Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Hội Thảo Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.42 KB, 30 trang )

CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Click to edit Master title style

ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG DẠY VÀ HỌC

Người thực hiện:

PGS.TS NGÔ TỨ THÀNH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
1


SẢN PHẨM “ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2016 – 2017”

Một số giải pháp đổi mới
cách dạy và học ở
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

LOGO


GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ:
1. Họ tên: Ngô Tứ Thành.
2. Đơn vị công tác: Viện Sư phạm kỹ thuật – Đại học Bách khoa Hà
Nội
3. Nhiệm vụ được giao:
- Giảng dạy các môn : Kỹ thuật trải phổ, Khoa học truyền thông, Công
nghệ thông tin trong giáo dục ….
/>41?redirect=%2Fdv02-danh-muc-can-bo


- Chủ tịch Công đoàn Viện SPKT

4. Thực hiện nhiệm vụ “Đổi mới sáng tạo” năm học 2016 – 2017
trong lĩnh vực: Phương pháp giảng dạy
Vấn đề thực hiện cụ thể: Một số giải pháp đổi mới cách dạy và học
ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội
3

LOGO


Nội dung trình bày
1. Thực trạng vấn đề cần đổi mới
2. Mục đích của việc đổi mới
3. Các giải pháp đổi mới đã triển khai
4. Thời gian/ tiến hành thử nghiệm các giải pháp
5. Kết quả thử nghiệm
6. Phạm vi công bố và nhân rộng kết quả

4

LOGO


Thực trạng vấn đề cần đổi mới

Hiện nay, ICT có mặt trong tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội. Bên cạnh những ưu thế rất lớn, người
ta đã nhận diện một số hạn chế, những tác động
không tích cực của ICT trong quá trình tổ chức dạy

học trong các nhà trường. Xem đường Link :
/>241.html

5

LOGO


Thực trạng vấn đề cần đổi mới

Nhà trường được trang bị số lượng thiết bị
công nghệ "đồ sộ“, nhà nước đầu tư một
khoản tiền khổng lồ cho những trang thiết bị
đó nhưng chỉ thu về một hiệu quả rất nhỏ
trong cải thiện chất lượng giáo dục.
/>-193241.html

6

LOGO


Thực trạng vấn đề cần đổi mới
* GV giảng lần đầu thì nội dung sẽ được SV ghi lại,
và bài giảng đó sẽ gửi cho các SV lớp khác.
* Khi SV có đủ tài liệu, GV sẽ không còn tạo được
yếu tố bất ngờ, không còn gây hứng thú cho SV. SV
đến lớp chủ yếu điểm danh
* Sử dụng iPod thông minh SV có thể dễ dàng tìm ra
câu trả lời nhanh hơn bất cứ giáo sư nào 

SV không cần đến GV như trước đây
* Làm thế nào để khắc phục thực trạng trên ?
7

LOGO


Mục đích của việc đổi mới
-

Hạn chế tối đa những mặt trái của ICT trong
giáo dục. Khắc phục những  sai lầm của GV
khi sử dụng máy tính dạy học.

-

Khuyến khích và tạo điều kiện để sinh viên
chủ động tìm kiếm tri thức.

-

Giảng viên trở nên năng động, có ý thức &
động lực để

chuẩn bị mỗi bài giảng trước

giờ dạy
8

LOGO



Giải pháp đổi mới đã triển khai
Giải pháp 1. Phương pháp dạy học đảo
ngược, kết hợp 2 phương thức đào tạo trực
tuyến và truyền thống - “phương án 2 trong
1”
Giải pháp 2. Sử dụng bài toán trong dạy học
hình thành kiến thức mới nhằm phát triển
năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên
Giải pháp 3. Kết thúc học phần Tiến sĩ bằng
bài báo khoa học.
9

LOGO


Thời gian/ tiến hành thử nghiệm các giải pháp
Giải pháp 1. Phương pháp dạy học đảo ngược
Thời gian: Từ 01/01/2014 đến 30/12/2015
Tiến hành:
1.GV thu video clip bài giảng gửi cho SV. SV tự học ở nhà qua
e-learning, hoặc qua video clip. GV chuẩn bị câu hỏi để SV
chuẩn bị ở nhà
2.Đến lớp, GV kiểm tra việc tự học của SV và hướng dẫn SV
thảo luận.

10

LOGO



Kết hợp 2 phương thức đào tạo
trực tuyến & truyền thống

LOGO


Kết hợp 2 phương thức đào tạo
trực tuyến & truyền thống



PP truyền thống, dự giờ để xem GV dạy thế nào, các

bước dạy ra sao. Trong mô hình mới, xem GV hướng
dẫn thảo luận thế nào ?
 GV lớp học đảo ngược thành công hay không còn phải
căn cứ vào cả hệ thống câu hỏi của GV gửi cho SV
 VD bài giảng tiểu thuyết môn văn. GV yêu cầu SV đọc
cuốn tiểu thuyết ở nhà và trả lời câu hỏi. Đến lớp GV
hướng dẫn thảo luận nhằm khám phá ý nghĩa chủ đề
cuốn tiểu thuyết.
LOGO


Thời gian/ tiến hành thử nghiệm các giải pháp
Giải pháp 2. Sử dụng bài toán trong dạy học hình
thành kiến thức mới nhằm phát triển năng lực tư
duy sáng tạo cho sinh viên

Thời gian: Từ 01/01/2014 đến 30/12/2015...
Tiến hành:
1. GV giảng trực tiếp những kiến thức cơ bản cho
SV, sau đó SV tự học bài mới ở nhà qua mạng hoặc
videoclip
2. Đến lớp GV giao bài tập SV giải
13

LOGO


Sử dụng bài toán trong dạy học hình thành kiến thức mới



Từ KTM trong giáo trình, GV xây dựng thành bài toán để SV

tự giải trên lớp. Quá trình giải bài toán sẽ hình thành KTM cho
SV, SV sau khi tự giải BT sẽ rút ra kiến thức cần chiếm lĩnh.
 Là hình thức đổi mới PPGD, chuyển truyền thụ kiến thức
sang GV hướng dẫn SV tìm kiếm tri thức, tìm cách khám phá
khoa học .
 Là phương tiện cung cấp KTM cho SV một cách chăc chắn,
vì kiến thức mà các SV thu được là qua hoạt động giải bài tập
“học bằng làm” (lerning by doing)
LOGO


Sử dụng bài toán trong dạy học hình thành kiến thức mới




Không phải tất cả bài học, KTM của môn học đều

có thể biến thành bài toán để SV giải. Với mục tiêu
nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo của SV,
xây dựng bài toán trong dạy học phải thỏa mãn
đồng thời 04- yêu cầu sau :

LOGO


Sử dụng bài toán trong dạy học hình thành kiến thức mới

1.BT phải đảm bảo thời gian mà CT quy định, đảm bảo được mục
đích chiếm lĩnh KTM của SV
2. Lựa chọn nội dung bài học thích hợp đưa vào BT để khi SV giải
có thể chuyển thành kiến thức của SV phù hợp với trình độ của
họ.
3. Nếu bài toán quá khó, GV phải có kịch bản gợi ý để thu hẹp
phạm vi tìm tòi, giải quyết vừa sức
4. Bài toán phải tạo động cơ hứng thú hoạt động sáng tạo của SV,
đem lại cho SV niềm vui
LOGO


Thời gian/ tiến hành/ kết quả thử nghiệm các giải pháp
Giải pháp 3. Kết thúc học phần Tiến sĩ bằng bài báo
khoa học.
Thời gian: Từ 01/06/2015 đến 01/05/2017

Tiến hành:
1. Các NCS 2015,2016 của Viện SPKT tự NC các học
phần Tiến sĩ, tự đề xuất tên sản phẩm (bài báo khoa
học) gắn liền luận án đang thực hiện
2. GV bằng khả năng và kinh nghiệm công bố khoa
học định hướng lại và hướng dẫn NCS viết bài báo
17

LOGO


Kết thúc học phần Tiến sĩ bằng bài báo khoa học.



Đề thực hiện HPTS, theo PPTT, đơn vị chuyên ngành xây

dựng CTĐT các HPTS và phân công GV giảng dạy. Kết thúc là
bài thi hoặc tiểu luận do NCS thực hiện và GV cho điểm. Bài
tiểu luận sau đó … cất ngăn kéo
 Nếu điểm kết thúc của giải pháp 2 là lời giải bài toán của SV
trước đề toán của GV, thì kết thúc của giải pháp này là một bài
báo khoa học liên quan đến luận án TS mà mỗi NCS đang thực
hiện.
LOGO


Kết thúc học phần Tiến sĩ bằng bài báo khoa học.




GV cho điểm học phần của NCS dựa trên chất lượng của

bài báo khoa học trên tạp chí có phản biện.
 Sau khi kết thúc học phần, NCS vừa có bài báo khoa học
vừa có điểm học phần.
 Việc NCS đầu tư chất xám viết bài báo khoa học dưới sự
hướng dẫn của GV dạy HPTS thực chất là quá trình “dạy học
hướng nghiên cứu” (learning by research).

LOGO


Kết quả thử nghiệm
Giải pháp 1. Phương pháp dạy học đảo ngược
•Lý luận
- Xây dựng cơ sở lý luận về mô hình dạy học mới, kết hợp 2
phương pháp dạy học trực tuyến và dạy học trực tiếp
- Nghiệm thu đề tài “dạy học đảo ngược” và công bố kết quả
trên các tạp chí
- />77

- />
Hướng dẫn 02 NCS và 04 học viên cao học chủ đề “Dạy học
dảo ngược”
--

•Thực tiễn trong dạy học
- SV có ý thức chuẩn bị bài ở nhà và năng động hơn khi đến
lớp.

-GV thay vì trình bày bài giảng chuyển sang giúp SV thảo
luận nên có nhiều thời gian làm
20 việc với SV hơn.
LOGO


Kết quả thử nghiệm

Giải pháp 2. Sử dụng bài toán trong dạy học hình thành
kiến thức mới nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo
cho sinh viên
* Lý luận
Xây dựng cơ sở lý luận về chuyển đổi KTM trong giáo
trình thành các mô đun bài tập
* Thực tiễn Kết quả của các năm học áp dụng phương
pháp mới là kiến thức mà SV thu được là qua hoạt động
giải bài tập “học bằng làm”, theo “nguyên lý”:
Tôi thực hành thì tôi sẽ hiểu ( I do I understand)
21

LOGO


Kết quả thử nghiệm
Giải pháp 3. Kết thúc học phần Tiến sĩ bằng bài
báo khoa học.
- Trước áp lực phải có công bố bài báo khoa học
mới được xem hoàn thành HPTS nên các NCS 15 và
NCS 16 Viện SPKT đều có ý thức học tập và nghiên
cứu

-Điều kiện để NCS được đánh giá (bảo vệ) luận án
ở bộ môn là phải công bố ít nhất 02 bài báo có
phản biện. Áp dụng giải pháp này tất cả các NCS
sau khi kết thúc HPTS đều đủ điều kiện đưa luận án
trình bộ môn

22

LOGO


Phạm vi công bố
-

Giải pháp 1 & 2 có thể áp dụng cho các
trường Đại học có điều kiện và đặc điểm
giống như trường ĐH Bách khoa như các
máy tính trong phòng học có wifi, SV có kỹ
năng sử dụng thành thạo ICT …

- Giải pháp 3 áp dụng cho các trường đại học
có đào tạo Tiến sĩ. Theo quy chế đào tạo
Tiến sĩ mới ban hành, GV hướng dẫn NCS
phải có công bố quốc tế nên các GV hướng
23

LOGO


Nhân rộng kết quả

Điều kiện cần thiết để nhân rộng kết quả nghiên
cứu trên đây.
Đối với giải pháp 1 & 2 : GV phải hội đủ 3 năng
lực: năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu
khoa học và năng lực sư phạm.
Đối với giải pháp 3 : GV phải có công bố khoa học
trên tạp chí Quốc tế để NCS học tập. Các NCS phải
có năng lực nghiên cứu thực sự để hoàn thành bài
báo khoa học.

24

LOGO


Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ “đổi mới sáng tạo trong dạy và học” của
bản thân thầy/ cô trong năm học qua
-Thuận lợi : Nhà trường tạo điều kiện nâng cấp cơ sở
vật chất, trang thiết bị, khuyến khích GV đổi mới
PPGD, áp dụng e-learning. Số giờ dạy thực tế trên
lớp của GV sau khi đổi mới PPGD giảm nhưng vẫn
được trường tính như cũ.
- Khó khăn : Vốn là “thợ dạy” lâu năm nên tâm lý
ngại đổi mới.
-Tuy nhiên qua nghiên cứu đổi mới dạy học, trước áp
lực phải đổi mới để tồn tại, bản thân đã vượt qua trở
ngại ban đầu
25


LOGO


×