Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.69 KB, 42 trang )

VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM
CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ
RỘNG


Course Introduction

Phân loại vắc xin
Sống (được làm yếu đi)





Lao (BCG)
Bại liệt uống (OPV)
Sởi
Rotavirus

VX dễ bị hỏng hoặc giảm hiệu lực bởi
những tác nhân lý hoá (như nhiệt độ
cao, ánh sáng, hoá chất )
Có thể gây phản ứng với người suy
giảm miễn dịch

Bất hoạt (chết)
− Ho gà toàn tế bào (wP)
− Bại liệt tiêm (IPV)

Subunit (tinh chế)
− Ho gà vô bào (aP),


− Haemophilus influenzae type b
(Hib),
− Phế cầu (PCV-7, PCV-10, PCV-13)
− Viêm gan B (VGB)

Giải độc tố
− Uốn ván (UV),
− Bạch hầu

Toàn tế bào /hoặc một phần cấu trúc
của tế bào /hoặc giải độc tố /hoặc tái tổ
hợp
Thường chỉ có miễn dịch dịch thể,
nồng độ kháng thể giảm theo thời gian.
Thường phải tiêm từ 3 – 5 liều


ĐẶC TÍNH CỦA VẮC XIN


Vắc xin là một sản phẩm sinh học rất dễ bị phá huỷ nếu
không được bảo quản đúng cách.



Dây chuyền lạnh bảo quản phù hợp cho tất cả vắc xin từ
+2oC đến +8oC. Nhiệt độ cao và đông băng đều làm hỏng
vắc xin.




Đông băng là nguyên nhân thường gặp nhất làm hỏng vắc
xin VGB, DPT, AT, HPV....



Nhiệt độ cao có thể làm hỏng tất cả các loại vắc xin, nhạy
cảm với nhiệt độ cao nhất là vắc xin OPV, vắc xin đông khô
sau khi pha hồi chỉnh (BCG, sởi, rubella, quai bị,...)



Ánh sáng dễ làm hỏng các vắc xin sống: BCG, Sởi, Rubella,
quai bị, rotavirus.


Tính bền vững của VX trong TCMR
Vắc xin

Nhiệt độ bảo quản (°C)
20-25

37

>45

UV và BH, đơn giá Bền vững > 3
hoặc phối hợp
năm


Bền vững trong
nhiều tháng

Bền vững trong
nhiều tháng

Không bền vững
với >55°C

Bền vững > 4
năm

Bền vững trong
nhiều tháng

Bền vững trong
nhiều tuần

45°C, bền vững
trong nhiều ngày

Bền vững trong
2 năm
Bền vững từ
18-24 tháng
Bền vững từ 12 năm
Bền vững tới 1
năm

Bền vững trong

ít nhất 1 tháng
Bền vững trong
2 tuần
Bền vững trong
nhiều tháng
Bền vững trong
nhiều tuần

Bền vững trong
ít nhất 1 tuần
Bền vững trong 1
tuần
Mất không quá
20% sau 1 tháng
Bền vững trong 2
ngày

Không bảo quản
được
Mất ≥ 10% hiệu
lực mỗi ngày
Không bảo quản
được
Không bảo quản
được

(Hib, phế cầu)

Bền vững > 2
năm


Bền vững > 2
năm

Tùy thuộc vào
dạng trình bày

Không bảo quản
được

Viêm não Nhật
Bản (bất hoạt)

Bền vững 1
năm

Bền vững trong
28 tuần

Viêm gan B
Sởi, Quai bị,
Rubella
Ho gà
Lao
Bại liệt uống
polysaccharide

2-8

Tính bền vững của vắc xin: trang 45


Bền vững trong Không bảo quản
4 tuần
được


Chỉ thị nhiệt độ lọ vắc xin VVM

Chỉ thị nhiệt độ

37°C

25°C

5°C

VVM 30

30 ngày

193 ngày

> 4 năm

VVM 14

14 ngày

90 ngày


> 3 năm

VVM 7

7 ngày

45 ngày

> 2 năm

VVM 2

2 ngày

-

225 ngày


MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG BẰNG VẮC XIN




Tiêm chủng là việc sử dụng các hình thức khác nhau để
đưa vắc xin vào cơ thể với mục đích tạo miễn dịch chủ động
phòng bệnh.
Các mũi tiêm nhắc lại sẽ kích thích trí nhớ miễn dịch, tạo ra
kháng thể ở mức cao hơn.




Sau khi TC đủ các mũi cơ bản và mũi nhắc lại, cơ thể có đủ
kháng thể để đáp ứng nhanh khi tiếp xúc lại với mầm bệnh.



Khoảng cách giữa các mũi tiêm chủng là khoảng cách tối
thiểu. Không tiêm vắc xin trước thời gian tối thiểu cho các
mũi tiêm tiếp theo.



Nếu trẻ thiếu mũi tiêm chủng, cần tiêm chủng mũi tiếp theo
càng sớm càng tốt.


MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG BẰNG VẮC XIN
Đáp ứng miễn dịch phụ thuộc nhiều yếu tố:
• Cơ địa: hệ thống miễn dịch
• Tiêm chủng đủ mũi, đúng lịch giữa các mũi tiêm
• Đúng vị trí tiêm chủng, đúng liều lượng
• Chất lượng vắc xin: bảo quản, nhà sản xuất


ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM VẮC XIN TCMR (1)
Miễn dịch cơ bản cho trẻ em:
 Trẻ <1 tuổi trong toàn quốc: 8 loại văc xin
phòng bệnh (lao, bại liệt, viêm gan B,bạch hầu,
ho gà, uốn ván, viêm phổi viêm màng não do

hib, sởi)
 Trẻ 18-24 tháng: DPT, sởi-rubella
 Trẻ 1-5 tuổi tiêm văcxin viêm não Nhật bản
 Vắc xin tả, thương hàn sẽ sử dụng phòng
chống dịch


ĐỐI TƯỢNG, DIỆN TRIỂN KHAI TCMR (2)
Tiêm văc xin uốn ván cho phụ nữ:
 Phụ nữ có thai trên toàn quốc


Phụ nữ 15-35 tại các vùng nguy cơ uốn ván sơ sinh
cao

Tiêm chủng bổ xung: văc xin sởi, sởi-rubella, bại liệt, uốn
ván


LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG TCMR
 Bộ Y tế (2010) Quyết định 845/QĐBYT ngày 17/3/2010
 Bộ Y tế (2015) Quyết định 1637/QĐ-BYT ngày
6/5/2015 phê duyệt lịch tiêm chủng vắc xin
sởi-rubella.
 Bộ Y tế (2015) Quyết định 2144/QĐ-BYT ngày
4/6/2016 phê duyệt lịch tiêm chủng vắc xin
IPV trong chương trình tiêm chủng mở rộng.


Lịch tiêm chủng cho trẻ em

Tuổi

Vắc xin sử dụng

Sơ sinh



BCG
– VGB mũi 0 (24 giờ)

2 tháng



3 tháng



4 tháng



5 tháng



bại liệt tiêm (IPV)

9 tháng




Sởi 1

DPT-VGB-Hib mũi 1
– bOPV 1
DPT-VGB-Hib mũi 2
– bOPV 2
DPT-VGB-Hib mũi 3
– bOPV 3


Lịch tiêm chủng cho trẻ em

Tuổi

Vắc xin sử dụng

12 tháng

VNNB

18 tháng

DPT4,
Sởi-rubella


Lịch tiêm chủng vắc xin uốn ván


UV1

Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc nữ trong
tuổi sinh đẻ tại vùng nguy cơ cao.

UV2

Ít nhất 1 tháng sau mũi 1*

UV3

Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc kỳ có thai lần
sau

UV4

Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc kỳ có thai lần
sau

UV5

Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc kỳ có thai lần
sau


1 số nguyên tắc trong lịch tiêm chủng
Đảm bảo khoảng cách tối thiểu giữa các mũi.
Không tiêm sớm trước lịch tiêm chủng
 Nếu trường hợp không được tiêm chủng đúng lịch

thì cần tiêm chủng càng sớm càng tốt sau đó.
 Không cần thiết phải tiêm nhắc lại nếu như lần đến
tiêm này cách xa hơn dự kiến so với lần tiêm trước.
 Có thể tiêm chủng nhiều vắc xin trong cùng 1 buổi


Trường hợp 1
 Trẻ 6 tháng tuổi đến tiêm, trong phiếu tiêm chủng
ghi cháu bé mới được tiêm BCG, cháu cần tiêm gì
trong lần này và lịch cho các tháng tiếp theo thế
nào?


6

tháng

DPT - VGB –
Hib1, bOPV1

7
tháng

DPT - VGB –
Hib2, bOPV2

8
tháng

DPT - VGB –

Hib3, bOPV3

9
tháng

Sởi


Trường hợp 2
 1 chị phụ nữ có thai lần đầu, thai 5 tháng, đến
tiêm vắc xin uốn ván, chị đã được tiêm 2 mũi vắc
xin cách đây 2 năm có cần tiêm vắc xin trong lần
này không và lịch tiêm tiếp theo thế nào?


Có thai 5
tháng

Không có
thai

UV1

UV2

UV3

có thai
lần sau


UV4


Bài tập: Điền thông tin từng loại vắc xin
TCMR vào bảng dưới đây
Loại vắc xin    
Số liều tiêm
Lịch tiêm
Chống chỉ định
Liều lượng,đường
tiêm
Vị trí tiêm
Bảo quản


Bài tập: Điền thông tin vắc xin trong TCMR
Văc xin
BCG
bOPV
DPT-VGB- Hib
Sởi
Viêm gan B
DPT
Sởi-rubella
Viêm não NB
Uốn ván

Lịch tiêm

Liều

lượng

Đường
dùng

Vị trí tiêm


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN


VẮC XIN BCG – phòng bệnh lao
 Loại vắc xin    

BCG, vắc xin sống giảm độc lực

Số liều tiêm

1

Lịch tiêm

Sơ sinh, càng sớm càng tốt

Chống chỉ định

Trẻ đang nhiễm lao, HIV/AIDS

Liều lượng, đường
tiêm


0,1 ml/ tiêm trong da

Vị trí tiêm

Vùng cơ delta tay trái

Bảo quản

+2o đến +8oC, không để đông
băng dung môi. Pha hồi chỉnh
sử dụng tối đa 6h



VẮC XIN VIÊM GAN B
 Loại vắc xin    

VX tái tổ hợp

Số liều tiêm

1 liều

Lịch tiêm

Trong 24 giờ đầu sau sinh

Chống chỉ định


Quá mẫn với liều tiêm trước

Liều lượng,đường
tiêm

0,5 ml / tiêm bắp

Vị trí tiêm

Mặt ngoài giữa đùi

Bảo quản

Ở nhiệt độ từ 2°C đến 8°C. Không
được để đông băng VX


HÌNH ẢNH VẮC XIN VIÊM GAN B


×