Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đánh giá tiềm năng dầu khí của các đối tượng có triển vọng trong khu vực nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.53 KB, 49 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập bốn năm tại Khoa địa chất Tr ờng ĐHKHTN -
ĐHQGHN và thời gian thực hiện khoá luận, sinh viên đã nhận đợc sự giúp đỡ
của rất nhiều ngời. Đặc biệt trong đó phải kể đến các thầy hớng dẫn, các kỹ s
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian sinh viên thực tập tại Công ty
Đầu t Phát triển dầu khí. (PIDC).
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất,
bộ môn địa chất dầu khí đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá
trình học tập và hoàn thành khoá luận, cảm ơn những bạn bè đã luôn giúp đỡ
động viên cho sinh viên trong quá trình thực hiện khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mở đầu
Dầu khí chính là một trong những nguồn năng lợng đang đợc khai thác và
sử dụng ở Việt Nam và thế giới. Cùng với những đóng góp to lớn của mình cho
nên kinh tế quốc dân, thông qua nguồn lợi thu đợc qua xuất khẩu dầu thô là rất
lớn, chiếm một tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Vì vậy, ngành
dầu khí đã và đang đợc nhà nớc chú trọng đầu t và phát triển. Hiện nay, ngoài việc
nâng cao kỹ thuật và sản lợng khai thác tại các mỏ dầu nh Bạch Hổ, Rồng, Đại
Hùng thì việc thăm dò tìm kiếm những mỏ dầu khí mới là vô cùng cần thiết.
Những phát hiện về dầu khí hiện nay cho thấy thềm lục địa nớc ta là một trong
những vùng có triển vọng ở Đông Nam á. Nhiều hoạt động thăm dò và tìm kiếm
thông qua các công ty nh: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Total, Idemitsu đã
thu đợc những kết quả nhất định tại khu vực vịnh Bắc Bộ. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu câu trúc và đánh giá tiềm năng dầu khí tại khu vực Vịnh Bắc Bộ là vô
cùng cần thiết. Nó chiếm vị trí quan trọng trong chiến lợc đa nớc ta trở thành nớc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào năm 2020.
Để hoàn thành khoá luận, sinh viên đã đợc đi thực tập tại Công ty Đầu t và
Phát triển Dầu khí (PIDC). Trong quá trình thực tập tại công ty, sinh viên đã tiến
hành thu thập tài liệu tại công ty và đồng thời tìm kiếm thêm tài liệu tại bộ môn
Dầu khí.


Bố cục khoá luận bao gồm:
Mở đầu.
Phần I: Địa chất bể sông Hồng
Chơng 1: Vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu
Chơng 2: Đặc điểm địa tầng, magma và cấu trúc địa chất.
Phần II: Đánh giá tiềm năng dầu khí của các đối tợng có triển vọng trong
khu vực nghiên cứu.
2
Chơng 3:Các phơng pháp nghiên cứu.
Chơng 4: Hệ thống dầu khí.
Chơng 5: Cấu trúc tiềm năng dầu khí trong khu vực nghiên cứu.
Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo.
phần I
3
Địa chất khu vực
Chơng I: Vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu
1.1. Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu
- Diện tích của khu vực nghiên cứu trong khoá luận này vào khoảng 15000
Km
2
, trên các lô 102, 106 và vùng phụ cận. Giới hạn của khu vực các lô cần
nghiên cứu ở trong bản khoá luận này về phía bắc là vĩ tuyến 20
o
40, ở phía đông
là đờng phân chia hải phận với Trung Quốc (kinh tuyến 108
o
03') ở phía nam là vĩ
tuyến 19
0

50', còn phía tây nó tiếp giáp với vùng chuyển tiếp hiện tại của châu thổ
Sông Hồng. Nh vậy, xét về mặt địa lý và cấu trúc địa chất thì khu vực nghiên cứu
nằm ở vùng biển phía bắc vịnh Bắc Bộ.
1.2. Lịch sử nghiên cứu
Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí trên khu vực do Tổng cục dầu khí chủ
trì với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, đã đợc bắt đầu từ những năm cuối
thế kỉ 70 bằng các hoạt động khảo sát địa chấn, trọng lực biển nông ven bờ. Năm
1997 giếng khoan 110 trên Cồn Đen cũng đã đợc khởi công và kết thúc vào năm
1981 ở độ sâu 4253m với kết quả khô.
Trên cơ sở hiệp định hợp tác toàn diện Việt - Xô song song với việc chẩn bị
khai thác mỏ dầu Bạch Hổ vào năm 1983 hai tàu địa chấn Iskachel và Poisk của
liên đoàn địa vật lý biển xa Viễn Đông đợc tiến hành thi công lới tuyến địa chấn
khu vực trên thềm lục địa vịnh Bắc Bộ. Khoảng 2600 Km tuyến địa chấn ghi số
mạng lới 16 x 16 Km, bội 48 đã đợc phủ lên khu vực nghiên cứu của bản khoá
luận này.
Năm 1984 sau khi có kết quả của công tác minh giải tài liệu địa chấn khu
vực. Tàu Poisk lại tiếp tục thu nổ 2000km tuyến địa chấn bội 48. Mạng lới đan
dày 2 x 2 km trên vùng biển đợc coi là có triển vọng nhất nằm giữa hai đứt gãy
Sông Lô và Sông Chảy. Trong những năm từ 1984 - 1987 tàu Bình Minh của công
ty Địa - Vật lý thuộc tổng cục dầu khí Việt Nam đã thu nổ đợc khoảng 2000km
tuyến địa chấn ghi số trên những khu vực phía Tây Nam và Đông Bắc khu vực
4
nghiên cứu. Nhng do chất lợng có nhiều hạn chế nên số tài liệu này ít đợc sử
dụng.
Bớc vào giai đoạn đổi mới, trên cơ sở của chủ trơng kêu gọi đầu t bằng luật
đầu t nớc ngoài của CHXHCNVN. Năm 1988 Total vào ký hợp đồng PSC trên
khu vực lô 106 và một phần lô 107,103, 102. Năm 1989 và 1990 Total đã thu nổ
10087km tuyến địa chấn với mật độ trung bình 1 x 2m. Trong thời gian từ 1/1990
- 2/1991 Total đã hoàn thành 3 giếng khoan, cam kết trong đó có 2 giếng khoan
thăm dò trầm tích Mioxen, đến độ sau 3413m (103T - H - 1X) và 3505m (103T -

G - 1X) và 1 giếng thăm dò Paleogen, đến độ sâu 3530 (107T - PA - 1X) . Năm
1991 nhà thầu Idemitsu ký hợp đồng PSC lò 102 và đã thu nổ 2270km tuyến địa
chấn vào đầu năm 1993. Trong thời gian từ cuối 12/1993 - 3/1994, Công ty
Idemitsu đã khoan 2 giếng khoan cam kết với độ sâu 3095m (102 - CQ - 1X) v
3021m (102 - HD - 1X).
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu địa chất, lấy mẫu đá các điểm lộ trên đất liền
và trên các đảo cũng đã đợc chú ý thích đáng. Gần đây nhất là chuyến đi thực địa
nghiên cứu cấu trúc và địa hoá khu vực đảo Bạch Long Vĩ do viện dầu khí và
PVSC thực hiện đã cho những thông tin mới rất đáng lu ý.
Sau thời kỳ "Total và Idemitsu", một số công ty dầu khí nớc ngoài cũng đã
vào nghiên cứu tài liệu của khu vực nhng cha có hợp đồng mới nào đợc ký thêm.
chơng II: Đặc điểm địa tầng và cấu trúc điạ chất
2.1. Địa tầng
5
Địa tầng của khu vực nghiên cứu trong khoá luận này nói riêng và bể trầm
tích Sông Hồng nói chung bao gồm 2 phần chính, đợc chia theo mục đích nghiên
cứu tiềm năng dầu khí:
Các thành tạo trớc Kainozoi
Các thành tạo Kainozoi.
2.1.1. Các thành tạo trớc Kainozoi.
Móng trớc Kainozoi của bể Sông Hồng là rất đa dạng và đợc phân thành
nhiều nhiều đới thành hệ cấu trúc khác nhau, các đá móng trớc kainozoi có tuổi từ
Proterozoi cho đến Mesozoi. Thành phần vật chất móng trớc Kainozoi cũng tơng
tự nh thành tạo vùng rìa lộ ra trên đất liền. Dựa vào thành phần thạch học, hóa
thạch và mức độ biến chất ta có thể phân chia các thành tạo trớc Kanozoi nh sau:
a, Các thành tạo biến chất tiền Cambri:
Tại Núi Gôi ta thấy các điểm lộ đá gơnai biotit giàu granat, đá phiến kết tinh
biotit thuộc tớng biến chất Amphibolit, còn tại giếng khoan K.15 Nam Định ở độ
sâu 149,6m đến đáy giếng 165 cũng gặp các thành tạo biến chất này
b, Các thành tạo trầm tích Paleozoi

Các trầm tích paleozoi bắt gặp đợc trong quá trình khoan thăm dò trầm tích
thuộc hệ tầng Đồ Sơn (D
2-3
đs), hệ tầng Cát Bà (D
3
-C
1
cb), hệ tầng Bắc Sơn (C
2
-
P
1
bs), hệ tầng Cam Lộ (P
2
) và hệ tầng Bãi Cháy (P
2
).
c, Các thành tạo Mesozoi
Tại lỗ khoan 104 vùng Đông Giao đã bắt gặp đá cacbonat có đặc điểm giống
trầm tích Trias thuộc hệ tầng Đồng Giao hay nh trong hệ tầng Phủ Cừ tại giếng
khoan K104 đã phát hiện các đá phun trào ryolit và ful của chúng tại độ sâu
(3940-4115m).
2.1.2 Các thành tạo Kainozoi.
2.1.2.1. Hệ Paleogen
a. Thống Eocen, Hệ tầng phù tiên (E
2
pt)
6
* Phân bố:
Hệ tầng phù tiên nằm bất chỉnh hợp lên các đá móng trớc Kainozoi đợc

phát hiện tại giếng khoan 104 thuộc huyện Phù Tiên tỉnh Hng Yên ở độ sâu 3535
- 3940m, ngoài ra còn phát hiện ở các giếng khoan 18, giếng khoan 22
* Thành phần thạch học:
Hệ tầng phù tiên có thành phần thạch học gồm: Các lớp cát kết, sét kết màu
tím gan gà, màu xám, xen kẽ cùng các lớp cuội kết với kích thớc cuội từ vài
centimet (cm) vài chục cm. Cát kết đa khoáng, độ mài tròn, độ chọn lọc kém có
nhiều thạch anh, canxit bị gặm mòn, xi măng canxit, xerixit. Bột kết rắn chắc, th-
ờng có màu tím chứa xerixit và oxit sắt và ở trên cùng là lớp cuội kết hỗn hợp
màu tím, đỏ xen các đá phiến xét, có nhiều vết trợt láng bóng, còn thành phần
cuội chủ yếu là riolit và quazit.
* Các hóa thạch và môi trờng thành tạo.
Bao gồm các bao tử phấn hoa nh : Jussiena, verricatospporites , trầm tích
này gặp ở các giếng khoan có chiều dày khoảng 300 - 500m và đợc thành tạo
trong môi trờng lục địa tớng lũ tích và các hồ giữa núi.
* Đánh giá:
Nếu xét về thành phần thạch học và môi trờng thành tạo thì hệ tầng này có
chữa những tập xét đầm hồ có khả năng trở thành đá mẹ sinh dầu khí.
b. Thống oligocen, Hệ tầng đình cao (E
3
đc)
* Phân bố:
Hệ tầng đình cao phân bố nằm bất chỉnh hợp liên điệp Phù Tiên và đợc
phát hiện thấy tại giếng khoan 104 xã Đình Cao huyện Phù Tiên tỉnh Hng Yên, ở
độ sâu 2400 - 3535m. Các giếng khoan sâu khoảng 3000m trong phần trung tâm
miền võng Hà Nội đều gặp trầm tích này.
* Thành phần thạch học
Trong các khu vực Tiên Hng - Kiến Xơng - Tiền Hải kết quả phân tích
thạch học tại các giếng khoan 100, 101, 102, 110, 106,108 trầm tích có đặc điểm
là sự xen kẽ liên tục giữa các lớp cát kết hạt nhỏ tới trung màu xám trắng, xám
xanh với những lớp bột, sét kết phân lớp mỏng vài milimet (mm) với vài

7
centimet(cm) tạo thành các cấu tạo dạng gợn sóng, thấu kính, sọc vằn xen kẽ với
các lớp sét, bột kết, cát kết hạn mịn dầy khoảng vài chục mét. Cát kết chủ yếu
thuộc loại Litharenit, có độ chọn lọc, bào tròn từ trung đến tốt. Trong đó có nhiều
mảnh silic, quazit, ít mảnh đá vôi, khoáng vật phụ có nhiều glaucolit pylit, xi
măng chủ yếu là cacbonat, ít sét, sét bột kết màu xám vàng, xám xanh, nâu đến
xám đen. Khoáng vật sét gồm chủ yếu là Hydromica, Kallinit và clorit.
Còn tại giếng khoan khu vực Đông Quan và giếng khoan PV -XT - 1X,
trầm tích gồm cát kết màu xám sáng, xám tối, xám xanh, hạt nhỏ trung ít hạt thô,
đôi khi cuội sạn, độ chọn lọc từ trung bình đến tốt. Trong cát kết có nhiều mảnh
đá vôi, mảnh quaczit, silic, xi măng gồm cacbonat, sét, thạch anh, oxit sắt. Có gặp
ít glanconit ở giếng khoan 200, 203, D14 - STL - 1X, cát kết thuộc loại Lithaiend
sublitharend và ritharnend fenpas, sét kết chiếm chủ yếu trong mặt cát, chúng có
màu đen, có chia dấu vết thực vật, mặt trợt đen bóng có kết hạch xiderit. Một số
nơi còn xen kẹp những vỉa than, sét than hoặc lớp sét vôi, có nơi gặp đá vôi, thành
phần khoáng vật sét gồm chủ yếu là hydromica, Kaolinit và clorit.
* Hoá thạch và môi trờng thành tạo
Trong các giếng khoan 200, 203, 81 phát hiện thấy nhiều hoá đá động vật n-
ớc ngọt thuộc giống viviparus có kích thớc nhỏ còn trong giếng khoan 110, mẫu
lõi ở độ sâu 2714, tuổi oligocen có mặt trùng khủng mao (vi sinh vật đơn bào
sống ở biển). Giếng khoan 106, mẫu lõi ở độ sâu 3000m, có mặt phấn hoa liên
quan đến môi trờng lục địa.
Môi trờng trầm tích:
Đợc thành tạo trong các môi trờng lũ tích, hồ, đầm lầy ven biển và xen kẽ
vùng vịnh của sông.
* Nhận xét: Ta thấy đất đá tuổi oligocen có những điểm tiêu biểu cho từng
khu vực nh sau:
1. Mặt cắt chủ yếu là đá phiến sét, phiến sét than lớp dày xen ít lớp mỏng,
thấu kính cát kết nén ép màu xám sẫm đến đen có ít vôi thuộc khoan PV - XT -
1X ở độ sâu 755 - 1877m.

8
2. Mặt cát xen kẽ của đá phiến sét và cát kết nén ép chặt màu xám xám,
xám đen và xám phớt nâu, lục nhạt, hầu nh không có dấu vết của cacbonat trong
giếng khoan 104 ở độ sâu 3420 - 3540m.
3. Các trầm tích cát kết và sét kết phân lớp xiên màu xám nhạt, xám này
nhạt phát hiện trong khoan dới mặt bất chỉnh hợp oligoxen của trũng Đông
Quan.
đánh giá : Xét về thành phần thạch học và môi trờng trầm tích thì hệ tầng
này có khả năng đóng vai trò là tầng chắn tốt do trên cùng của thành hệ này là lớp
sét rất dày.
2.1.2.2 Hệ Neogen
c) Phụ thống Miocen dới, hệ tầng Phong Châu (N
1
1

PC)
* Phân bố:
Hệ tầng Phong Châu đợc phát hiện đầu tiên tại giếng khoan 100, ở độ sâu
1820 - 3000m, các giếng khoan có độ sâu lớn hơn 2400m đều gặp trầm tích
Phong Châu. Trầm tích này bao gồm cát kết hạt mịn, đến trung có độ bào tròn,
chọn lọc tốt nằm xen kẽ với bột, sét kết vào nơi có gặp vỉa than. Trầm tích hệ tầng
này có chiều dày từ 80 - 727m đã biến đổi ở giai đoạn Katagenes sớm. Đặc biệt
trầm tích này có sự phân dị theo 2 vùng với những đặc trng khác nhau.
* Đới Tiên Hng - Kiến Xơng:
Thành phần thạch học: Đợc đặc trng sự xen kẽ giữa các lớp cát kết grauvac
mịn đến trung có màu xám sáng, xám xanh, độ bào tròn, chọn lọc tốt, có chứa
nhiều hạt glauconit màu xanh lục và các ổ pyrit, xi măng cacbonat nhiều hơn sét,
những lớp cát kết này nằm xen kẽ với những lớp cát mịn, bột sét, tạo nên những
cấu tạo dạng sóng, thấu kính sọc vằn. Xen kẽ với chúng còn có những lớp cát mịn,
bột, sét dày hàng chục mét. Theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, độ hạt của cát giảm

dần, lợng glauconit lại tăng dần và các lớp hạt mịn cũng tăng dần, bột kết, sét kết
màu xám sáng tới xám đen, có nơi là sét than màu đen hoặc có chứa những vỉa
than mỏng, khoáng vật hydromica, kaolinit và rất ít clorit.
* Hoá thạch và môi trờng trầm tích:
9
Hoá thạch ở đây chủ yếu là bào tử phấn hoa, phổ biến nhất là phấn
Betnlaceae và Fagaceae.
môi trờng trầm tích thay đổi từ đồng bằng ven biển tới vũng vịnh, có xen kẽ
biển ven bờ.
* Đới Đông Quan
* Thành phần thạch học:
Bao gồm các lớp bột, sét kết dày có dấu vết thực vật, có các mặt trợt đen,
láng bóng, có kết hạch xiderit, thỉnh thoảng có kẹp ít lớp than mỏng. Khoáng vật
sét chủ yếu là hydromica, kaolinit và rất ít clorit, cát kết hạt mịn đến trung đôi
chỗ có lẫn sạn, sỏi màu xám xẫm, độ chọn lọc bào tròn từ trung bình đến kém,
phân lớp dày, có lớp hàng trăm mét, và hầu nh không gặp glauconit, xi măng gồm
sét, cacbonat và ít oxit sắt.
Hoá thạch và môi trờng trầm tích:
Hoá thạch chủ yếu là thực vật loại nh: selkova, glanuno phát triển ở
vùng đầm lầy.
Môi trờng trầm tích hồ đầm lầy, bồi tích.
* Nhận xét:
Qua thành phần thạch học có thể nhận thấy rằng trầm tích hệ tầng Phong
Châu có khả năng chứa rất tốt.
d) Phụ thống Miocen giữa, hệ tầng Phủ Cừ (N
2
1
pc)
* Phân bố:
Hệ tầng Phủ Cừ: Phân bố rộng khắp miền võng Hà Nội còn phát triển ra

Vịnh Bắc Bộ, đợc phát hiện ở giếng khoan 2 (huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên), các
giếng khoan sâu từ 2400m đều gặp trầm tích này.
* Thành phần thạch học:
Bao gồm cát kết từ hạt trung đến hạt mịn thuộc nhóm thạch anh ít khoáng
bột sét kết màu đen, cấu tạo khối, khoáng vật ngoài tuốcmalin, ziecon, ở các tầng
dới còn thấy xuất hiện nhiều granat, các đá sét két, bột kết tập trung chủ yếu ở
vùng Kiến Xơng, Tiền Hải. Thành phần khoáng vật sét gồm kaolinit, hydromica
và rất ít clorit, hệ số kiềm của sét là: 0,34 - 1,78. Ngoài ra các tập trầm tích có
10
tính chu kì rõ rệt giữa các lớp cát kết hạt trung với các lớp bột kết phân lớp dạng
sóng, thấu kính xiên chéo, mặt lớp có mica.
* Hoá thạch và môi trờng trầm tích.
Bao gồm hoá thạch động vật biển nông: Foraminitea, ostacođa,
Ammonica, các hoá thạch thân gỗ nh: Quercusdaphe, Quercesbomi và các
loại cây thân bụi nhỏ: Griwil, Pecoptely.
Trầm tích hệ tầng Phủ Cừ đang trong giai đoạn Diagenes muộn đến
Katagenes sớm, môi trờng trầm tích là tam giác châu lục địa và tam giác
châu biển.
* Nhận xét: Hệ tầng Phủ Cừ có thể là tầng chứa hoặc tầng sinh tuỳ theo điều
kiện môi trờng cũng nh từng vị trí trong khu vực nghiên cứu.
e) Phụ thống Miocen trên, hệ tầng Tiên Hng (N
3
1
th)
Phân bố:
Trầm tích hệ tầng Tiên Hng phân bố rộng rãi trên toàn vùng với chiều dày
thay đổi từ 500 - 2000m.
*Thành phần thạch học:
Bao gồm cát hạt mịn chiếm tỷ lệ lớn xen kẽ với bột kết, sét kết màu xám
đến xám đen, gắn kết yếu và sét than tạo nên những tầng gồm 3 - 4 thành phần có

cấu tạo phân lớp dày. Cát hạt thô thành phần tơng đối đồng nhất, chủ yếu là thạch
anh, ít mảnh Plagiocla, khoáng vật phụ điển hình là granat, ít tuocmalin, zieckon,
sphen, Epydot và hầu nh không gặp glauconit, xi măng gắn kết chủ yếu là sét,
đôi chỗ xen kẹp với các lớp sạn, sỏi, có độ chọn lọc và bào mòn từ trung bình đến
kém, sét bột kết phân lớp dày, thành phần khoáng vật sét chủ yếu là kaolinit, ít
hydromica và rất ít clorit hệ số kiềm của sét là 0,33 - 0,83, các lớp than dày từ 2-
4m, phân bố đạng đới dọc theo gần bờ biển. Trầm tích Tiên Hng cha bị biến đổi
nhiều, các hạt vụn tiếp xúc với nhau dạng điểm, mức độ gắn kết cha cao, có thể
xếp vào giai đoạn Diagenes muộn.
* Hoá thạch:
Bao gồm các hoá đá thực vật và bào tử phấn hoa, các vết thực vật tìm thấy
trong các lớp bột sét rất phong phú: Inglans, Accunilata lobocedrus .
11
* Nhận xét: Tổng hợp tất cả các yếu tố trên ta có thể dự đoán rằng trầm tích
hệ tầng Tiên Hng có khả năng chứa tốt.
f) Thống Pliocen, hệ tầng Vĩnh Bảo (N
2
vb)
* Phân bố:
Trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo phân bố trên toàn vùng với chiều dày từ 60 đến
500m.
* Thành phần thạch học:
Bao gồm cát kết hạt mịn xen lẫn bột kết màu xám lục, xanh phớt vàng, độ
mài tròn chọn lọc tốt, ở các cánh phía Bắc và Đông Bắc, độ hạt không đồng đều,
có sự xen kẽ giữa sạn và cuội trong cát kết hạt mịn, thành phần khoáng vật chủ
yếu là: thạch anh, granat, immelit, pyrit, mica, trầm tích hệ tầng Vĩnh Bảo ở giai
đoạn đầu của sự tạo đá.
* Hoá thạch và môi trờng trầm tích:
Hoá thạch bao gồm: các hoá thạch động vật loại: toraminifera, mollusca.
Môi trờng trầm tích là môi trờng biển nông.

2.1.2.3 Trầm tích đệ tứ
Trong bể trầm tích Sông Hồng dựa vào thành phần thạch học, hoá thạch
trầm tích đệ tứ đợc chia làm hai hệ tầng Kiến Xơng và hệ tầng Hải Dơng.
G) Thống Pleitocen hệ tầng Hải Dơng (Q
1
hd)
* Phân bố: Hệ tầng Hải Dơng phân bố trên toàn vùng.
* Thành phần thạch học:
Bao gồm cát kết thành phần đa khoáng chứa nhiều vụn mica, cuội kết màu xám
sáng gồm thạch anh, Silic, mảnh quaczit và khoáng vật phụ có chứa nhiều granat,
độ bào tròn chọn lọc kém.
* Môi trờng trầm tích:
Hệ tầng Hải Dơng đợc thành tạo trong môi trờng lục địa
* Nhận xét: Đá trong hệ tầng Hải Dơng hầu nh cha bị biến đổi
h) Thống holocen Hệ tầng Kiến Xơng (Q
4
kx)
* Phân bố:
12
Các trầm tích hệ tầng Kiến Xơng nằm ở phần trên của lớp phủ, phạm vi phân
bố rộng.
* Thành phần thạch học:
Bao gồm các đá cát kết hạt từ trung đến nhỏ, bột kết, sét pha cát, ít khi gặp
sét nằm riêng biệt đá biến đổi theo một quy luật. Vùng ven biển và vùng rìa thì
bột kết chiếm u thế, khu vực trung tâm cát kết màu xám, xám xanh chiếm nhiều
hơn, còn gần biển và ven bờ Sông Hơng mảnh vụn thạch anh tăng lên.
* Hoá thạch và môi trờng trầm tích.
Hoá thạch bao gồm các loại chân bụng, chân đầu và các mảnh gai biển, san
hô, trùng lỗ.
Môi trờng trầm tích đặc trng là môi trờng biển.

2.2 Magma
Xét toàn bộ bể sông hồng nói chúng và diện tích cơ bản nằm trên thềm lục
địa nói riêng thì sự phát triển Magma khá phong phú.
Các dấu hiệu phát hiện magam có trong bể sông hồng chủ yếu dựa vào dị th-
ờng từ và dị thờng trên mặt cắt địa chấn.
2.2.1. Các thành tạo magma trớc kainozoi.
Theo kết quả nghiên cứu của Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc và các nhà
khoa học khác trong đề tài nghiên cứu cấp nhà nớc về các hoạt động kiến tạo
magma và ảnh hởng của chúng tới tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam cho
thấy lục địa Việt Nam là một lục địa cổ phát triển từ Arkeinozoi cho đến ngày
nay. Chính vì vậy mà các thành tạo magma trớc kainozoi cũng có một lịch sử phát
triển lâu dài và đa dạng về thành phần. Song nhìn chung có những đặc điểm sau:
Phát triển các thể Paloezoi sớm, các thể magma lớn là nhân của các vòm
gơnai tuổi Arkeinozoi, protenozoi và paleozoi sớm, các thể magma mafic là tàn d
của vỏ đại dơng phát triển nâng cao các đai đá lục hay các đá ofiolit.
Các tổ hợp đá xâm nhập (xuyên cắt các tầng đá trầm tích)chủ yếu phát triển
từ Paleozoi muộn cho đến ngày nay.
2.2.1 Các thành tạo Magma trong Kainozoi:
13
Hoạt động Magma xảy ra trong giai đoạn Pliocen - Đệ Tứ không phụ thuộc
vào bình đồ cấu tạo của bồn. Các đai Magma thờng liên quan đến các đứt gãy sâu,
trợt ngang. Thời kỳ này trong khu vực tồn tại hai dải hoạt động magma là Bắc Hải
Nam- thạch hoá và Nam Hải Nam-Đông Hà. Magma của bồn Sông Hồng là một
phiến trầm tích Oligocen, Miocen-Pliocen và bị phủ một lớp trầm tích Đệ Tứ. Tại
lỗ khoan 115-1 đã bắt gặp thể phun trào khá dàycó tuổi đồng vị 24 triệu năm với
hàm lợng CO
2
khá cao (90%) đợc giải thích khí đó về nguồn gốc CO
2
là do sự

xuyên cắt của khối magma qua các tập đá cacbonat nh bị nung và giải phóng ra
một lợng lớn CO
2
.
2.3 Cấu trúc kiến tạo bể Sông Hồng
Sông Hồng đợc tạo nên bởi các cấu trúc phức tạp nằm trên đất liền và thềm
lục địa. Cấu trúc kiến tạo của bể Sông Hồng đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu
các cấu trúc đứng, cấu trúc ngang và các phá hủy kiến tạo:
2.3.1: Cấu trúc đứng
Trong cấu trúc đứng thì lại phân chia thành 2 đơn vị đó là móng trớc
Kainozoi và lớp phủ Kanozoi, ranh giới giữa chúng là mặt bất chỉnh hợp khu vực
2.3.1.1 Móng trớc Kanozoi
Móng trớc Kanozoi có cấu tạo rất phức tạp, bao gồm móng kết tinh (PR-
PZ
1
) và các tầng cấu trúc khác nhau: Tầng cấu trúc Devon, tầng cấu trúc Cacbon-
Trias, tầng cấu trúc Trias giữa-Trias bậc Cacni, tầng cấu trúc Trias bậc Nori-jura
chuỗi tầng cấu trúc jura giữa Creta (Phan Văn Quýnh, Nguyễn Nghiêm Minh
1980) bề mặt bất chỉnh hợp góc phức tạp giữa các thành tạo Kanozoi và móng tr-
ớc Kanozoi do trong pha kiến tạo Indosin, yến sơn làm xáo trộn tầng cấu trúc
kanozoi và pha tạo núi hymalaya sớm. Các trầm tích Kanozoi tiếp xúc với các
tầng cấu trúc khác nhau thuộc vào không gian phân bố của chúng.
Phần trung tâm phát triển các thành tạo đá móng kết tinh
Rìa Đông Bắc phức tạp hơn do sự phân đới theo hớng á kinh tuyến của Địa hào
An Châu-Hồng Gai nên ở đây các thành tạo kainozoi tiếp xúc với nhiều tầng cấu
trúc:
14
+ Tầng cấu trúc Trias bậc Nori - Jura dới: gồm trầm tích lục địa chứa than
với một khối lợng đáng kể là các thành tạo cuội kết thạch anh có độ mài tốt.
+Tầng cấu trúc Cacbon - Permi- Trias dới: gồm các cấu trúc uốn nếp dạng

đoạn (10km x 15km). Thành phần thạch học bao gồm hai loại đá là: Trầm tích
cacbonat sạch màu xám, xám hẳn, ít vật chất hữu cơ, và trầm tích cát kết, sét kết
phân lớp trung bình.
+Tầng cấu trúc Trias giữa - Trias bậc cacni: gồm các thành tạo phun trào
ryolit và cát kết biển nông đá vôi lục nguyên.
+Tầng cấu trúc Devon: gồm các nếp uốn dạng đoản (15km x 30km) và thành
phần thạch học đợc phân thành hai loại chính: Trầm tích lục nguyên ở dới và trầm
tích cacbonat ở trên.
2.3.1.2 Lớp phủ Kanozoi
Trong quá trình nghiên cứu về bể Sông Hồng dựa trên cấu trúc đứng theo các
nhà khoa học và tài liệu trong các công trình trớc đây của Tổng công ty Dầu khí
Việt Nam đã chia thành 4 tầng cấu trúc.
Tầng cấu trúc dới (Eocen-Oligocen sớm)
Tầng cấu trúc giữa (Oligocen sớm-Miocen sớm)
Tầng cấu trúc trên (Miocen giữa-muộn)
Tầng cấu trúc thềm lục địa (Pliocen - Đệ tứ)
a, Tầng cấu trúc dới
Tầng cấu trúc này đợc giới hạn dới cách đâykhoảng 36 tr năm và ranh giới
trên cách đây 30 triệu năm. Trong đó ranh giới dới đợc bắt đầu bằng sự kiện bắt
đầu tách giãn, trong Eocen ở bên rìa thềm mảng Nam Trung Hoa, tầng cấu trúc
này đợc phân bố trong các địa hào, bán địa hào, đợc khống chế bằng đứt gãy
thuận, trong đó có đứt gãy Sông Lô và các đứt gãy nằm ở phía Đông Bắc. Theo
đặc điểm của sóng địa chấn thì phần dới của tầng trầm tích này không thể hiện
tính phân lớp và phủ chờm hay kề gối lên bề mặt móng. Còn phần trên xiên chéo
với các đồng pha nằm khá dốc đang Dowlap. Nh vậy tầng cấu trúc bị chi phối bởi
các đứt gãy đồng trầm tích riêng ở rìa một số địa hào còn quan sát thấy các đứt
gãy sâu trầm tích chi phối các thành tạo Eocen - Oligocen
15
b, Tầng cấu trúc giữa:
Phần giới hạn bao gồm: Giới hạn dới cách đây 30 tr năm, giới hạn trên cách

đây 15,5 tr năm. Trong đó ranh giới chính là mặt bào mòn khu vực đánh dấu thời
kỳ biến thoái sau khi mực nớc biển tụt xuống nhanh.
c, Tầng cấu trúc trên
Phần giới hạn bao gồm, giới hạn dới cách đây 15,5 triệu năm. Trong đó giới
hạn dới đợc xác định là đánh một thời kỳ biển thoái do chế độ kiến tạo mạnh mẽ
từ căng giãn sang nén ép.
d, Tầng cấu trúc thềm lục địa:
Đợc xác định ranh giới dới là cách đây 5,5 tr năm, bề mặt bào mòn khu vực
đánh dấu một giai đoạn cuối cùng của thời kỳ chuyển dịch ngang về quá trình
nghịch đảo kiến tạo trong bể trầm tích Sông Hồng. Trên cấu trúc này có đặc tính
phân bố đồng đều trên toàn thềm lục địa, các khe nứt cắt qua chủ yếu hình thành
do co ngót
*Các năm giới hạn của giới hạn trên và giới hạn dới của các tầng cấu trúc đ-
ợc lấy theo số liệu minh giải tài liệu địa chấn của Lê Tuấn Việt 2000
2.3.2. Cấu trúc ngang
Bể Sông Hồng bao gồm trũng trung tâm, trũng Quảng Ngãi và trũng Hà Nội.
Bể trầm tích Sông Hồng phát triển liên quan chặt chẽ với hoạt động tách giãn
dọc theo đối đứt gãy Sông Hồng. Đới đứt gãy này hợp bởi hàng loạt các đứt gãy
thuận, trợt ngang, tách phơng Tây bắc - Đông nam
Hầu hết các yếu tố cấu trúc của bể trầm tích Sông Hồng đợc hình thành từ
Eocen đến Oligocen. Đây chính là giai đoạn mà phần kéo các chuyển động trợt
ngang và kéo tách tiếp tục xảy ra do vỏ của khối đại dơng bị trợt ngang trôi về
phía Đông Nam.
* Cấu trúc bậc I:
Bao gồm:
Trũng Hà Nội
Trũng trung tâm vịnh Bắc Bộ
Trũng Quảng Ngãi
16
Trong cấu trúc bậc I của trũng Hà Nội lại đợc chia nhỏ thành 3 cấu trúc bậc

II và 2 cấu trúc bậc III
Trong cấu trúc bậc I của trũng trung tâm đợc chia thành 3 cấu trúc bậc II và
2 cấu trúc bậc III.
Cấu trúc bậc I của trũng Quãng Ngãi đợc chia thành 3 cấu trúc bậc II và 2
cấu trúc bậc III
Bậc I Bậc II Bậc III
Trũng Hà Nội Đới Nâng rìa Thanh-Nghệ tĩnh
Phụ đới Đông Bắc
Phụ đới Tây Nam
Đơí sụt trung tâm
Đới nâng rìa Hải Phòng-
Bạch Long Vĩ
Trũng trung
tâm
Đới nâng kỳ Anh-Huế Khối nâng kỳ Anh
Phụ bể Huế
Đới trung tâm
Đới rìa
Trũng Quảng
Ngãi
Đới rìa biển Quãng Ngãi
Khối nâng Đà Nẵng
Khối thềm Quãng
Ngãi
Đới địa hào trung tâm
Đới rìa trung tâm
(đới nâng trung tâm)
Cấu trúc bể sông Hồng (Phan Văn Quýnh, Võ Năng Lạc, 1995)
2.3.2.1 Đới trũng Hà Nội
Trũng Hà Nội dựa trên tiêu chuẩn độ dày của trầm tích kainozoi, thành phần

trầm tích, tớng đá có thể chia ra ba đơn vị cấu trúc bậc hai
Đới nâng rìa Thanh- Nghệ Tĩnh
Đơí sụt trung tâm
Đới nâng rìa Hải Phòng-Bạch Long Vĩ
Móng của đới trũng Hà Nội có thể là phần kéo dài của đới khâu Sông Hồng
và các cấu trúc Paleozoi, Mezozoi kéo dài từ Vĩnh Phúc tới Nam Định chìm sâu
về phía trung tâm bể Sông Hồng. Phần cổ nhất là các thành tạo biến chất mạnh
17
tuổi Proterozoi thuộc đới khâu Sông Hồng phân bố thành dải hẹp và lộ ra trên
vùng núi Gôi cận thành phố Nam Định và đã phát hịên đợc trong một giếng khoan
K15. Các thành tạo Merozoi chỉ phát hiện đợc trong một giếng khoan ở Phủ Cừ,
K104 với chủ yếu là phun trào ryolit và tuf. Các thành tạo vụn thô màu đỏ kiểu
Molas trớc núi có tuổi tạm coi là Creta-Eocen kề gối lên móng Merozoi cũng phát
hiện đợc trong cùng một giếng khoan.
Trầm tích Đệ Tam của trũng rất dày, trên 15.000m với các tập trầm tích vụn
lục nguyên rất phát triển theo xu thế lấn biển rất nhanh. Mặt cắt trầm tích đầy đủ
nhất đợc phát hiện trong giếng khoan K140 với các trầm tích Paleogen, Neogen,
Đệ Tứ.
2.3.2.2 Trũng trung tâm
Trũng trung tâm bể Sông Hồng phát triển theo hớng Tây bắc- Đông nam.
Phía Tây Bắc giáp với miền võng Hà Nội, phía Tây giáp với thềm Thanh Nghệ,
phía Tây Nam tiếp giáp với khối nâng Đà Nẵng, phía Nam giáp với địa hào Quãng
Ngãi, trũng trung tâm có thể chia ra các đơn vị cấu trúc bậc II nh sau:
Đới rìa Kỳ Anh
Đới trung tâm
Đới rìa tây Hải Nam
Đới rìa Kỳ Anh- Huế có thể chia ra hai cấu trúc bậc III:
Khối nâng Kỳ Anh
Phụ Bồn Huế
Phần móng của trũng trung tâm do bị chìm quá sâu và không thể phát hiện đ-

ợc qua mặt cắt địa chấn hoặc có thể tồn tại một số Tập trầm tích trớc Đệ Tam mà
các mặt cắt có thể phát hiện đợc. Các trầm tích thuộc phần dới Pliocen rất dày và
hầu nh đều bị biến vị đứt gãy chia cắt mạnh mẽ và khó xác định đợc cấu trúc
nguyên thủy của chúng. Dựa vào tài liệu địa chấn dự đoán các tầng trầm tích
Oliogen trong phần trung tâm bể có thể đợc hình thành trong các địa hào lớn kéo
dài theo hớng Tây Bắc- Đông Nam. Đây là phần cấu trúc tách giãn chính của bể
Sông Hồng. Các tập trầm tích Miocen hầu nh đều bị biến dạng uốn nếp và bị cắt
18
cụt ( Toplap) trên nóc Miocen. Các tập trầm tích Pliocen- Đệ Tứ không còn biểu
hiện của các biến vị uốn nếp và đứt gãy tơng tự nh các tập trầm tích thuộc phần
Nam và Đông Bắc bể
2.2.2.3 Trũng Quãng Ngãi
Trũng Quãng Ngái phát triển theo hớng á Bắc Nam. Phía Bắc giáp với trũng
trung tâm, phía Nam giáp với bồn Phúc Khánh. Trũng Quãng Ngãi chia ra các
đơn vị cấu trúc bậc II nh sau:
Đới rìa Quãng Ngãi
Đới rìa hào Trung Tâm
Đới rìa Tri Tôn
Đới rìa biển Quãng Ngãi đợc chia ra hai đơn vị cấu trúc bậc III là:
Khối nâng Đà Nẵng
Khối thềm Quãng Ngãi
Địa hào Quãng Ngãi có thể liên quan đến hệ đứt gãy kinh tuyến 109
0
và đợc
lấp đầy bởi các trầm tích Oligoxen trong môi trờng đầm lầy thiếu hụt trầm tích,
sau đó đợc mở rộng trong Miocen. Các tập trầm tích Miocen phân bố rộng hơn và
gồm chủ yếu các tập trầm tích biển nông. Thành phần đa dạng, phía Tây là các
trầm tích vụn biển mở, gần bờ càng về phía Đông phủ trên địa lũy Tri Tôn càng
có nhiều tập cacbonat và một số nơi nh đỉnh các khối nhô móng có thể gặp cả các
khối ám tiêu. Trầm tích Pliocen và Đệ Tứ phân bố đồng đều trong toàn bể với xu

thế tăng dần độ dày về phía Đông.
2.3.3 Hệ thống các phá huỷ kiến Tạo
Bao gồm các đứt gãy, chạy theo hai hớng Tây Bắc - Đông Nam và Đông
Bắc-Tây Nam. Trong đó đứt gãy theo hớng Tây Bắc-Đông Nam là những đứt gãy
chính, có kích thớc lớn về chiều dài cũng nh biên độ dịch chuyển còn đứt gãy theo
hớng Đông Bắc - Tây Nam là những đứt gãy địa có kích thớc nhỏ
a, Đứt gãy sông Hồng
Trên địa phận Việt Nam, đứt gãy Sông Hồng kéo dài từ biên giới Việt -
Trung cho tới vùng biển Kim Sơn- Ninh Bình. Nó phát triển theo phơng Tây Bắc-
19

×