Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng Bác sĩ Nguyễn Văn Thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 40 trang )


1. Phân loại miễn dịch
2. Đặc điểm, tính chất của kháng nguyên,
kháng thể
3. Đặc điểm, tính chất của vaccin, kháng HT

4. Mô tả triệu chứng, cách điều trị và dự
phòng một số bệnh trong chương trình
TCMR


 Miễn dịch: khả năng không mắc bệnh
 Tiếp xúc mầm bệnh

 Tạo biện pháp chống đỡ
 Không mắc bệnh lần sau

 Miễn dịch với bệnh cụ thể.
 Ghi nhớ tác nhân gây bệnh


MIỄN DỊCH

TỰ NHIÊN

THÍCH ỨNG

CHỦ ĐỘNG

THỤ ĐỘNG


Nhân tạo Tự nhiên

Nhân tạo Tự nhiên


 Miễn dịch tự nhiên (còn gọi là sẵn có): sinh
ra có ngay

 Miễn dịch cá nhân
 Miễn dịch giống
 Miễn dịch loài


 Miễn dịch chủ động:
 Cơ thể tự tạo ra kháng thể

 Bền vững
 Miễn dịch thụ động:

 Kháng thể được đưa từ ngoài vào
 Kém bền



Tính chất:
 Tính lạ:

 Hoàn toàn xa lạ với cơ thể
 Càng lạ tính sinh miễn dịch càng cao


 Đặc hiệu:
 Kháng nguyên tương ứng với kháng thể
 Miễn dịch cụ thể


Phân loại:
 Kháng nguyên của vi khuẩn:

 Độc tố
 Men

 Cấu trúc của vi khuẩn
 Kháng nguyên của virus: tất cả các thành
phần của virus
 Kháng nguyên nhóm máu: ABO, Rhesus



Khái niệm:
 Protein đặc hiệu của huyết thanh.

 Do cơ thể tổng hợp
 Kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên

 Còn gọi là globulin miễn dịch


Phân loại:
 IgG: nhiều nhất, qua được nhau thai.


 IgM: lớn nhất, xuất hiện sớm nhất
 IgA: niêm mạc đường hô hấp và tiêu hóa

 IgE: liên quan đến dị öùng
 IgD: chöa roõ


Khái niệm:
 Là loại kháng nguyên.

 Tạo miễn dịch nhân tạo
 Được chế từ:

 Vaccin sống: giảm độc lực
 Vaccin chết: giữ nguyên cấu trúc
 Giải độc tố: ngoại độc tố
 Vaccin phối hợp


Tiêu chuẩn:
 An toàn:

 Không gây hại
 Vaccin sống

 Công hiệu:
 Tạo được miễn dịch
 Vaccin chết



Nguyên tắc sử dụng:
 Sử dụng rộng rãi

 Đúng lịch
 Đúng đối tượng

 Đúng phương pháp
 Bảo quản đúng yêu cầu
 “Cộng dồn”


Khái niệm:
 Là loại kháng thể.

 Chế từ máu động vật đã gây miễn dịch
 Tạo miễn dịch thụ động

 Kém bền vững


Phân loại:
 Kháng huyết thanh ngựa: dại.

HT kháng độc tố: bạch hầu, uốn ván
HT kháng vi khuẩn: dịch hạch

 Kháng huyếât thanh người bình phục
 Gamma globulin.



Nguyên tắc sử dụng:
 Điều trị, cấp cứu

 Liều cao từ đầu
 Tạm thời


Vaccin Sơ sinh Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 9 Tháng 18

BCG

Mũi 1

VG B

Mũi 0

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

DPT

Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3


OPV

Liều 1

Liều 2

Liều 3

Sởi
Hib

Mũi 4

Mũi 1
Mũi 1

Mũi 2

Mũi 3

Mũi 2


Không có tác dụng bảo vệ

UỐN VÁN 1

4 tuần


Bảo vệ từ 1-3 năm

UỐN VÁN 2

6 tháng
UỐN VÁN 3

Bảo vệ từ 3-5 năm

1 năm
UỐN VÁN 4

Bảo vệ từ 5-10 năm

1 năm
UỐN VÁN 5

BV hết tuổi sinh đẻ


Đại cương:
 Tác nhân: Mycobacterium tuberculosis.

 Lây qua đường hô hấp
 Nơi tổn thương: phổi, da, xương, não …

 Phát tán nhanh
 Nơi đông đúc, vệ sinh kém



Đại cương:


Biểu hiện:

BỆNH LAO

Sụt cân


Biểu hiện:

Ho, khạc đàm



×