Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án hình học 8 TUẦN 3 TUẦN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.75 KB, 18 trang )

Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
Ngày dạy: …./09/2013

1TUẦN 3
Tiết 5
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác.
- HS biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng các định lí để tính độ dài các
đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
- HS thấy được ứng dụng thực tế của đường trung bình trong tam giác.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Các bảng phụ, thước thẳng, êke, thước đo góc.
- HS: Ôn kiến thức về hình thang, hình thang cân, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm ra bài cũ (8’)
Hỏi: Phát biểu định nghĩa hình thang cân, nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình
thang cân.
HS. Phát biểu và nhận xét.
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Phát hiện tính chất (12’)


- Cho HS thực hiện ?1
- HS thực hiện ?1 (cá thể):
1. Đường trung bình của tam
- Quan sát và nêu dự đoán vị - Nêu nhận xét về vị trí điểm E. giác
trí của điểm E?
a. Định lí 1:
- Nói và ghi bảng định lí.
- HS ghi bài và lặp lại.
Đường thẳng đi qua trung
- Cminh định lí như thế nào? - HS suy nghĩ
điểm một cạnh của tam giác
- Vẽ EF//AB.
và song song với cạnh thứ
- Hình thang BDEF có - EF=BD
hai thì đi qua trung điểm của
BD//EF =>?
cạnh thứ ba.
- Mà AD=BD nên ?
- EF=AD
¶ =E
¶ (đồng vị), D
¶ =F
µ (cùng
- Xét ADE và EFC ta có - A
1
1
1
điều gì ?
bằng góc B) và AD=EF.
- ADE và AFC như thế - ADE = AFC (g-c-g)

nào?
- Từ đó suy ra điều gì ?
- AE = EC
-Vị trí điểm D và E trên hình - HS nêu nhận xét: D và E là
vẽ?
trung điểm của AB và AC
- Ta nói rằng đoạn thẳng DE - HS phát biểu định nghĩa GT ∆ABC AD = DB, DE//BC
là đường trung bình của tam đường trung bình của tam giác
giác ABC. Vậy em nào có thể - HS khác nhắc lại. Ghi bài vào KL AE =EC
định nghĩa đường trung bình vở
Chứng minh (xem sgk)
của tam giác ?
* Định nghĩa:
- Có 3 đtrbình trong một ∆
- Trong một ∆ có mấy
Đường trung bình của tam
đtrbình?
giác là đạn thẳng nối trung
điểm hai cạnh của tam giác.
+DE là đường trung bình của
∆ABC


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

Hoạt động 2 : Tìm tính chất đường trung bình tam giác (15’)
- Yêu cầu HS thực hiện ?2
- Thực hiện ?2

b. Định lí 2 :
- Gọi vài HS cho biết kết quả - Nêu kết quả kiểm tra:
·
µ DE = ½ BC
Đường trung bình của tam
ADE
=B
- Từ kết quả trên ta có thể kết - HS phát biểu: đường trung giác thì song song với cạnh
luận gì về đường trung bình bình của tam giác …
thức ba và bằng nữa cạng
của tam giác?
ấy.
- Cho HS vẽ hình, ghi GT-KL - Vẽ hình, ghi GT-KL
- Muốn chứng minh DE//BC - HS suy nghĩ
ta phải làm gì?
- Hãy thử vẽ thêm đường phụ - HS kẻ thêm đường phụ như
để chứng minh định lí.
gợi ý thảo luận theo nhóm nhỏ 2
- GV chốt lại bằng việc đưa ra người cùng bàn rồi trả lời (nêu
bảng phụ bài chứng minh cho hướng chứng minh tại chỗ)
HS
GT ABC ;AD=DB;AE = EC
- Cho HS tính độ dài BC trên - HS thực hiện ?3 theo yêu cầu
1
hình 33 với yêu cầu:
của GV:
KL DE//BC; DE = BC
- Để tính được khoảng cách
2
- Quan sát hình vẽ, áp dụng kiến

giữa hai điểm B và C người ta thức vừa học, phát biểu cách
Chứng minh : (xem sgk)
phải làm như thế nào?
?3
thực hiện
C
- DE là đường trung bình của
ABC
⇒ BC = 2DE
B
E
⇒ BC = 2 . 50 = 100
D
Vậy BC = 100m
A

4.Củng cố (8’)
- GV chốt lại cách làm (như
cột nội dung) cho HS nắm
*Treo bảng phụ bài tập 21và
hình 42 SGK trang 79.
-HS quan sát hình.
- Tính khoảng cách AB hai
mũi của compa, ta phải làm
như thế nào?
- GV nhận xét hoàn chỉnh bài
5. Dặn dò (2’)
- Thuộc định nghĩa, định lí 1,
2. Xem lại cách cm định lí
1,2 Sgk

- Bài tập 20 trang 79 Sgk
! Tương tự bài 21

- CD là đường trung bình của Bài 21 trang 79 Sgk
OAB.
(hình 42 SGK)
⇒AB = 2 CD
⇒AB = 2 . 3 = 6
Vậy AB = 6cm

- HS nghe dặn và ghi chú vào
vở

Bài tập 20 trang 79 Sgk
A
x

- Sử dụng định lý 1,2

I
10cm
B

8cm
50

K

8cm
50


RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

C


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
Ngày dạy: …./09/2013

Tiết 6
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
(TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình củahình thang; nắm vững
nội dung định lí 3, định lí 4 về đường trung bình hình thang.
- Kỹ năng : Biết vận dụng định lí tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về
đoạn thẳng.
- Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và
trong hình thang; sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất
của đường trung bình trong hình thang.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ , thước thẳng, ê ke. .
- HS : Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm ra bài cũ (8’)
-Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác.
-Giải bài tập 20 SGK.
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa (17’)
- Nêu ?4 và yêu cầu HS thực - HS thực hiện ?4 theo 2. Đường trung bình của hình
hiện
yêu cầu của GV
thang
- Hãy đo độ dài các đoạn thẳng - Nêu nhận xét: I là trung a/ Định lí 3:
BF, CF rồi cho biết vị trí của điểm của AC ; F là trung
điểm F trên BC.
điểm của BC
Đường thẳng đi qua trung điểm
- GV chốt lại và nêu định lí 3
- Lặp lại định lí, vẽ hình một cạnh bên và song song với
- HS nhắc lại và tóm tắt GT- và ghi GT-KL
hai đáy thì đi qua trung điểmcạnh
KL
- Chứng minh BF = FC
bên thứ hai.
- Gợi ý chứng minh : I có là bằng cách vẽ AC cắt EF
trung điểm của AC không? Vì tại I rồi áp dụng định lí 1

sao? Tương tự với điểm F?
về đtb của ∆ trong ∆ADC
và ∆ABC.

GT hình thang ABCD (AB//CD)
AE = ED ; EF//AB//CD
KL BF = FC
Chứng minh: (SGK)


Bài soạn Hình học
- Cho HS xem hình 38 (sgk) và
nêu nhận xét vị trí của 2 điểm
E và F.
- EF là đường trung bình của
hthang ABCD vậy hãy phát
biểu đnghĩa đtb của hình
thang?

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
- Xem hình 38 và nhận
Định nghiã:
xét: E và F là trung điểm
Đường trung bình của hình thang
của AD và BC
là đoạn thẳng nối trung điểm hai
- HS phát biểu định nghĩa canh bên của hình thang

- HS khác nhận xét, phát
biểu lại (vài lần) …


EF là đtb của hthang ABCD.
Hoạt động 2 : Tính chất đường trung bình hình thang (10’)
- Yêu cầu HS nhắc lại định lí 2 - HS phát biểu đlí
b/Định lí 4 :
về đường trung bình của tam
Đường trung bình của hình thang
giác
- Nêu dự đoán – tiến thò song song với hai đáy và bằng
- Dự đoán tính chất đtb của hành vẽ, đo đạc thử nửa tổng hai đáy.
hthang? Hãy thử bằng đo đạc? nghiệm
- Có thể kết luận được gì?
- Rút ra kết luận, phát
- Cho vài HS phát biểu nhắc biểu thành định lí
lại
- HS vẽ hình và ghi Gt- Cho HS vẽ hình và ghi GT- Kl
KL Gợi ý cm: để cm EF//CD, - HS trao đổi theo nhóm
ta tạo ra 1 tam giác có EF là nhỏ sau đó đứng tại chỗ
trung điểm của 2 cạnh và DC trình bày phương án của
GT hthang ABCD (AB//CD)
nằm trên cạnh kia đó là ∆ADK mình .
AE = EB ; BF = FC

KL EF //AB ; EF //CD
- GV chốt lại và trình bày - HS nghe hiểu và ghi
AB + CD
cách chứng minh vào vở
EF =
chứng minh như sgk
2


Chứng minh (sgk)
4. Củng cố: (5’)
- Bài 23 trang 80 Sgk
Cho HS tìm x trong hình 44 sgk
5. Dặn dò (5’)
- Bài 24 trang 80 Sgk
! Sử dụng định lí 4
- Bài 25 trang 80 Sgk
! Chứng minh EK là đường
trung bình của tam giác ADC
! Chứng minh KF là đường
trung bình của tam giác BCD

- HS tìm x trong hình (x=40m)
- HS nghe hướng dẫn và Bài 24 trang 80 Sgk
ghi chú vào tập
Bài 25 trang 80 Sgk
- Xem lại đường trung
bình của tam giác

RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

Ngày dạy: …./09/2013

TUẦN 4
Tiết 7 + 8
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang
để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
- Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân
tích chứng minh các bài toán.
II/ CHUẨN BỊ : :
- GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng.
- HS : Ôn bài (§4), làm bài ở nhà.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ra bài cũ (10’)
-Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.
-GV chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và hình
thang; giữa tính chất hai hình này…
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động1 : Dạng 1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng (10’)
- Gọi HS đọc đề
- HS đọc lại đề bài 25 sgk
Bài tập 25 trang 80 Sgk
- Cho một HS trình bày giải - Một HS lên bảng trình bày .

B
A
- Cho HS nhận xét cách làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý
của bạn, sửa chỗ sai nếu có
sửa sai…
F
K
E
- GV nói nhanh lại cách làm - Tự sửa sai vào vở.
như lời giải …
D

C

GT ABCD là hthang (AB//CD)
AE=ED,FB=FC,KB=KD
KL E,K,F thẳng hàng
Giải
EK là đường trung bình của
ABD nên EK //AB (1)
Tương tự KF // CD (2)
Mà AB // CD (3)
Từ (1)(2)(3)=>EK//CD,KF//CD
Do đó E,K,F thẳng hàng.
Hoạt động 2: Dạng 2: Tính khoảng cách hai điểm (10’)
- GV vẽ hình 45 và ghi bài - HS đọc đề,vẽ hình vào vở.
Bài tập 26 trang 80 Sgk
tập 26 lên bảng .
- HS lên bảng ghi GT- KL
A 8cm B

- Gọi HS nêu cách làm
GT AB//CD//EF//GH
x
D
C
AC= CE=EG; BD=DF=FH
16cm
F
E
KL Tính x, y
- Cho cả lớp làm tại chỗ, một - HS suy nghĩ, nêu cách làm
y
H
G
em làm ở bảng
- Một HS làm ở bảng, còn lại làm
Ta có: CD là đường trung bình
cá nhân tại chỗ
của hình thang ABFE.


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

- Cho cả lớp nhận xét bài - HS lớp nhận xét, góp ý bài giải ở Do đó: CE = (AB+EF):2
giải ở bảng
bảng
hay x = (8+16):2 = 12cm
- CD là đường trung bình của hình - EF là đường trung bình của

thang ABFE.
hình thang CDHG. Do đó :
Do đó: CE = (AB+EF):2
EF = (CD+GH):2
hay x = (8+16):2 = 12cm
Hay 16 = (12+y):2
- EF là đường trung bình của hình => y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
thang CDHG. Do đó :
EF = (CD+GH):2
Hay 16 = (12+y):2
=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
Hoạt động 3: Dạng 3: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau và tính độ dài đoạn thẳng (25’)
- Nêu bài tập 28
- HS đọc đề bài (2 lần)
Bài tập 28 trang 80 Sgk
- Vẽ hình, tóm tắt GT –KL?
- Một HS vẽ hình, tóm tắt GTB
A
- Lưu ý HS các kí hiệu trên KL lên bảng, cả lớp thực hiện
F
K
I
E
hình vẽ
vào vở
! Gợi ý cho HS phân tích:
Tham gia phân tích, tìm cách
D
C
a) EF là đtb của hthang chứng minh.

ABCD
- Một HS giải ở bảng, cả lớp hình thang ABCD(AB//CD)
AE = ED ; BF = FC
EF//DC EF//AB
làm vào vở
a) EF là đtb của hthang ABCD GT AF cắt BD ở I, cắt AC ở K
AB = 6cm; CD = 10cm
nên EF//AB//CD.
AE=ED EK//DC EI//AB K∈ EF nên EK//CD và AE = KL AK = KC ; BI = ID
Tính EI, KF, IK
AE=ED
ED ⇒ AK = KC (đlí đtb
∆ADC)
AK = KC
BI = ID I∈ EF nên EI//AB và Chứng minh:
-> Gọi một HS trình bày bài AE=ED(gt)
giải ở bảng, một HS trình bày ⇒ BI = ID (đlí đtb ∆DAB)
miệng
b)
b) Biết AB = 6cm, CD = EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8c
10cm có thể tính được EF? m
KF? EI?
EI = ½ AB = 3cm
- GV kiểm vở bài làm một KF = ½ AB = 3cm
vài HS và nhận xét
IK=EF–(EI+KF)=8–
- Hãy so sánh độ dài IK với (3+3)=2cm
hiệu 2 đáy hình thang - HS suy nghĩ, trả lời:
ABCD?
IK = ½ (CD –AB)

Hoạt động 4: Dạng 4: Chứng minh hai đường thẳng song song và bất đằng thức (30’)
-Treo bảng phụ ghi bài tập: Ghi bài tập vào vở và đọc lại Bài 36 trang 64 Sbt
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, nhiều lần.
I theo thứ tự là trung điểm
của AD, BC, AC. Chứng
minh rằng:
a) EI // CD, IF //AB;
AB + CD
b) EF≤
-Vẽ hình và ghi GT, KL.
2
-Yêu cầu HS vẽ hình và ghi
GT, KL.


Bài soạn Hình học

a) Hướng dẫn HS chứng
minh: EI // CD, IF //AB.
- Ta thấy E và I là gì của AD
và AC?
- Đoạn thẳng nối hai trung
điểm của cạnh tam giác gọi là
gì?
- Như vậy: EI là gì của
∆ADC?
-Khi đó EI như thế nào với
CD.
-Tương tự, các em hãy tự
chứng minh IF// AB.

b) Từ câu a) ta có EI và IF là
đường trung bình của ∆ADC
và ∆ABC ta suy ra được gì?
-Theo bất đẳng thức tam giác,
trong ∆EFI ta được gì:
-Theo đó ta suy ra được gì?
-Yêu cầu HS trình bày CM.
-GV chốt lại và chữa sai (nếu
có)

4.Dặn dò (5’)

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

-E và I là trùng điểm của AD
và AC.
- Đường trung bình của tam
Tứ giác ABCD.
giác.
EA = ED
-AI là đường trung bình của GT FB = FC
∆ADC.
IA = IC
a) EI // CD, IF //AB;
-EI // CD
AB + CD
-HS tự chứng minh.
KL b) EF≤
2
Chứng minh:

a) EI // CD, IF //AB.
Xét ∆ADC:
Ta có: EA = ED (gt)
IA = IC (gt)
Nên: EI là đường trung bình của
1
1
∆ADC.
-HS: EI = CD và IF= AB
2
2
Do đó : EI // AD (định lý 2)
Tương tự, xét ∆ABC
Ta có: AI = IC (gt)
-HS. EF≤ EI + IF
BF = FC (gt)
AB + CD
Nên: IF là đường trung bình của
-HS: EF ≤
2
∆ABC
-HS trình bày chứng minh.
Suy ra: IF//AB (định lý 2)
AB + CD
2
-Do EI là đường trung bình của
1
∆ADC, ta có: EI = CD
2
Và IF là đường trung bình của

1
∆ABC, nên IF = AB
2
-Trong ∆EFI ta có: EF≤ EI + IF
(bất đẳng thức tam giác)
1
1
1
Nên:EF≤ CD + AB = (AB+CD
2
2
2
)
AB + CD
Vậy: EF ≤
2
b) CM: EF≤


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

- Bài 27 trang 80 Sgk
Bài 27 trang 80 Sgk
a) Sử dụng tính chất đường - HS nghe dặn
trung bình của tam giác ABC - Ghi nhận vào vở
b) sử dụng bất đẳng thức tam
giác ∆EFK)
- Ôn tập các bài toán dựng

hình đã học ở lớp 6, lớp 7
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày dạy: …./09/2013
TUẦN 5
Tiết 9
§6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu
được định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; nhận biết được hai
đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hình có trục
đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- HS biết về điểm đối xứng với một điểm cho trước, vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn
thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một một
đường thẳng.
- HS biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng
tính đối xứng trục vào việc vẽ hình, gấp hình.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ, thước …
- HS : Ôn đường trung trực của đoạn thẳng; học và làm bài ở nhà
III/ TIẾN TRINHG LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ra bài cũ :
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG

GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (12’)
- Nêu ?1 (bảng phụ có bài toán HS thực hành ?1 :
1. Hai điểm đối xứng nhau qua
kèm hình vẽ 50 – sgk)
một đường thẳng :
- Yêu cầu HS thực hành
- Một HS lên bảng vẽ, còn lại a) Định nghĩa :
- Nói: A’ là điểm đối xứng với vẽ vào giấy.
Hai điểm gọi là đối xứng với
điểm A qua đường thẳng d, A là - HS nghe, hiểu
nhau qua đường thẳng d nếu d
điểm đx với A’ qua d => Hai - HS phát biểu định nghĩa hai là đường trung trực của đoạn
điểm A và A’ là hai điểm đối điểm đối xứng với nhau qua thẳng nối hai điểm đó.
xứng với nhau qua đường thẳng đường thẳng d
d. Vậy thế nào là hai điểm đx
nhau qua d?
- GV nêu qui ước như sgk)

b) Qui ước : Nếu điểm B nằm
trên đường thẳng d thì đối xứng


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

với B qua đường thẳng d cũng
là điểm B.

Hoạt động 2 : Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (10’)
- Hai hình H và H’ khi nào thì - HS nghe để phán đoán …
2. Hai hình đối xứng qua một
được gọi là hai hình đối xứng
đường thẳng:
nhau qua đường thẳng d?
- Nêu bài toán ?2 kèm hình vẽ
51 cho HS thực hành
- Thực hành ?2 :

- Nói: Điểm đối xứng với mỗi
Định nghĩa:
điểm C∈ AB đều ∈ A’B’và
Hai hình gọi là đối xứng với
ngược lại… Ta nói AB và A’B’
nhau qua đường thẳng d nếu
là hai đoạn thẳng đối xứng nhau
qua d. Tổng quát, thế nào là hai - HS lên bảng vẽ các điểm A’, mỗi điểm thuộc hình này đối
hình đối xứng nhau qua một B’, C’ và kiểm nghiệm trên xứng với một điểm của hình
kia qua d và ngược lại.
đường thẳng d?
bảng …
- Giới thiệu trục đối xứng của
Hai đoạn thẳng
C AB và A’B’ đối
hai hình
xứng nhau qua đường thẳng d.
- Treo bảng phụ (hình 53, 54):
d gọi là trục đối xứng
- Cả lớp làm tại chỗ …

- Hãy chỉ rõ trên hình 53 các
cặp đoạn thẳng, đường thẳng
đxứng nhau qua d? giải thích?
- GV chỉ dẫn trên hình vẽ chốt
lại

- Điểm C’ thuộc đoạn A’B’
HS nêu định nghĩa hai hình
đối xứng với nhau qua đường
thẳng d
- HS ghi bài

C’

- HS quan sát, suy ngĩ và trả
lời:
- Nêu lưu ý như sgk
+ Các cặp đoạn thẳng đx: AB
và A’B’, AC và A’C’, BC và
B’C’
Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng
+ Góc: ABC và A’B’C’, …
(góc, tam giác) đối xứng với
+ Đường thẳng AC và A’C’
nhau qua một đường thẳng thì
+ ABC và A’B’C’
chúng bằng nhau.
Hoạt động 3 : Hình có trục đối xứng (8’)
- Treo bảng phụ ghi sẳn bài toán - Thực hiện ?3 :
3. Hình có trục đối xứng:

và hình vẽ của ?3 cho HS thực - Ghi đề bài và vẽ hình vào vở a) Định nghiã :
hiện.
Đường thẳng d gọi là đối
- Hỏi:
- HS trả lời : đối xứng với AB xứng với hình H nếu điểm đối
+ Hình đx với cạnh AB là hình là AC; đối xứng với AC là xứng với mỗi điểm thuộc hình
nào? đối xứng với cạnh AC là AB, đối xứng với BC là chính H qua đường thẳng d d cũng
hình nào? Đối xứng với cạnh nó …
thuộc hình H.


Bài soạn Hình học
BC là hình nào?
- GV nói cách tìm hình đối
xứng của các cạnh và chốt lại
vấn đề, nêu định nghĩa hình có
trục đối xứng
- Nêu ?4 bằng bảng phụ
- GV chốt lại: một hình H có thể
có trục đối xứng, có thể không
có trục đối xứng …
- Hình thang cân có trục đối
xứng không ? Đó là đường
thẳng nào?
- GV chốt lại và phát biểu định


Giáo viên Nguyễn Phước Tài
- Nghe, hiểu và ghi chép
bài…

- Phát biểu lại định nghĩa hình
có trục đối xứng.
- HS quan sát hình vẽ và trả
lời
- HS nghe, hiểu và ghi kết Đường thẳng AH là trục đối xứng
luận của GV
của ∆ABC
b) Định lí :
- HS quan sát hình, suy nghĩ Đường thẳng đi qua trung
và trả lời
điểm hai đáy của hình thang
- HS nhắc lại định lí
cân là trục đối xứng của hình
thang cân đó.

Đường thẳng HK là trục đối
xứng của hình thang cân ABCD
4. Củng cố (10’)
Bài 36 trang 87 Sgk
-Yêu cầu HS đọc bài 36
-Gọi ý vẽ hình và chứng minh.
a) So sánh các độ dài OB và
OC.
+Do B đối xứng với A qua Ox,
cho ta điều gì?
+Và C đối xứng với A qua Oy
ta có điều gì?
b) Tính số đo góc BOC.
Gọi ý chứng minh:
+∆OAB là tam giác gì?

+OH là gì của góc O?

Bài 36 trang 87 Sgk
-HS đọc bài tập lại nhiều lần.
-HS vẽ hình.
+Ox là đường trung trực của
đoạn thẳng AB ⇒ OA = OB.
+ Oy là đường trung trực của
đoạn thẳng AC ⇒ OA = OC.
Vậy: OB = OC.
-HS trình bày chứng minh.

+∆OAB là tam giác cân tại O.
+OH là đường phân giác của
góc O. (Vì OH là đường cao).
¶ =O

⇒O
3
4
+∆OAC là tam giác cân tại O.
+Tương tự ∆OAC là tam giác +OK là đường phân giác của
góc O (Vì OK là đường cao).
gì?
Chứng minh:
¶ =O

⇒O
+OK là gì của góc O?
1

2
¶ + O
¶ = 500 (gt).
+O
2
3
0


+Góc O2 cộng góc O3 bằng bao ⇒O1 = O 4 = 50
+
nhiêu?


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

·
¶ +O
¶ +O
¶ +O
¶ =1000
vậy, BOC=O
1
2
3
4
·
¶ +O

¶ +O
¶ +O
¶ và bằng
BOC=O
1
2
3
4
(hs trình bày)
mấy?
5.Dặn dò (3’)
Bài 37 trang 87 Sgk
Bài 37 trang 87 Sgk
- Học bài : thuộc các định nghĩa
RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày dạy: …./09/2013
Tiết 10
+Như

LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận biết hình có trục đối xứng trong thực tế . Vận dụng tính đối xứng trục để vẽ,
gấp hình …
II/ CHUẨN BỊ : :
- GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc.
- HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, Sgk, dụng cụ HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ. Gọi HS - HS lên bảng điền
1/ Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua
lên bảng làm. Cả lớp cùng 1/ Hai điểm gọi là đối xứng đường thẳng d nếu ….......
làm
nhau qua đường thẳng d nếu 2/ Vẽ các hình 59 SGK (BT 37)
- Kiểm tra bài tập về nhà d là đường trung trực nối hai
của HS
điểm đó
- Gọi HS nhận xét
2/ Các hình có trục đối xứng
- GV đánh giá cho điểm
thẳng đứng:a), b), c), d); trục
đối xứng nằm ngan: e)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập (35’)
Bài 39 trang 88 Sgk
- HS lên bảng vẽ hình, nêu Bài 39 trang 88 Sgk
- Gọi HS vẽ hình. Nêu GT- GT-KL
B
KL
- AD = CD
A
a) C đối xứng với A qua d,

d
D ∈ d nên ta có điều gì ?
- AD+DB = CD+DB = CB
D
E
- AD+DB= ?
(1)
C
- Tương tự đối với điểm E - AE = EC
C đối xứng với A qua d, D ∈ d
ta có ?
- AE+EB = CE+EB (2)
nên AD = CD
- AE+EB=?
- CB < CE+EB (3)
AD+DB=CD+DB = CB(1)
- Trong BEC thì CB như
Tương tự đối với điểm E ta có
- AD+DB < AE+EB
thế nào với CE+EB ?
AE = EC
- Từ (1)(2)(3) ta có điều - HS lên bảng trình bày
=> AE+EB = CE+EB (2)
- AE+EB > AD+DB
gì ?
- Cho HS lên bảng trình - Nên con đường ngắn nhất Trong BEC thì
mà tú phải đi là đi theo ADB CB< CE+EB (3)
bày lại



Bài soạn Hình học
b) Vì AE+EB > BC suy ra? - HS nhận xét
- Nên con đường ngắn nhất
mà tú phải đi là ?
- Gọi HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
Từ (1)(2)(3) ta có
AD+DB < AE+EB
b) Vì AE+EB > BC suy ra
AE+EB > AD+DB
Nên con đường ngắn nhất mà tú phải
đi là đi theo ADB

Bài 40 trang 88 Sgk
Bài 40 trang 88 Sgk
- Treo bảng phụ ghi hình 61 - HS quan sát và trả lời
a) Có một trục đối xứng
a) Có một trục đối xứng
b) Có một trục đối xứng
b) Có một trục đối xứng
c) Không có trục đối xứng
c) Không có trục đối xứng
d) Có một trục đối xứng
- Cho HS nhận xét
d) Có một trục đối xứng
- HS khác nhận xét
Hoạt động 2 : Củng cố (2’)
Bài 41 trang 88 Sgk

- HS đọc đề và trả lời
Bài 41 trang 88 Sgk
- Cho HS đọc và trả lời
a) Đúng
b) Đúng
a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba
c) Đúng
d) Sai
điểm đối xứng với chúng qua một
- Cho HS nhận xét
- HS nhận xét
trục cũng thẳng hàng
- GV chốt lại vấn đề
- HS chú ý nghe và ghi vào b) Hai tam giác đối xứng với nhau
+ Bất kì một đường kính tập
qua một trục thì có chu vi bằng nhau
nào cũng đều là trục đối
c) Một đường tròn có vô số trục đối
xứng của đường tròn
xứng
+ Một đoạn thẳng có hai
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục
trục đối xứng là : đường
đối xứng
trung trực của nó và đường
thẳng chứa đoạn thẳng ấy
4. Dặn dò (2’)
Bài 42 trang 88 Sgk
Bài 42 trang 88 Sgk
! Những chữ cái ta có thể - HS ghi chú vào tập

gập lại để cắt sẽ có trục đối
xứng
- Về nhà xem “Có thể em
chưa biết “ và xem trước
bài mới §7.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

TUẦN 6
Tiết 11

Ngày dạy: …./09/2013
§7. HÌNH BÌNH HÀNH

I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song,
nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm vững
năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành,
biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minhn các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau, hai đường thẳng song song.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, compa, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ).

- HS : Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước thẳng, compa …
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm ra bài cũ (5’)
- GV lần lượt nêu câu hỏi - HS đứng tại chỗ trả lời (ôn lại kiến thức cũ có liên quan
(từng khái niệm, tính chất …) (theo sự chỉ định của GV)
đến bài học mới)
và chỉ định từng HS trả lời. - HS khác nhận xét hoặc 1 - Định nghĩa hình thang, hình
Gọi HS khác nhận xét trước nhắc lại từng khái niệm, tính thang vuông, hình thang cân.
khi sang khái niệm tiếp theo.
chất …
2 - Nêu các tính chất của hình
- GV chốt lại bằng cách nhắc
thang, của hình thang cân.
lại định nghĩa và tính chất của - HS nghe để nhớ lại định 3 - Nêu cách chứng minh một tứ
hình thang, hình thang cân có nghĩa, tính chất của hình giác là một hình thang, hình thang
kèm theo hình vẽ (bảng phụ)
thang …
cân.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa (7’)
- Cho HS làm ?1 bằng cách vẽ - Thực hiện ?1 , trả lời:
1.Định nghĩa :
hình 66 sgk và hỏi:
- Các cạnh đối của tứ giác - Tứ giác ABCD có AB//CD Hình bình hành là tứ giác có các

ABCD có gì đặc biệt?
và AD//BC
cạnh đối song song
- Người ta gọi tứ giác này là - HS nêu ra định nghĩa hình
hình bình hành. Vậy theo các bình hành (có thể có các định
em thế nào là một hình bình nghĩa khác nhau)
hành?
- GV chốt lại định nghĩa, vẽ - HS nhắc lại và ghi bài
hình và ghi bảng
Tứ giác ABCD ⇔
AB//CD
là hình bình hành
AD//BC
- Định nghĩa hình thang và - Hình thang = tứ giác + một Hình bình hành là hình thang có
hai cạnh bên song song.
hình bình hành khác nhau ở cặp cạnh đối song song
chỗ nào?
- Hình bình hành = tứ giác +
- GV phân tích để HS phân hai cặp cạnh đối song song
biệt và thấy được hbh là
hthang đặc biệt


Bài soạn Hình học

- Nêu ?2 , Bằng cách thực
hiện phép đo, hãy nêu nhận
xét về góc, về cạnh, về đường
chéo của hình bình hành ?
- Giới thiệu định lí ở Sgk (tr

90)
Hãy tóm tắt GT –KL và chứng
minh định lí?
! Gợi ý: hãy kẻ thêm đường
chéo AC …
- Gọi HS lên bảng tiến hành
chứng minh từng ý
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung bài chứng minh ở bảng
- GV chốt lại và nêu cách
chứng minh như sgk

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
Hoạt động 2 : Tính chất (10’)
- Tiến hành đo và nêu nhận 2. Tính chất :
Định lí : (sgk)
xét: AB=DC, AD=BC; Aˆ = Cˆ
GT ABCD là hình bình hành
, Bˆ = Dˆ ; AC = BD
AC cắt BD tại O
KL a) AB = DC ; AD = BC
- HS đọc định lí (2HS đọc)
b) Bˆ = Dˆ ; Aˆ = Cˆ
- HS tóm tắt GT-KL và tiến
c) OA = OC ; OB = OD
hành chứng minh (cả lớp
cùng làm):
a) Hình bình hành ABCD có Chứng minh: (Sgk trang 91)
AD//BC ⇒ AD = BC, AB =

CD (tính chất cạnh bên hình
thang)
b) ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)
⇒ Bˆ = Dˆ
∆ADB = ∆CBD (c.c.c)
⇒ Aˆ = Cˆ
c) ∆AOB = ∆COD (g.c.g)
⇒ OA = OC ; OB = OD

Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10’)
- Hãy nêu các mệnh đề đảo - HS đọc lại định lí và phát 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình
của định lí về tính chất hbhành biểu các mệnh đề đảo của hành:
?
định lí…
a) Tứ giác có các cạnh đối song
! Lưu ý HS thêm từ “tứ giác
song là hình bình hành
có”
- HS đọc (nhiều lần) từng dấu b) Tứ giác có các cạnh đối bằng
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu hiệu
nhau là hình bình hành
các dấu hiệu nhận biết một tứ
c) Tứ giác có hai cạnh đối song
giác là hình bình hành
- HS đứng tại chỗ chứng song và bằng nhau là hình bình
- Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu minh
hành
tứ giác ABCD có AB // Ta có :
d) Tứ giác có các góc đối bằng
CD,AB = CD Em hãy chứng AC cạnh chung

nhau là hình bình hành
ˆ = ACB
ˆ (AD//BC)
minh ABCD là hình bình hành DAC
e) Tứ giác có hai đường chéo cắt
(dấu hiệu 3)?
nhau tại trung điểm của mỗi
AD = BC (gt)
đường là hình bình hành
Vậy ∆ABC = ∆CDA (c.g.c)
(Sgk trang 91)
ˆ = ACD
ˆ
=> BAC
Nên : AB//CD
Do đó : ABCD là hình bình
hành (tứ giác có các cạnh đối
song song)
- Gọi HS khác nhận xét
- HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh
- HS làm ?3
- Treo bảng phụ ghi ?3
a) ABCD là hình bình hành
vì có các cạnh đối bằng nhau
b) EFHG là hình bình hành vì
có các góc đối bằng nhau
c) INKM không phải là hình



Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
bình hành
d) PSGQ là hình bình hành vì
có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
e) VUYX là hình bình hành
vì có hai cạnh đối ssong và
bằng nhau

4. Củng cố (10’)
- Gọi HS nhận xét
Bài tập 44 trang 92 Sgk
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi
GT KL
- Muốn BE=AD ta phải chứng
minh điều gì ?
- Tứ giác BEDF cần yếu tố
nào là hình bình hành ?
- Vì sao DE//BF ?
- Vì sao DE=BF ?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài

- HS lên bảng vẽ hình,ghi Bài tập 44 trang 92 Sgk
GT-KL
A
B

- Ta phải chứng minh BEDF
E
là hình bình hành
F
- DE//BF và DE=BF
C
D
- Vì AD//BC (gt)
- Vì DE= ½AD ; BF=½BC
mà AD=BC (gt)
- HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét
- HS ghi bài

5. Dặn dò (2’)
Bài tập 45 trang 92 Sgk
- Treo bảng phụ vẽ hình bài 45
! Chứng minh Bˆ1 = Eˆ1 (cùng - HS ghi chú vào tập
bằng ½ Bˆ ; Dˆ )
- Về xem lại định nghĩa,tính
chất các dấu hiệu nhận biết
hình bình hành

GT ABCD là hình bình hành
ED=EA ; FB=FC
KL BE=DF
Chứng minh
Ta có :
DE//BF (vì AD//BC (gt)) (1)
DE=1/2AD; BF=1/2BC

mà AD=BC (gt)
Nên DE=BF (2)
Từ (1)^(2) suy ra ABCD là hình
bình hành (dấu hiệu )
Bài tập 45 trang 92 Sgk

RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Ngày dạy: …./09/2013
Tiết 12


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài
LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU :
- Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ
giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3
điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu
- HS : Ôn đối xứng trục ; học và làm bài ở nhà
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (8’)

- Treo bảng phụ . Cho HS đọc - HS đọc đề
Cho hình vẽ
đề
- HS lên bảng làm bài
B
A
- Gọi HS lên bảng làm
Xét AHD và CKB có :
- Cả lớp cùng làm vào tập
K
Hˆ = Kˆ = 900 (AH ⊥ BD,CK
- Kiểm tra bài tập về nhà của ⊥ BD)
H
D
C
HS
AD=BC (ABCD là hình
Cho ABCD là hình bình hành.
bình hành )
AH ⊥ BD CK ⊥ BD
ˆ = KBC
ˆ ( vì AD//BC)
ADH
Vậy AHD =CKB ( cạnh Chứng minh: AHD=CKB
huyền – góc nhọn )
- Cho HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV đánh giá cho điểm
- HS sửa bài vào tập
3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
GHI BẢNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
Bài 45trang 92 Sgk
Bài 45 trang 92 Sgk
- Cho HS đọc đề. Vẽ hình nêu - HS đọc đề, vẽ hình nêu
GT-KL.
GT-KL
- Để chứng minh DE //BF ta - Chứng minh hai góc so le
chứng minh điều gì?.
trong bằng nhau, hai góc
đồng vị bằng nhau, tổng hai
góc trong cùng phía bằng
1800.
Hình bình hành ABCD
- Ta vận dụng một trong ba -HS lắng nghe và tìm cách
¶ =D
¶ và B
µ=B

điều kiện đó để chứng minh CM.
GT D
1
2
1
2
DE // BF.

a) DE //BF
- Theo tính chất của hbh ta có -Trong hbh các cạnh đối KL b)Tứ giác DEBF là hình gì?
điều gì?
bằng nhau, các góc đối bằng
nhau, hai đường chéo cắt Chứng minh:
nhau tại trung điểm của mỗi
¶ =D
¶ (gt)
a) Ta có: D
1
2
đường.
µ=B
¶ (gt)
B
- Theo giả thiết ta có điều gì? -Tia phân giác của hai góc
1
2
đối.
µ B
µ (t/c hbh).
Mà : D=
-Ta có hai góc D và B bằng -Các góc đó bằng nhau.
¶ =B
µ
Suy ra: D
(1)
2
1



nhau, như vậy các D1 , D 2 ,
Ta lại có: AB // CD (đ/n hbh)
µ,B
¶ như thế nào với nhau.
B
1
2


Bài soạn Hình học

Giáo viên Nguyễn Phước Tài

¶ ,E
µ
-Hãy cho biết hai góc D
2
1
-Hai góc đó bằng nhau, ở vị
như thế nào?
-Từ đó ta sẽ dễ dàng suy ra trí so le trong.
µ=B
µ , ở vị trí đồng vị.
-E
1
1
được gì?
-Vậy, DE //BF chưa.
-DE//BF

-Tứ giác DEBF là hình gì? Tại
sao?
-Tứ giác DEBF là hình bình
hành.

i 48 trang 93 Sgk
- Cho HS đọc đề. Vẽ hình nêu
GT-KL
- Cho HS chia nhóm hoạt
động . Thời gian làm bài 5’
! Nối BD và AC . Dựa vào
dấu hiệu hai cặp cạnh đối
song song . Sử dụng đường
trung bình của tam giác


- HS đọc đề, vẽ hình nêu
GT-KL
- HS suy nghĩ cá nhân trước
khi chia 4 nhóm
- Ta có : EB=EA (gt)
HA=HD (gt)
HE là đường trung
bình của ABD
- Nhắc nhở HS chưa tập trung Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung
bình của CBD
Do đó EG// BD
Nên HE // GF (cùng // với
- Gọi đại diện nhóm lên trình BD)


bày
Chứng minh tương tự ta có :
- Các nhóm nhận xét
EF // GH
Vậy EFGH là hình bình
hành ( 2 cặp cạnh đối song
song )
- Đại diện nhóm lên trình
bày
- HS nhân xét

µ=D
¶ (so le trong) (2)
Nên : E
1
2
µ=B
µ
Từ (1) và (2) ta được: E
1
1
Vậy: DE//BF (hai góc đồng vị)

b)Tứ giác DEBF là hình bình
hành, vì:
AB // CD ⇒ EB //DF
DE // BF.
(các cạnh đối song song)
Bài 48 trang 93 Sgk

A

E

B
F

H

C
D

G

GT Tứ giác ABCD
EB=EA ; FB=FC
GC=GH ; HA=HD
KL EFGH là hình gì ?
Chứng minh
- Ta có : EB=EA (gt)
HA=HD (gt)
HE là đường trung bình
của ABD
Do đó HE // BD
Tương tự HE là đường trung
bình của CBD
Do đó EG// BD
Nên HE // GF (cùng // với BD)
Chứng minh tương tự ta có :
EF // GH

Vậy EFGH là hình bình hành
( 2 cặp cạnh đối song song )

Hoạt động 2 : Củng cố (5’)
- Treo bảng phụ . Cho HS đọc - HS đọc đề
1/ Nếu ABCD là hình bình hành
dề
- HS lên bảng
thì :
- Gọi HS lên bảng điền
1c
2b
3d
a) Aˆ = Bˆ
b) Bˆ = Cˆ
c) Bˆ = Dˆ
d) Aˆ = Dˆ
2/ Tứ giác có …… là hình bình
hành :
- HS nhận xét
a) Aˆ = Bˆ và Bˆ = Cˆ
- Cho HS nhận xét
- HS sửa bài vào tập
b) AB=CD và AD=BC
- GV hoàn chỉnh
c) Bˆ = Dˆ và Aˆ = Dˆ


Bài soạn Hình học


Giáo viên Nguyễn Phước Tài
d) AB=BC và CD=DA
3/ Tứ giác có …… là hình bình
hành :
a) AB=CD và AD//BC
b) AC=BD và AB//CD
c) AD=BC và AB//CD
d) AB=CD và AB//CD

4. Dặn dò (2’)
Bài 49 trang 93 Sgk
! a) Chứng minh AKIC là hình
bình hành
b) Sử dụng định lí đường
thẳng đi qua trung điểm cạnh
thứ nhất và song song với
cạnh thứ hai sẽ đi qua trung
điểm cạnh thứ ba
- Xem lại đối xứng trục . Xem
trước bài mới “§7. Đối xứng
tâm”

Bài 49 trang 93 Sgk
- Dấu hiệu tứ giác có 2 cạnh
đối song song và bằng nhau
- HS về xem lại định lí
đường trung bình trong một
tam giác

RÚT KINH NGHIỆM:

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



×