Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÀI GIẢNG Dạy học theo dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.46 KB, 48 trang )

Phần V

Bài 2
Dạy học theo dự án


Tóm lược
I. Thiết kế kế hoạch dạy học
1. Thiết kế các mục tiêu học tập ở cấp độ tư
duy cao hơn
2. Dự kiến các kết quả học tập ở cấp độ tư
duy cao hơn
II. Vai trò của GV
III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án
IV. Đánh giá dự án
2


I. Thiết kế
kế hoạch dạy
học

3


Học theo dự án có thể được áp dụng linh hoạt theo
nhu cầu hoặc bối cảnh của nhà trường trong giai
đoạn hiện tại
Cần lưu ý một số vấn đề sau:
Nội dung


Trong phạm vi một môn
học hoặc liên môn

Phân bổ
thời gian

Trong phân phối chương
trình hoặc hoạt động
NGLL, ngoài giờ học…

Hình thức
liên kết

Trong trường hoặc giữa
các trường
4


Hình thức
liên kết

Nội dung

Liên môn
Ngoài trường

Trong phạm vi
một môn

Trong trường

Trong
chương trình

Hoạt động
NGLL/ngoài

Thời gian

5


Ví dụ hướng dẫn HS Học theo Dự án
STT Hoạt động của
GV

Mục tiêu

1

Giới thiệu PP
HS chọn chủ đề và xây dựng ý
Học theo dự án tưởng (sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ
và hướng dẫn
KWL)
chọn chủ đề/ tiểu
chủ đề

2

Hướng dẫn HS

lập kế hoạch

3

Hướng dẫn HS
HS biết cách thu thập và ghi
thu thập thông tin chép thông tin từ nhiều nguồn

HS lập kế hoạch và phân chia
nhiệm vụ trong nhóm

6


STT Hoạt động của
GV

Mục tiêu

4

Hướng dẫn HS xử HS biết cách phân tích và tổng hợp
lý thông tin
thông tin

5

Hướng dẫn HS
theo dõi quá trình


HS rà soát lại mọi nhiệm vụ
nhằm kiểm tra tiến độ hoàn
thành, xác định vấn đề gặp phải và lên
kế hoạch hoạt động kế tiếp.

6

Hướng dẫn HS
xây dựng sản
phẩm dự án

HS biết xây dựng và trưng bày/trình
bày sản phẩm với các hình thức đa dạng

7


STT

Hoạt động của
GV

Mục tiêu

7

Hướng dẫn HS
trao đổi, thảo
luận


HS chia sẻ những vấn đề gặp phải
trong quá trình thực hiện dự án

8

Hướng dẫn HS
nhìn lại quá
trình thực hiện
dự án

HS rút ra các bài học qua quá trình
thực hiện dự án với mục tiêu ghi
nhớ lâu dài.

8


STT Hoạt động của
GV

Mục tiêu

9

Hướng dẫn HS
trình bày kết quả

HS biết trình bày kết quả
trước lớp, HS nhóm khác
nhận xét.


10

Tổ chức đánh giá, HS tự đánh giá và tiếp thu ý
tổng kết và phản kiến phản hồi của bạn và GV.
hồi

9


1. Thiết kế mục tiêu học tập ở cấp độ tư
duy cao
Sử dụng thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)

Cấp cao
Cấp độ
tư duy

- Sáng tạo
- Đánh giá
- Phân tích
- Áp dụng
- Hiểu
- Biết
Cấp thấp

Tư duy
cấp cao
Tư duy
cấp thấp


Anderson và Krathwohl, 2001

10


Sử dụng thang Bloom đã chỉnh sửa nhằm thiết kế
các mục tiêu học tập cho học sinh khi thực hiện dự án
Các động từ chính tương ứng với 6 cấp độ tư duy:

Cấp độ tư duy
1 Biết

Động từ chính
Xác định, mô tả, vẽ, tìm,
dán nhãn, kể, liệt kê, tìm vị
trí, ghi nhớ, đặt tên, thuộc
lòng, nhận biết, lựa chọn,
thuật lại, viết,…
11


Cấp độ tư
duy

Động từ

2

Hiểu


Minh hoạ, diễn đạt lại, trình bày lại, tóm
tắt, phân biệt, giải thích, lập dàn ý, …

3

Áp dụng

Lựa chọn, liên hệ, phân loại, thu thập,
xây dựng, phát hiện, diễn kịch, vẽ, thực
hiện , triển khai, làm mô hình, sửa đổi,
chuẩn bị, làm ra sản phẩm/sản xuất,
chứng minh, thực hành, sử dụng, …

12


Cấp độ tư
duy

Động từ

4

Phân tích

Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều
tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa
chọn, phân biệt,…


5

Đánh giá

Đánh giá, đề xuất, chứng minh, phê
phán, xếp loại, nhận xét, xem xét, kiểm
tra, xếp hạng, quyết định, …

13


6

Cấp độ tư duy
Sáng tạo

Động từ
Tạo ra, bổ sung, xây dựng, soạn
thảo, thiết kế, sáng chế, phát
triển, xây dựng giả thuyết, tưởng
tượng, phát minh, đổi mới, lập
kế hoạch, dự đoán, đề xuất, …

14


Hoạt động 2.1: Mục tiêu học tập
trong Học theo dự án
Các mục tiêu học theo dự án dưới đây thuộc cấp
độ tư duy nào?

a. Liệt kê các địa điểm ô nhiễm trong thành phố
b. Giải thích cách tái chế rác
c. Thiết kế một “Ngôi nhà” cho loài chim mà em yêu
thích nhất
d. Áp dụng các kỹ năng toán học để tính dân số
e. Phân tích tình huống hiện tại
f. Đánh giá chương trình giáo dục thể chất
1.

15


2. Có phải các kỹ năng tư duy cấp thấp là
không quan trọng? Tại sao?
3. Bạn làm cách nào để đảm bảo HS đạt được
cấp độ tư duy cao? (Chia sẻ cách làm của
bạn)

16


2. Dự kiến các kết quả học tập
theo các cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy

Sản phẩm chính

1 Biết

Sự kiện, chương trình phát thanh/TV,

phim, ghi âm, báo, tiểu phẩm, kịch, định
nghĩa, đọc văn bản,…

2 Hiểu

Vở kịch, câu chuyện, áp phích, bài phát
biểu, phim hoạt hình, văn bản tóm tắt, đề
cương, …

3 Áp dụng

Biểu đồ, minh hoạ, dự báo, bản đồ, vở
kịch, câu hỏi, phim hoạt hình, giải pháp, ô
chữ, bức tranh…,
17


Cấp độ tư duy
Sản phẩm chính
4 Phân tích
Bộ phiếu hỏi, kết quả khảo sát, mô hình,
kết luận, đồ thị, báo cáo,…
5 Đánh giá

Kết luận, đề xuất, tự đánh giá, nhìn lại quá
trình, tiêu chuẩn,…

6 Sáng tạo

Vở kịch, phát minh, thiết kế, thí nghiệm,

bài thơ, bài báo, trò chơi, sách, bài hát, bức
tranh, giả thuyết,…

18


Hoạt động 2.2: Hình thức trình bày kết
quả của hoạt động học theo dự án
1. Sản phẩm dự án được trình bày dưới hình

thức bài thuyết trình Powerpoint thuộc cấp
độ tư duy nào? Tại sao?
2. Powerpoint có phải là một hình thức duy
nhất để trình bày sản phẩm dự án tốt
không? Tại sao?

19


II. Vai trò của
Giáo viên

20


Là người tổ chức, hướng dẫn HS:

Bước
lập kế
hoạch


 Lựa chọn chủ đề/ tiểu chủ đề theo sở thích

 Xây dựng các vấn đề nghiên cứu cụ thể
 Lập kế hoạch chi tiết về các nhiệm vụ

học tập
 Hoàn thiện kế hoạch dự án

21


Là người tổ chức, hướng dẫn HS:
 Tìm thông tin có liên quan

Bước
thực
hiện dự
án

 Thiết kế phiếu khảo sát/câu hỏi phỏng

vấn
 Tổ chức khảo sát, phỏng vấn, làm thí
nghiệm, quan sát...
 Làm việc với tinh thần hợp tác
 Duy trì nhiệt huyết
 Xác nhận mối liên hệ giữa các dữ liệu
 Lựa chọn và phân tích dữ liệu
22



Là người tổ chức, hướng dẫn HS:
 Tổng hợp thông tin

Bước
Tổng
hợp
kết quả

 Viết báo cáo hoặc xây dựng kết quả

dự án
 Trình bày kết qủa
 Thực hiện tự đánh giá và đánh giá
đồng đẳng
 Nhìn lại quá trình làm dự án

23


Với vai trò là người tổ chức,
hướng dẫn - GV là:
 Bạn đồng hành của HS
 Người trợ giúp
 Người tạo động lực
 Người anh/chị gần gũi

24



Hoạt động 2.3: Một số vấn đề GV có
thể gặp phải khi tổ chức, hướng dẫn
Học theo dự án
 Khi HS hỏi những điều mình chưa biết,

GV ứng xử như thế nào?
 Khi không tin HS có thể làm tốt một dự
án, GV nên làm gì?
 Khi HS thắc mắc, GV có nên trả lời ngay
hay để các em tự khám phá? Tại sao?
…
25


×