Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 32 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC

Chuyên đề
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN
MÔN
Phú Thọ, tháng 9 năm 2013

SREM


MỤC TIÊU CHUNG



Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu
biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ
chuyên môn (TCM), qui trình xây dựng kế hoạch.



Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của
TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây
dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện
hành và điều kiện thực tế.

SREM

2



NỘI DUNG CHÍNH

SREM

1.

Các loại kế hoạch hoạt động của TCM.

2.

Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của
TCM.

3.

Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong TCM
xây dựng kế hoạch cá nhân.

3


1. Các loại kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

SREM

4


1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM


Trong thực tế, TCM trường thầy
(cô) đang công tác có những loại
kế hoạch nào?

SREM

5


1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
Hai loại kế hoạch cơ bản và phổ biến nhất


Kế hoạch hoạt động năm học của TCM (kế hoạch TCM).



Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV (KHCN).

Các loại kế hoạch khác



Kế hoạch học kỳ, kế hoạch hàng tháng, kế hoạch hàng tuần.
Kế hoạch các hoạt động:






SREM

Kế hoạch Hội giảng;
Kế hoạch dự giờ;
Kế hoạch bồi dưỡng HSG, phụ đạo HS yếu, kém;
Kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khoá,...


1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM
Về mặt pháp lý
1

2

Kế hoạch hoạt động
trong năm học của
TCM

Kế hoạch hoạt động
trong năm học của
giáo viên

(Kế hoạch TCM)

(Kế hoạch cá nhân)

Điều 16 trong “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường
phổ thông có nhiều cấp học” Ban hành kèn thông tư số 12/2011/BGDĐT ngày
23/03/2011 của Bộ GD&ĐT

SREM

7


2. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học
của TCM

SREM

8


2. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của TCM
Dựa vào kinh nghiệm thực tế,
thầy (cô) hãy mô tả lại cấu trúc
nội dung và hình thức của kế
hoạch TCM?

SREM

9


2.1. Nội dung của bản kế hoạch TCM

1. Phần căn cứ
2. Phần các nội dung chính: gồm 5 vấn đề:
a) Đặc điểm tình hình;
b) Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản;

c) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ;
d) Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra,
kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động
chính của TCM trong năm học;
e) Những đề xuất của TCM.
SREM

10


2.1.1. Phần căn cứ

Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục).

Phần
căn cứ

Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các
cấp.
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành
(được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về
giáo dục)
CV số: 1260/SGD&ĐT-GDTrH ngày 16/8/2013 của
Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc Hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ Giáo dục THPT năm học 2013 - 2014.

Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã
có).

SREM

11


2.1.2. Phần nội dung chính

Đặc điểm tình hình

Phần
nội
dung
chín
h

Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ
tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)

Các biện pháp thực hiện từng
nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát việc
thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt
động chính của TCM

Những đề xuất của TCM
SREM


Nêu bối

học:đạt(của
1. Những
mục cảnh
tiêu nàonăm
TCM cần
được

Gồm
các
loại
biện
pháp
pháp
trong
năm
học
này?
(Đâu
là mụccủa
tiêu
quốc
gia,
của
nhà
trường,
Trả
lời
câu
hỏi:
Căn

cứ
vào
mục
tiêu



hành
chính,
biện
pháp
ưu
tiên?) thuận lợi và khó khăn,
TCM),
2.
Những
nhiệm
trọng
tâm
TCM
cần
nhận
tưvụtưởng,
biện
pháp
nhiệm
vụ
đã
xác
đối

1.
Kếcơthức
hoạch
thực
hiện
các
thời
và thách
thứcđịnh,
của
TCM;

phải thực hiện năm học này là gì? (đâu
tâm lý,
biện
pháp
huy
động
với
hoàn
cảnh
thựcTCM
tế
chiếu

nhiệm
vụhình
trọng tâm,
ưutếtiên?)
Nêu

tình
thực
của
nhiệm
vụ
(hoạt
động)
chính
các
nguồn
lực,
điều
kiện,
biện
3.cụ
Cần
đưacủa
ra
chỉ
tiêu
xáchình
định
(thống
kênhững
kết
vềnào,
tình
thể
tổ, quả
TCM

đưa
ra
mức
nào để
ứng giá…
yêu
cầuhọc
của
pháp
kiểm
tra,
đánh
thựcđộ
hiện
kế đáp
hoạch
năm
trong
năm
học
như
thế
nào?
số
đốivới
mục
tiêuđề
và xuất
phù
hợp

từng
nhiệm
một
Phần
này
trảđiểm
lời
2với
câulãnh
hỏi:
trước;
những
mạnh,
điểm
vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và
đạo
nhà
trường
hoặc
đơn
yếu

thuận
lợi,
khó
khăn
cần
cócụkiểm
hành
động

cụcác
thểsố,
nào
2.
Việc
tra
(kiểm
soát)
biểu
thị
thể bằng
những
con
tỷcơlệ
bản
TCM
trong
năm
học
(làm
gì?)
vàcólàm
nhưquan
thế nào,
...
vị,%
cá của
nhân
liên
đê

mới.
thực
thế
nào?
4.
Lưu
ý:những
việckế
đề hoạch
ra mụcnào
tiêu,
nhiệm
vụ,
theohiện
cách
để
thực
tăng
cường
sự
hỗ
trợ
hoặc
chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các
hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?
cơ hợp
sở pháp
lý nói
trên để đảm bảo sự
kết

hành
động…
phù hợp với kế hoạch phát triển chung
của nhà trường, của địa phương.

12


2. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của TCM
2.2. Hình thức của kế hoạch TCM
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản
hành chính
Phần 1

Tiêu ngữ

 Các căn cứ pháp lý

BAO GỒM:

I. Đặc điểm tình hình

a)Tên chủ thể của kế hoạch

II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu

(Trường
vàcácTCM);
cơ bản (của
nhiệm vụ)


Phần 2

Nội dung chính

III.b)Quốc
Các biện hiệu;
pháp thực hiện từng
nhiệm vụ

c)Thời gian;

IV. Xác định lịch trình thực hiện và

d)tên
cách văn
thức bản;
kiểm tra, kiểm soát việc

Phần 3
SREM

TTCM ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt

thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt
PHÊ DUYỆT
TỔ TRƯỞN
độngtrưởng
chính của TCM

(Hiệu
(ký tê
ký tên, đóng dấu)

V. Những đề xuất của TCM
13


TRƯỜNG THPT (THCS) …..
TỔ …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……, ngày ... tháng .... năm 20.....

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 20… – 20…
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD&ĐT Phú Thọ (Phòng GD&ĐT....);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS…,
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC
Mục tiêu 1 ….. ;
Mục tiêu 2 ……. ;
Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN
1.


Mục tiêu 1
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’
Các biện pháp thực hiện

2.

Mục tiêu 2
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’
Các biện pháp thực hiện

3. Mục tiêu 3
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’
- Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’
Các biện pháp thực hiện

IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Từ…đến…
Từ…đến…

Nội dung công việc
 
 

Người phụ trách
 
 


Ghi chú
 
 

V. NHỮNG ĐỀ XUẤT
1..................................
2..................................

PHÊ DUYỆT                 
SREM

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

TỔ TRƯỞNG
(ký tên)

14


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Thế nào là mục đích, mục tiêu,
chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 3
khái niệm này?

SREM

15



MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

Mục tiêu
- Mục đích là cái kết quả cuối cùng đạt được. “đích cần đạt tới để
thực hiện nhiệm vụ”
- Mục tiêu là cái đích cụ thể nhắm vào và phấn đấu đạt được trong
khoảng thời gian nhất định.
-Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay
đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết
thúc thời hạn một nhiệm vụ, một hoạt động.

SREM

16


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, hoạt động, công việc
thường được biểu hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối
chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của mục tiêu).
Ví dụ: Công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện
công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất
lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.

SREM

17



MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
Lưu ý:

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu
nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ
tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).

SREM

18


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động
của con người.
- Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.
- Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích
cần đạt tới cho một hoạt động.

SREM

19


MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động;
+ Mục đích là rộng hơn, tổng quát hơn. Mục tiêu thì hẹp hơn, cụ thể hơn.
+ Mục đích là ý định chung; mục tiêu thì rõ ràng.
+ Mục đích thì không đo lường được; mục tiêu thì đo lường được.
+ Mục đích thì mang tính lí thuyết (abstract); mục tiêu thì rõ ràng.
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các mục tiêu được xác
định trong mỗi hoạt động.

SREM

20


BẢNG SO SÁNH MỤC ĐÍCH - MỤC TIÊU
Mục đích

Mục tiêu

Loại kế
hoạch

Mở, Rộng

Nhỏ


Ý nghĩa

Ý định hướng tới một cố gắng
đã được định hướng

Mỗi nỗ lực hay hoạt động đều
mong đợi sẽ đạt được.

Khung thời
gian

Dài hạn

Ngắn hạn

Đo lường
được

Không



Hành động

Chung chung

Cụ thể

Ví dụ


SREM

Tôi muốn đạt được thành công trong Tôi muốn đăng tải một bài viết trên
lãnh vực nghiên cứu về Toán và làm tạp chí Toán học và Tuổi trẻ trong
tháng này.
được những điều chưa ai từng làm


Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: ……..

Chỉ tiêu a1 …………

Nhiệm vụ a2: ……..

Chỉ tiêu a2 ………

Nhiệm vụ a3: ……..

Chỉ tiêu a3 ………

b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 1 …………..
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
MỤC TIÊU 2:
SREM


22


Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM
Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100%
gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường
bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những
hạn chế, yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần
dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2013-2014 có
1 GV đạt giỏi cấp tỉnh, 2 GV đạt GVG huyện (trường).
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
1) Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và
chủ động thực hiện;
2) TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập sư phạm, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực
hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải
tiến các đánh giá chất lượng giờ học;
3) Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
4) Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
5) Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học nâng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG;
6) Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình.
SREM


23


Một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm
khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM


Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà
giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);



Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo
chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh… ;



Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt
động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;



SREM

Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
24



2.3. Quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch
năm học
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp
của tập thể TCM
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện
chỉnh lý dự thảo kế hoạch

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu,
nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ
tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp

Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt

Việc 5: Dự kiến công việc và thời
gian

Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch
SREM

25


×