Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI GIẢNG Động kinh trẻ em Trường hợp lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 21 trang )

Động kinh trẻ em
Trường hợp lâm sàng

TS.BS. Cao Vũ Hùng
Bệnh viện Nhi Trung ương


Ca bệnh 1
- Bệnh nhân nữ 7 tuổi 6 tháng (Sinh 10/2006)
- Địa Chỉ: Thành phố Nam Định
- Tiền sử sản khoa và gia đình: không có bất thường
- Khởi phát cơn động kinh đầu tiên: lúc 5 tháng tuổi, kiểu
cơn giật toàn thể, đã dùng Depakin sau đó Trileptal có
giai đoạn 5 tháng không tái cơn (4-9/2009).
- Sau đó tái cơn co giật, điều trị không hiệu quả


Ca bệnh 1 (tt)
- Tiếp cận Bn từ 2/2011: Có cơn mô tả giật toàn thân, tần
xuất cơn: 5-10 ngày có đợt co giật 2-3 ngày, 5-6 cơn/đợt.
- Thuốc đang dùng: Depakin 800mg/ngày
- Khám lâm sàng ngoài cơn:
+ Tiếp xúc được, 18kg
+ Không có thiếu sót thực thể thần kinh
+ Nhận thức chậm hơn trẻ cùng tuổi, DQ: 60-65%
- Cận lâm sàng:
+ Sinh hóa, huyết học bình thường
+ ĐNĐ nhiều lần


Ca bệnh 1 – ĐNĐ 5/2007




Ca bệnh 1 – ĐNĐ 2/2008


Ca bệnh 1 – ĐNĐ 2/2008


Ca bệnh 1 – ĐNĐ 9/2011


Ca bệnh 1 (tt)

Làm gì?


Ca bệnh 1 (tt)
- Tăng liều?
- Đổi thuốc?
- Kết hợp thuốc?
- Chẩn đoán lại?
- Cận lâm sàng gì?
- …..????


Ca bệnh 1 (tt)

Quyết định:

- Đánh giá lại cơn lâm sàng: hình ảnh qua Video thể hiện

cơn co giật toàn thể ??
- Chụp MRI 1.5 Tesla: không có tổn thương
- Ghi ĐNĐ video: không bắt được cơn co giật, ghi được
các hoạt động kịch phát, không rõ định khu.
- Phối hợp thuốc chống động kinh: Depakin 400mg/ngày
+ Keppra 500mg/ngày (sau đó tăng lên 750mg/ngày).
- Tiến triển: cơn thưa hơn nhiều, 1-2 cơn/tháng, có giai
đoạn 4 tháng không tái cơn.


Ca bệnh 1 (tt)
Tiến triển:

- Đến 12/2011: Tiếp tục còn cơn, có giai đoạn có 6 cơn/tháng, cơn
có tính chất thay đổi, các cơn co cứng toàn thân, ngắn, thường bị
khi ốm sốt.
- Chỉnh thuốc: Bắt đầu sử dụng Topamax và giảm dần liều Keppra,
giữ nguyên liều Depakin???
- Đến 3/2012, cơn thưa 2-3 cơn/tháng, cơn xu hướng cục bộ: đầu và
mắt nhìn F, co cứng và giật tay chân, có tím và mất ý thức
- Thăm dò CLS: Ghi ĐNĐ không bắt được các hoạt động kịch phát
điển hình; MRI không rõ tổn thương, CTM + Chức năng gan thận
bình thường, Lactat 3,0. NH3 85,9.
- Tiếp tục chỉnh liều, giảm dần Depakin, tăng liều Topamax


Ca bệnh 1(tt)

Tiến triển:
- Cơn vẫn tồn tại, thưa hơn, giật có liên quan đến sốt

hoặc giật tự nhiên, 1-2 cơn/tháng. Có giai đoạn 3
tháng không có cơn.

Cần làm gì?


Ca bệnh 1 (tt)

Quyết định:
- Đánh giá lại lâm sàng:
+ Chẩn đoán lại?
+ ĐNĐ video?
+ Chụp PET scanner?
+ Chỉnh thuốc?
+ Phẫu thuật?


Ca bệnh 1(tt)

Kết quả:
- Cơn lâm sàng (cơn cục bộ - xem video)
- PET scanne: ghi ngờ vùng giảm chuyển hóa ở thùy
trán T và một phần thùy đỉnh T
- ĐNĐ video: có cơn co giật (xem kết quả)
- Test DQ: 50%


Video cơn co giật




Ca bệnh 1 – ĐNĐ video 3/2013


Ca bệnh 1 – ĐNĐ video 3/2013


Ca bệnh 1 – ĐNĐ video 3/2013


Ca bệnh 1 (tt)
Quyết định:
- Chẩn đoán: động kinh cơn cục bộ
- Điều trị: Tegretol kết hợp Topamax, tăng dần liều
liều hiện tại: Tegretol 400mg/ngày + Topamax
75mg/ngày
- Tiến triển: còn tồn tại cơn, tần xuất 1 cơn/tháng, có
giai đoạn 2 tháng tái lại 1 cơn


Ca bệnh 1 (tt)

Kế hoạch tiếp theo
- Nguy cơ kháng trị rất cao
- Sử dụng kháng động kinh liều cao, kéo dài
- Các tác dụng phụ có thể có
- Ảnh hưởng nhận thức của trẻ
- Lựa chọn phương pháp điều trị bằng phẫu thuật




×