Điều tra DD – VDD 2012 & MISC 2014


Làm thế nào để chúng ta có
thể
phòng chống SDD ?

Cần đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các can
thiệp tại cộng đồng và các can thiệp tại cơ sở y
tế•

Các can thiệp tại
cộng đồng (được thực

Các can thiệp tại cơ sở
y tế (hiện tại dựa vào các

hiện trong Chương trình


nguồn tài trợ bên ngoài)
– Khám và Tư vấn dinh
dưỡng tại cơ sở y tế
– Điều trị lồng ghép suy dinh
dưỡng cấp tính nặng
(IMAM)

phòng chống SDD trẻ em):
- Thông tin – Giáo dục –
Truyền thông
- Đánh giá giám sát
- Cân đo trẻ
- Bổ sung Vitamin A
- Tẩy giun

08/25/17

10


NỘI DUNG NDTN
Thực hành 10 điều kiện NCBSM tại
CSYT
Chăm sóc DD và SK cho BMMT,
NCBSM
Quy phạm quốc tế và quốc gia về
kinh doanh sản phẩm nuôi dưỡng trẻ
nhỏ
Tầm quan trong và thực hành về ăn
bổ sung cho trẻ

Nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn bệnh,
hồi phục, trẻ có mẹ nhiễm HIV
08/25/17
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ

11


08/25/17

12



×