Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Kỷ yếu hội thảo: Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học trong các trường phổ thông tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 44 trang )



ĐỔI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TỈNH BẮC GIANG
Tháng 12 năm 2010
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 1



 !"#$%&#!'()%*%+!,-,.!%/!%.##%.0,1230-$4*51!6%3%7#$
89(:!7#$4!#$%&#!'()%*%+!$2*;#<==>?<=@=>
%A#$%;#!%8,B#$(C&##%D#E
%FG#$%F-#$,B$:6%46*#$$2*;#<=@@?<=@>H
IJKLMNO@@
J@@
P$%&#!'()%*%+!*#$!4!#%BFQ#$?%/!;#$,B$:6%46R@@
PSTU2VBWT4#$)8#W)#%#$%.0!"X:#%D#@
YLN@>
%.0,1!"#$FQ$4*,&#@>
%/!;#$#$%&#!'()%*%+!!"$4*,&#%.##C@Z
?V[(\W)8##$%]@H
OI@H
^NK_@H
@V!7#$4!!%`2;*<=
<V!7#$4!3!%'!%/!%.#<=
aSTU)89(:2;2Fb!*#$>#c0$d#2DC<@
eOWNfJghfijkl
<<
^mnoNnp<<


@?%q#%'!<a
<?%/!;#$r#$(C&##%D#<a
a?:6%46R<Z
sst<u
nONKhLnsL<u
vfNnewa=
x,\#2Va=
K1!2y!%WC&(!d(a=
%/!;#$5;C,B%+!8#$#%FQ#$z0j{*#$#%A#$#c0,|9(a=
@%(q#}bRa=
?%BFQ#$!~2S#$•%dC!7$4*!~#c#$}/!WD0%(C8,-#$%VW200&*#$!7#$,.!a=
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 2
?~2"!4!6%FG#$€.#5;C?%+!#%F6% #$04C!%8(W2BW2•W#%:#%,BT4!%%0)%:*!%*
$4*,&#,B%+!T#%a=
?7FQ#$$*€86,B#%(!d(T‚51#$8#$#%!%F!~W5*,qC,.!%+!€8#$#%!%F
2Fb!%+!T#%!%ƒ+#$a=
nK.#6%462„…#)%2…[DC5/#$07FQ#$%+!8#$#%!%*%+!T#%FQ#$z0j{
a@
@(C&#(CV#W$4*51!2…%+!T#%,B6%1%(C#%%*!T#%%…(2Fb!d09(#+#$!"07#
%+!a@
<;*0U9(#%.%dC? %D#%8*#$,B#$*B$Q%+!a@
a*#$!4!$Q%+!€8#$#%W$4*,&#$:#$5;C%†*6%FG#$6%46T*#$#$Aa@
%ƒ{6%4…#)%z(#$A!%*%+!T#%a@
u%FQ#$[(C&#3!%'!!4!X(3%*;2S#$#$*;)%*4$ƒ6!4!†0,|%+!q6,|$:y,-
6%FG#$!%D0‡+!0B!%GW!%G0B%+!ˆF8#$#%,B*!4!!%FG#$‰#%#$*;)%*4)%4!
*#$!4!#$BC}ŠW8T‚51#$}Q!%ƒ!X‹#$8#$#%a@
Œ89(:2;2Fb!Ra@
•V[(\W)…##$%]a@
Lsa<

eKŽn•NLsha<
N•tnONa<
?‘LJga<
@ !",-#%.0,1/X’5F“#$!%(C&#07#W#$%.6,1W246'#$C&(!d(230-
6%FG#$6%465;C%+!!"$4*,&#a<
<%/!;#$!"%*;2S#$*#$#%BFQ#$6%3%7#$aa
a”(4‰#%!"X:#%D#?0STU)89(:XF-!2d(,BXB%+!)#%#$%.0a
STU2V[(\W)8##$%]au
KaE
OI•<=@=aE
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 3
 !"#
$$%&' 
()*+,-,.
Thư ký Hội đồng KH&CN Sở GD&ĐT
/-(01234-,.5(6,37895:-5;3<=(<(>305?35(>,,5(>@<ABC(
@=(.():DA3*5C05E,.
Nhà báo Thomas Friedman người Mỹ đã đưa ra khái niệm dùng trọng
lượng của sản phẩm để so sánh trình độ của một quốc gia. Trước câu hỏi: “Để có
được 500 USD, người ta đã làm gì?”, ông trả lời:
- Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam bán 5 tấn than đá.
- Nông dân đồng bằng Sông Cửu Long bán 2 tấn gạo.
- Trung Quốc bán 1 chiếc xe máy trọng lượng 100 kg.
- Hãng Sony bán 1 chiếc tivi trọng lượng 10 kg.
- Hãng Nokia bán 1 chiếc điện thoại di động trọng lượng 0,1 kg.
- Hãng Intel bán 1 con chíp máy tính trọng lượng 0,01 kg.
- Hãng Microsoft bán 1 phần mềm máy tính 0 kg.
Ví dụ trên cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của nghiên cứu khoa học kỹ
thuật trong sản xuất, làm tăng hàm lượng tri thức trong một sản phẩm. Khoa học

kỹ thuật làm thay đổi thế giới.
Vậy nghiên cứu khoa học có vai trò như thế nào đối với người giáo viên,
cán bộ quản lý giáo dục trong trường phổ thông?
Thực hiện Nghị quyết 40 của Quốc hội, từ năm học 2001-2002, ngành
GD&ĐT đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, triển khai đại trà chương
trình, sách giáo khoa mới bắt đầu từ lớp 1. Theo đó, mục tiêu giáo dục, nội dung
giáo dục, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, phương pháp dạy học,
phương tiện và cách đánh giá kết quả học tập được đổi mới. Người giáo viên bắt
buộc phải tự nghiên cứu, bồi dưỡng để tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa,
phải đổi mới phương pháp tổ chức dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục với
những yêu cầu mới của giáo dục phổ thông. Vai trò, vị trí của người dạy và người
học có những thay đổi. Hơn nữa, trong giai đoạn hiện nay, khi cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, sự bùng nổ của công nghệ thông tin và
truyền thông, sự phát triển của Internet, người giáo viên liên tục phải đổi mới,
vừa dạy vừa phải tiếp tục học tập, nghiên cứu, phải là một nhà khoa học giáo dục.
Trong nhà trường phổ thông, vai trò của người quản lý chiếm tới 60% thành công
nâng cao chất lượng giáo dục. Cho nên, người quản lý cũng phải nghiên cứu đổi
mới công tác quản lý của mình.
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 4
Vì vậy, Luật Giáo dục 2005 đã có riêng Điều 18 quy định nhiệm vụ nghiên
cứu khoa học trong các nhà trường; Điều lệ trường phổ thông cũng quy định
nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người giáo viên.
Thực tế là, những cán bộ quản lý giáo dục giỏi là những người tích cực
nghiên cứu, đổi mới quản lý; những giáo viên dạy giỏi, là những người đam mê
nghiên cứu khoa học, tích cực bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Những
công trình nghiên cứu của họ có thể chỉ là những kinh nghiệm đúc rút từ thực
tiễn, nhưng đều có giá trị khoa học, là sự sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.
Chính vì những lẽ trên, nghiên cứu khoa học trong trường phổ thông có vị

trí hết sức quan trọng, góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên, trình độ quản lý của hiệu trưởng, những
nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.
/F0G8H3E,.0)3,.5(6,37895:-5;3.(-(B:I,JKKLMJKNK
N/E,.0)30C3573O35PBI:
Công tác nghiên cứu khoa học những năm qua luôn được lãnh đạo Sở quan
tâm chỉ đạo. Hằng năm, Sở đã thành lập Hội đồng KH&CN ngành, xây dựng Kế
hoạch hoạt động cụ thể. Sở đã có các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị thực
hiện nhiệm vụ đăng ký các đề tài khoa học cấp ngành, cấp tỉnh, hướng dẫn các
tác giả đề tài trong quá trình nghiên cứu, hướng dẫn các đơn vị thực hiện sinh
hoạt tổ chuyên môn, cụm chuyên môn theo các chuyên đề khoa học, tham gia các
cuộc thi sáng tạo kỹ thuật do Liên hiệp các Hội khoa học tỉnh tổ chức. Sở đã ban
hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh chu kỳ 2005-2008, chu kỳ 2009-
2011, trong đó có nội dung nghiên cứu khoa học. Năm 2010, Sở ban hành Điều lệ
Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học, ngành học chu kỳ 2011-2015, trong đó
quy định cụ thể công tác nghiên cứu khoa học. Hội đồng KH&CN ngành đã chỉ
đạo các tác giả thực hiện đề tài cấp ngành hoàn thành đúng tiến độ.
J/F0G8H3E,.0)3,.5(6,37895:-5;3
Giai đoạn 2005-2010, công tác nghiên cứu khoa học có bước tiến bộ, đạt
được những kết quả đáng khích lệ. Việc bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên về
chuyên môn, nghiệp vụ, về công nghệ thông tin được các đơn vị quan tâm tổ
chức thực hiện hiệu quả. Hằng năm, các nhà trường đều yêu cầu và động viên đội
ngũ tích cực nghiên cứu khoa học thông qua các chuyên đề tự bồi dưỡng và viết
sáng kiến kinh nghiệm. Nhiều đơn vị đã tích cực phát động học sinh tham gia Hội
thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Nhiều giáo viên tích cực tham gia những đề tài
khoa học cấp ngành. Có nhiều đề tài, sáng kiến góp phần nâng cao trình độ cho
đội ngũ, góp phần đổi mới phương pháp dạy học, quản lý. Nhiều sáng kiến giải
quyết những khó khăn trong thực tiễn giáo dục đặt ra.
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 5

Theo số liệu thống kê khảo sát tại 32 đơn vị (5 phòng GD&ĐT: Lạng
Giang, Lục Ngạn, Việt Yên, Yên Dũng, Bắc Giang; 6 TTGDTX-DN: Lạng
Giang, Hiệp Hòa, Lục Ngạn, Yên Thế, Việt Yên, Yên Dũng; 21 trường THPT),
từ 2005 đến 2010, có 1550 đề tài, sáng kiến được nghiệm thu. Trong đó:
- 196 đề tài về đổi mới quản lý của lãnh đạo các nhà trường.
- 1341 đề tài về bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới
PPDH, sáng tạo và sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý và dạy học.
- Có 13 học sinh đoạt giải thi sáng tạo kỹ thuật cấp tỉnh (7 HS) và cấp bộ
(5 HS).
- Có 8 giáo viên đoạt giải thi sáng tạo cấp tỉnh, 2 sáng kiến của giáo viên
được Bộ trao giải.
- Có 2 đề tài cấp tỉnh, 14 đề tài cấp ngành được nghiệm thu.
- Có 1523 đề tài, sáng kiến được hội đồng thi đua ngành, phòng GD&ĐT,
trường THPT nghiệm thu.
Nội dung các đề tài, sáng kiến chủ yếu gắn với nhiệm vụ đổi mới phương
pháp dạy học, làm mới và sử dụng thiết bị, ứng dụng CNTT vào đổi mới quản lý
và đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu,
sưu tầm, biên soạn tài liệu phục vụ dạy học đã giải quyết những khó khăn trong
thực tiễn giáo dục đặt ra và bám sát nhiệm vụ, chủ đề năm học.
Danh sách các giáo viên, học sinh có đề tài, sáng kiến tiêu biểu:


;06,0)3.(H Q,<R S(D8,. T* +@
1 Nguyễn Văn Tiến THPT Chuyên Ứng dụng CNTT ĐM
PPDH toán
Ngành 2007
2 Ngô Văn Xuất THPT Ngô Sỹ
Liên
Xây dựng dữ liệu và đổi

mới PPDH môn Lịch Sử
Ngành 2007
3 Dương Mạnh Trí THPT Hiệp
Hòa 3
Ứng dụng CNTT ĐM
PPDH toán
Ngành 2007
4 Đặng Thiều Quang PTP GD&ĐT
LG
Sáng tạo TBDH (máy
chiếu)
Tỉnh,
Bộ
2007
4 Nguyễn Thanh Hải THPT HH1 Sách điện tử Địa lý Ngành 2008
5 Nguyễn Quang Bách Phòng GD&ĐT

Xây dựng Tư liệu điện tử
Lịch sử và PPDH.
Ngành 2008
5 Ngọ Văn Giáp Sở GD&ĐT Giải pháp Xây dựng
trường học thân thiện, h/s
tích cực…
Ngành 2009
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 6
6 Lê Thế Tùng, Hoàng
Công Học, Hoàng
Văn Thục, Ngô Đức
Long

Sở GD&ĐT Ứng dụng CNTT đổi mới
PPDH Toán, Lý, Hóa,
Sinh
Ngành 2009
7 Đỗ Thị Hà Giang,
Giáp Văn Vang
Sở GD&ĐT Đổi mới KTĐG môn Ngữ
văn
Ngành 2009
8 Nguyễn Văn Điện THPT Chuyên Ứng dụng CNTT đổi mới
KTĐG.
SK cấp
Tỉnh
2009
9 Nguyễn Minh Duyên THPT Yên
Dũng 1
Phương pháp thiết kế bài
giảng E-learning môn Văn
Sở 2009
10 Bùi văn Thêm Phòng GD Tân
Yên
Tư liệu Sinh học điện tử SK cấp
Tỉnh
2009
11 Thân Văn Hiệp Phòng GD Yên
Thế
Tạo nguồn điện từ sức gió,
nước
SK cấp
Tỉnh

2009
12 Nguyễn Thị Mây Phòng GD Yên
Dũng
Rô bốt điều khiển SK cấp
Tỉnh
2009
13 Trần Thị Quyên GV Phòng GD
YD
Cải tiến bộ lọ đựng hóa
chất
SK cấp
Bộ
2005
14 Ong Thế Chiến GV Phòng GD
YD
Sáng tạo thiết bị dạy học SK cấp
Tỉnh
2005
15 Nguyễn Sỹ Nhẽ Phòng GD
Lạng Giang
Dụng cụ điều chế và thu
khí đa năng, chưng cất
phân đoạn
SK cấp
Tỉnh
2009
16 Nguyễn Trúc Vân THPT Chuyên Ứng dụng CNTT dạy Hóa
THPT
SK cấp
Tỉnh

2009
17 Luyện Thị Nghĩa Phòng GD Yên
Dũng
Mô hình sa bàn quay SK cấp
Tỉnh
2009
18 Nguyễn Văn Hòa HS THPT HH2 Rô bốt phun thuốc trừ sâu
đa năng
SK cấp
Bộ
2010
19 Nguyễn Văn Hưng HS THPT LG2 Rô bốt cứu hỏa SK cấp
Bộ
2010
20 Vi Văn Hải HS Phòng GD
Lục Ngạn
Xử lý không khí ô nhiễm SK cấp
Bộ
2009
21 Lục Văn Mạnh HS Phòng GD
Lục Ngạn
Đo giá trị dinh dưỡng thực
phẩm
SK cấp
Tỉnh
2010
22 Nguyễn Văn Hoan HS Phòng GD
LG
Ô tô đa năng SK cấp
Sở

2010
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 7
Các tác giả trên là những người đam mê nghiên cứu khoa học, là hạt nhân
thúc đẩy phong trào thi đua sáng tạo trong các nhà trường. Sản phẩm nghiên cứu
sáng tạo của họ đã góp phần tạo nên những giờ dạy hấp dẫn, sáng tạo, nâng cao
chất lượng, hiệu quả giáo dục nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.
Đặc biệt các em học sinh với lòng say mê nghiên cứu đã bước đầu hình thành
cách học tập mới, đã sáng tạo những sản phẩm phục vụ thiết thực cho học tập, lao
động sản xuất.
U/E,.0)37,.DA,.9F0G8H,.5(6,378
Với sự chỉ đạo của lãnh đạo Sở, lãnh đạo các đơn vị, những sản phẩm khoa
học, sáng tạo kỹ thuật về cơ bản đã được áp dụng trong thực tiễn giáo dục thông
qua sinh hoạt chuyên môn tổ, cụm trường, qua các kỳ thi giáo viên dạy giỏi các
cấp, qua các đợt hội thảo và bồi dưỡng giáo viên trong hè. Các đề tài, sáng kiến
kinh nghiệm cũng được các giáo viên chia sẻ qua thư điện tử. Từ năm 2009, Sở
đã cho đăng tải các đề tài khoa học của giáo viên trong ngành trên trang Web của
ngành: Ngữ văn địa phương Bắc Giang và phương pháp giảng dạy, Lịch sử địa
phương Bắc Giang, Địa lý địa phương Bắc Giang, các đề tài tiêu biểu phục vụ
cho giáo viên và học sinh THCS, THPT. Trang Web của ngành cũng đăng tải các
giáo án tốt của giáo viên dạy giỏi, các bài giảng E-learning…
V/E,.0)3*5W(5X*01:,.5:I0BS,.,.5(6,37895:-5;3
Ngành GD&ĐT, Hội đồng KH&CN ngành đã tích cực phối hợp với Sở
KH&CN tỉnh. Sự phối hợp này đã tháo gỡ được nhiều khó khăn trong công tác
của Hội đồng. Nhờ đó, hoạt động khoa học của ngành được tư vấn, giúp đỡ về
định hướng, giải pháp, văn bản chỉ đạo mới, về tài liệu, và đặc biệt là kinh phí.
Hằng năm, Hội đồng KH&CN ngành nhận được sự hỗ trợ từ 5 đến 10 triệu đồng,
các đề tài cấp ngành được hỗ trợ từ 10 đến 20 triệu đồng. Sự phối hợp này tác
động rất tích cực tới công tác nghiên cứu khoa học của ngành.
/5Y,.5I,35F<Z,.8[6,,5\,

N/5Y,.5I,35F
Công tác nghiên cứu khoa học trong trường phổ thông từ 2005 đến 2010
tồn tại nhiều hạn chế. Hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật chưa có
chiều rộng và bề sâu, tập trung ở một số cán bộ quản lý, giáo viên đăng ký chiến
sỹ thi đua các cấp, đăng ký thi dạy giỏi. Tính mới, tính sáng tạo của các đề tài
chưa nhiều, giá trị khoa học hạn chế, hiệu quả giáo dục chưa cao. Còn nhiều khó
khăn, vướng mắc trong thực tiễn quản lý và dạy học chưa được nghiên cứu để đổi
mới giáo dục phổ thông. Còn một số đề tài sao chép năm này qua năm khác, sao
chép ở các tài liệu, còn một số đề tài không có giả thuyết khoa học và thực
nghiệm để có kết luận khoa học. Nhiều đề tài không có số liệu, chỉ là những ý
kiến chủ quan chưa có cơ sở. Nhiều đề tài, sáng kiến cấp cơ sở nghiên cứu những
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 8
vấn đề đã được khoa học khẳng định, đề tài chỉ là thủ tục hành chính hoàn chỉnh
hồ sơ thi đua. Công tác ứng dụng những sáng kiến vào thực tiễn quản lý, dạy học
chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao.
J/.8[6,,5\,
Công tác chỉ đạo của Sở, của Hội đồng KH&CN ngành còn lúng túng,
chưa tháo gỡ những khó khăn cho cơ sở. Lãnh đạo các nhà trường phổ thông
chưa thật sự quan tâm và quyết liệt tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, bồi
dưỡng chuyên môn theo chuyên đề cho giáo viên.
Điều kiện thời gian và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu
khoa học khó khăn. Với quy định 17,18 tiết dạy/tuần, với các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội khác, cộng thêm thử thách mới cùng diễn ra:
chương trình, sách giáo khoa, phương tiện dạy học mới… nên giáo viên không
còn thời gian đầu tư cho nghiên cứu. Điều kiện phòng thực hành, thí nghiệm, thư
viện, môi trường nghiên cứu của các đơn vị còn hạn chế. Mặc dù tỉnh có hỗ trợ
kinh phí cho các đề tài cấp ngành, cấp tỉnh nhưng kinh phí của ngành, của các
trường dành cho nghiên cứu chưa có.
Đời sống của giáo viên, đặc biệt là giáo viên trẻ, mới ra trường, có nhiệt

tình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, trong khi việc nghiên cứu đòi hỏi tốn nhiều
thời gian, công sức, tiền bạc.
Lợi ích mà các sáng kiến trong ngành mang lại là lợi ích mang tính xã hội,
lâu dài, khó xác định được lợi ích kinh tế cụ thể, nên khi chuyển giao kỹ thuật
khó xác định và đem lại lợi ích kinh tế của chủ sở hữu trí tuệ.
Trình độ chuyên môn, năng lực lực nghiên cứu của một số cán bộ quản lý,
giáo viên còn hạn chế. Còn một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chưa nắm chắc
và hiểu sâu kiến thức cần dạy cho học sinh, chưa biết cách nghiên cứu, các bước
tiến hành một đề tài, cách bố cục và trình bày một sáng kiến.
Công tác nghiệm thu, đánh giá chưa chặt chẽ, còn mang tính động viên,
biểu hiện bệnh thành tích. Việc triển khai ứng dụng các đề tài, sáng kiến chưa kịp
thời.
Quy trình công nhận các danh hiệu chiến sỹ thi đua, giáo viên dạy giỏi
chưa thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật: thành
tích công tác – sáng kiến – xét công nhận hoặc: đạt lý thuyết giỏi – đạt thực hành
giỏi – sáng kiến – công nhận (nên bắt đầu từ yêu cầu có sáng kiến).
Tâm lý thụ động, ngại đổi mới và không dám đổi mới trong quản lý và dạy
học của một số hiệu trưởng và giáo viên cản trở cho hoạt động sáng tạo.
/'5]Q,.5]=,.<Z.(H(*5)*01:,..(-(B:I,JKNNMJKNL
N/'5]Q,.5]=,.
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 9
1.1. Xây dựng những vấn đề lớn, giải quyết những nhiệm vụ lớn, tập trung
chỉ đạo và phối hợp để có những đề tài cấp tỉnh, cấp Bộ.
1.2. Tiếp tục nghiên cứu những vấn đề khó khăn, vướng mắc trong thực
tiễn giáo dục đặt ra nhằm đáp ứng yêu cầu mới của giáo dục phổ thông, nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược đào tạo nguồn
nhân lực có chất lượng.
1.3. Chú trọng nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách
quản lý trường học, thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, dạy học

sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học.
1.4. Tiếp tục nghiên cứu về nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, hướng nghiệp và dạy nghề
cho học sinh.
1.5. Tăng cường nghiên cứu về xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực, quản lý dạy thêm, học thêm, công tác chủ nhiệm, giáo dục kỹ năng
sống, phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội quản lý, giáo dục học sinh.
J/5Y,..(H(*5)*354[F8
2.1.Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý
Sở GD&ĐT có hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học cho các đơn vị
ngay từ đầu năm học, xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gắn với nhiệm vụ
bồi dưỡng chuyên môn, với sinh hoạt chuyên môn tổ, sinh hoạt chuyên môn cụm.
Lãnh đạo các đơn vị tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức
cho cán bộ giáo viên về nhiệm vụ nhiên cứu khoa học nhằm đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông, giao nhiệm vụ nghiên cứu các chuyên đề cho các tổ
chuyên môn, tổ chức các hội thảo cấp tổ, cấp trường và cụm chuyên môn. Tuyên
truyền, vận động học sinh, trước tiên là học sinh giỏi và học sinh trường Chuyên
tham gia nghiên cứu cùng giáo viên, tích cực tham gia sáng tạo kỹ thuật.
Thành lập Hội đồng KH&CN cấp trường, thẩm định các đề tài, sáng kiến
đúng quy định. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ có kinh phí hoạt động khoa học,
khen thưởng các tác giả đề tài, sáng kiến khoa học hoặc giảm giờ cho tác giả đề
tài có giá trị.
2.2.Đổi mới hoạt động của Hội đồng KH&CN cấp ngành
Bổ sung những thành viên có năng lực nghiên cứu khoa học, có trình độ
chuyên môn sâu vào Hội đồng KH&CN ngành. Hội đồng KH&CN ngành tổ chức
hướng dẫn cụ thể, chi tiết về hoạt động khoa học cho các đơn vị. Tổ chức công
tác kiểm tra các đề tài cấp ngành, nghiệm thu chặt chẽ. Tổ chức công bố sản
phẩm các đề tài, sáng kiến trên trang Web của ngành. Tham mưu với lãnh đạo Sở
khen thưởng các cá nhân và tập thể có nhiều thành tích, bố trí kinh phí cho công
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010

© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 10
tác nghiên cứu khoa học. Biên tập, nhân bản các đề tài, sáng kiến có chất lượng
cao phục vụ bồi dưỡng giáo viên và có phần kinh phí động viên tác giả khoa học.
2.3. Tăng cường phối hợp với Sở KH&CN tỉnh để tranh thủ sự giúp đỡ về
kỹ thuật và kinh phí.
^''_ 
!"#$$%&
 `,.5(a8b8-,.
Phó trưởng phòng GD&ĐT Lạng Giang
c.5(6,37895:-5;301:,.3)3,5Z01]d,.M05?301I,.<Z.(H(
*5)*e
Việc nghiên cứu khoa học (NCKH) trong giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng. Chính vì thế mà Luật Giáo dục năm 2005 (được sửa đổi năm
2009) đã dành hẳn một điều (điều 18) để nói về nghiên cứu khoa học. Trong đó
xác định rõ:
1. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức
nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên
cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực
hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả
nước.
2. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa
học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học
và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
3. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ
biến khoa học giáo dục. Các chủ trương, chính sách về giáo dục phải được xây
dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Việc NCKH ở mỗi ngành học, cấp học có vị trí, vai trò, mục đích, tác dụng
khác nhau. Đối với các trường từ Mầm non tới Trung học phổ thông, việc nghiên
cứu khoa học có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, cải tiến
phương pháp quản lý đồng thời góp phần quan trọng trong việc cung cấp dữ liệu

để Đảng và Nhà nước đề ra các chủ trương, chính sách về giáo dục cho phù hợp
với thực tiễn. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, công tác NCKH trong các nhà
trường này còn rất mờ nhạt, tác dụng chưa cao. Vì vậy, các nhà quản lý giáo dục
cần có những chủ trương, biện pháp nhằm đổi mới công tác NCKH trong các
trường học. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập tới vấn đề NCKH trong
các trường trực thuộc huyện, tức là các trường từ Mầm non tới THCS.
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 11
Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về những quy luật của tự nhiên, xã
hội, và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng
phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Hệ thống tri thức có thể chia thành: tri thức
kinh nghiệm và tri thức khoa học.
MTri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống
hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người
với thiên nhiên. Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và
phát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi
sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và mối quan hệ
bên trong giữa sự vật và con người. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển
đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự
hình thành tri thức khoa học.
MTri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động NCKH, các họat động này có mục tiêu xác định và sử dụng
phương pháp khoa học. Không giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học
dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện
xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên.
Nghiên cứu khoa học là để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về
thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật
mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất
định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải có đam mê khám phá cái mới.
Trong các trường MN, TH, THCS hiện nay, nhiệm vụ NCKH quả tình chưa

được chú trọng và hiệu quả chưa cao. Có thể dẫn chứng như sau:
+ Hàng năm, đến kỳ thi GVG (trước đây mỗi năm một lần) thì các thầy cô
giáo mới tập trung vào viết Sáng kiến - Kinh nghiệm.
+ Có giáo viên còn chưa hiểu đúng nội hàm của tiêu đề, mặc dù nội dung là
viết về một kinh nghiệm nào đó trong dạy học hoặc quản lý nhưng tiêu đề vẫn ghi
là: "Sáng kiến kinh nghiệm".
+ Phần lớn sản phẩm của các thầy cô giáo viên giỏi đều là những kinh
nghiệm được đúc rút từ thực tế công tác, tuy cũng rất quý nhưng chưa phải là một
đề tài khoa học.
+ Số đề tài khoa học, sáng kiến hoặc kinh nghiệm thật sự có giá trị, có khả
năng áp dụng trong phạm vi huyện trở lên còn ít.
+ Một số đề tài, sáng kiến, kinh nghiệm có giá trị thì cũng chưa được quan
tâm nhân rộng.
+ Bên cạnh việc ngành giáo dục tổ chức cho GVG thi viết đề tài, sáng kiến
hay kinh nghiệm thì Liên hiệp Hội KHCN tỉnh cũng thường xuyên phát động
Hội thi sáng tạo KHCN và sáng tạo trẻ dành cho thanh thiếu niên nhi đồng. Tuy
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 12
nhiên các nhà trưởng hưởng ứng chưa cao. Năm 2010 cả tỉnh mới có hơn 60 sản
phẩm của các em học sinh dự thi. Và huyện Lạng Giang mói chỉ có một em được
giải 3 (và cũng chỉ có một số ít huyện tham gia).
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Bên cạnh nguyên nhân chủ
quan là do thiếu sự quan tâm của lãnh đạo các trường cũng như của Phòng GD-
ĐT, cũng phải kể đến một số nguyên nhân khách quan sau:
+ Giáo viên có ít thời gian cho công tác nghiên cứu, thời gian chủ yếu tập
trung vào công tác chuyên môn như soạn bài, giảng dạy, làm phổ cập, thăm gia
đình học sinh, vận động học sinh bỏ học quay lại trường, tổ chức các hoạt động
tập thể, làm hồ sơ tự đánh giá đối với giáo viên mầm non thì chưa đủ 1,5
gv/1lớp nên chỉ chăm sóc trẻ từ sáng tới tối cũng đã hết thời gian
+ Giáo viên chưa có kỹ năng cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học.

+ Nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu khoa học còn hạn chế, hầu hết là do
giáo viên tự làm. Kinh phí để khen thưởng, nhân rộng các đề tài còn ít.
+ Giáo viên chưa có thói quen làm việc nhóm, trong khi công tác nghiên cứu
khoa học rất cần thiết phải làm việc theo nhóm.
+ Số lượng giáo viên biết khai thác nguồn thông tin trên mạng internet thành
thạo còn ít (đa số chỉ dừng lại ở việc tải bài giảng).
+ Giáo trình và tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học gần như không có,
mặt khác sự hỗ trợ của nhà trường hoặc đồng nghiệp chưa có hiệu quả.
Để cho công tác NCKH ở các nhà trường được đẩy mạnh, phát huy hiệu
quả, đem lại lợi ích thật sự cho ngành và cho xã hội, chúng ta cần thực hiện một
số biện pháp sau:
+ Tổ chức tốt các phong trào thi đua, các cuộc vận động.
+ Nâng cao chất lượng sáng kiến: cả đời GV mà nghĩ ra 1, 2 sáng kiến để áp
dụng rộng rãi cho giáo dục cả 1 huyện đã là quá quý, cứ gì mỗi năm lại nghĩ ra 1
cái gì đó mà không để làm gì… chỉ gây ra hiện tượng chống đối sao chép để nộp
cho xong mà thôi…
+ Làm tốt công tác đãi ngộ, khen thưởng: Đối với các sáng kiến hay nên
giành kinh phí khen thưởng thích đáng. Không phải chỉ là tờ giấy khen mà là 1
tháng lương, 2 tháng lương, 1 năm lương….; trao thưởng quy mô, hoàng tráng,
tôn vinh thật sự, quảng bá rộng rãi để mỗi CBGV trong ngành đều mơ ước 1
ngày nào đó mình cũng được như vậy….
+ Nhân điển hình rộng rãi, những sáng kiến hay, đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh
cần được đem áp dụng.
+ Phát hiện nhân tài, phát hiện ý tưởng: Hàng năm có kế hoạch cho các
CBGV nêu ý tưởng sáng tạo, HĐKH cấp trên xem xét thấy có tác dụng sẵn sàng
đầu tư kinh phí, chất xám, nhân lực hỗ trợ cho phát triển, hoàn thiện đề tài. Hiện
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 13
ngành đã có công văn cho đăng ký NCKH nhưng CBGV không hào hứng tham
gia vì nếu đăng ký thì có nghĩa đề tài đó phải hoàn thiện rồi, mà điều đó đôi khi

làm độc lập thì khó khăn
+ Mở hội nghị hướng dẫn nghiên cứu khoa học, cung cấp tài liệu NCKH tới
rộng rãi đội ngũ CBGV.
cS0fWBa0Z(Of),.9(F,O9(,5,.5(>@34-gH,05\,
Thông thường, để dạy học bằng CNTT cần sử dụng máy tính kết nối với máy
chiếu đa năng Projector. Sử dụng máy đèn chiếu này thì giá thành rất đắt, khoảng
45-70 triệu đồng một máy (giá thời điểm năm 2005, lúc nhà trường bắt đầu thí
điểm), đồng thời khấu hao bóng đèn khoảng 10.000 đồng một giờ sử dụng. Vì
thế, tôi đã có sáng kiến lắp thêm card VGA có đường xuất ra Tivi vào máy tính
để có thể kết nối trực tiếp vào màn hình tivi 29”. Như vậy, học sinh có thể xem
ngay nội dung trên màn hình TV đồng thời có thể nghe được cả tiếng, trong khi
máy đèn chiếu không có chức năng nghe tiếng. Với phòng học bình thường (45
m
2
)thì TV 29” là phù hợp, HS có thể nhìn rõ hình và nghe rõ tiếng từ loa TV.
Việc sớm có các thiết bị trình chiếu như vậy đã tạo điều kiện cho giáo viên
phát huy khả năng ứng dụng của mình. Chỉ đến cuối năm học 2005-2006, 100%
giáo viên nhà trường đều biết soạn, giảng bằng bài giảng điện tử. Trừ môn Thể
dục là không ứng dụng, còn lại các môn học khác đều ứng dụng khá hiệu quả.
Theo quan điểm hiện nay, việc sử dụng máy vi tính và máy chiếu vào dạy học
như là một công cụ hỗ trợ hiện đại nhưng không thể thay thế vai trò người thầy
và bảng đen phấn trắng, chỉ lúc cần, người giáo viên mới sử dụng máy vi tính để
đưa các hình ảnh, đoạn phim hay các phần mềm hỗ trợ để khai thác tính tích cực
của học sinh. kênh chữ xuất hiện ít trên màn hình, dẫn đến màn hình bé cũng đáp
ứng được. Và như vậy, thiết bị như trên sử dụng lại khá hiệu quả. Tuy nhiên, bây
giờ có thể cải tiến hơn, đó là không cần Card màn hình nữa, mà dùng thẳng Tivi
tinh thể lỏng kết nối thẳng với máy tính sẽ có độ nét cao, bền, nhẹ. Đề tài này của
tôi đã được giải Khuyến khích trong Hội thi sáng tạo KHCN của tỉnh Bắc Giang
năm 2007.
Năm 2006, Tôi đã chỉ đạo một nhóm giáo viên trường THCS Hương Sơn sưu

tầm và biên tập lại được 3 đoạn phim về “tập tính Sâu bọ”, “tập tính của Chim”
và “tập tính của thú”, phục vụ cho 3 tiết thực hành môn Sinh học lớp 7 khá hiệu
quả và thiết kế các đĩa tư liệu của một số môn học khác được thiết kế đẹp, khoa
học, tiện dụng.
Năm 2005, tôi cũng đã thiết kế được một chiếc chuông báo giờ vào lớp, ra
chơi trong học được lắp đặt thử ở trường Hương Sơn và một số trường khá thành
công, tuy nhiên còn chưa bền và chưa ổn định. Đến nay, tôi đã cải tiến, kết hợp
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 14
giữa cơ học, quang học và điện tử nên chiếc đồng hồ báo giờ trong trường học rất
ổn định và hiệu quả.
Năm học 2008-2009 tôi đã mạnh dạn đưa ra mô hình đưa tiếng hát dân ca và
trò chơi dân gian vào nhà trường và đã được BTC Hội thi sáng tạo giáo dục dành
cho cấp THCS do BGD ĐT tổ chức công nhận đưa vào tốp được trao giải và hỗ
trợ kinh phí thực hiện đề tài, đến hết năm học 2010-2011 sẽ nghiệm thu.
Năm học 2009-2010, tôi đã viết hoàn chỉnh một chương trình ứng dụng trên
EXCEL để tự động đánh giá, xếp loại học sinh, thống kê số liệu theo đúng 12
biểu mẫu của Bộ GD-ĐT, đưa ra các danh sách học sinh với độ tùy biến cao phục
vụ cho mọi hoạt động chuyên môn trong nhà trường.
 !"#h!^
.8[i,b8-,.)35
Phó hiệu trưởng THCS Vân Sơn – Sơn
Động
/5(>@<A34-,.]d(.():<(6,
Nhiệm vụ chính của người giáo viên hiện nay là giảng dạy, giáo dục các
thể hệ học sinh trở thành những người có đủ năng lực, phẩm chất theo các yêu
cầu của xã hội. Vì vậy, dù giảng dạy ở bộ môn nào, người giáo viên cũng phải đạt
được những yêu cầu chung về lí luận giáo dục cũng như những quan điểm của
Đảng đặt ra, đều phải có tư tưởng, tình cảm, đúng đắn lành mạnh, có lòng nhiệt
thành đối với nghề nghiệp, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ

để góp phần hình thành nên thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội trong thời kì đổi
mới. Bất cứ người giáo viên nào cũng phải nâng cao trình độ hiểu biết kiến thức
của bộ môn, mở rộng sự hiểu biết kiến thức chung với bài giảng và có phương
pháp giảng dạy hiệu quả. Để làm được như vậy, mỗi người giáo viên phải không
ngừng hoàn thiện về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, phải có những
sáng kiến kinh nghiệm để đổi mới phương pháp giảng dạy và cải tiến thiết bị
phương tiện dạy học một cách thường xuyên.
Mặt khác, trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày nay,
đối tượng của giáo dục là học sinh có thể tiếp cận những giá trị của loài người về
cả phương diện tri thức lẫn tình cảm tư tưởng qua rất nhiều kênh thông tin khác
nhau chứ không chỉ phụ thuộc vào kết quả giáo dục của thầy cô giáo. Thực tế đó
đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sự điều chỉnh trong phương pháp, phương tiện cũng
như cách thức giáo dục cho phù hợp
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 15
Như vậy, chính nền tảng chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo từ trường
chuyên nghiệp, cộng với yêu cầu đòi hỏi của thực tế giảng dạy trong thời kì mới
đã đặt ra yêu cầu cho người giáo viên là phải không ngừng cải tiến cái cũ, tìm đến
với cái mới, để ngày một hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội về
giáo dục trong giai đoạn mới. Đó cũng chính là những điều kiện tiền đề để người
giáo viên tiến hành làm công tác nghiên cứu khoa học trong giai đoạn hiện nay.
/5?301I,.,.5(6,37895:-5;334-.():<(6,5(>,,-[
N/S(D8,.,.5(6,378e
Phần lớn giáo viên hiện nay sau khi tốt nghiệp tại các trường chuyên
nghiệp đều có được những nền tảng rất căn bản để tiến hành nghiên cứu khoa
học. Có ý thức, cố gắng tích lũy kinh nghiệm, đề ra những sáng kiến giúp cho
người giáo viên giảng dạy tốt hơn, đóng góp được nhiều hơn cho sự nghiệp giáo
dục trong phạm vi chuyên môn của mình. Tuy vậy, để nghiên cứu khoa học có
hiệu quả cần tính đến mức độ năng lực, hoàn cảnh và những yêu cầu của chuyên
môn. Người giáo viên do trực tiếp giảng dạy từ năm này sang năm khác, có thực

tế của nhà trường và học sinh, do đó có nhiều điều kiện để thu thập số liệu và dữ
liệu thực nghiệm.
Đề tài nghiên cứu của người giáo viên hiện nay thường được hướng tới ba
nội dung chủ đạo. Thứ nhất, đó là các nội dung liên qua tới địa phương (lịch sử
địa phương, địa lí địa phương, ngữ văn địa phương ). Thứ hai là về phương pháp
dạy học. Bởi lẽ, trong phương pháp giảng dạy có yếu tố động, tùy thuộc vào nội
dung bài học, vào đối tượng, điều kiện dạy học mà giáo viên có những phương
pháp khác nhau. Đổi mới phương pháp dạy học trở thành một yêu cầu cần thiết
để đảm bảo chất lượng giáo dục. Thứ ba, là các nội dung liên quan đến vấn đề
quản lí và những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình ở cơ
sở. Là người trực tiếp thực hiện, nếu thấy có vấn đề trong quá trình vận dụng,
người giáo viên sẽ có đề xuất, kiến nghị về một số điểm cho một khóa trình, hoặc
một chương, một bài giảng. Những đề xuất kiến nghị được xây dựng một cách
bài bản, hệ thống, thực tiễn chính là những nội dung mà giáo viên ở cơ sở hiện
nay quan tâm.
J/%8B(j@e
Việc nghiên cứu khoa học của giáo viên hiện nay được ngành giáo dục từ
cấp Sở đến cấp Phòng quan tâm và coi đó là một trong những tiêu chí không thể
thiếu khi đánh giá giáo viên giỏi cũng như khen thưởng cho cán bộ, giáo viên
hàng năm. Giáo viên chỉ có thể đạt được các danh hiệu thi đua nếu có đề tài
nghiên cứu tương ứng với cấp đề nghị khen thưởng. Chính vì vậy, số lượng đề
tài, sáng kiến kinh nghiệm không ngừng tăng lên. Những nội dung mà giáo viên
hướng đến nghiên cứu cũng phong phú, thiết thực.
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 16
Về giá trị nghiên cứu, có những đề tài thực sự có giá trị và được ứng dụng
trên phạm vi rộng. Một số sản phẩm của đề tài khi đưa đi dự thi ở cuộc thi do Bộ
giáo dục tổ chức đã mang về những thành tích cao.
Đề tài khoa học khi triển khai tới cơ sở đã được nhiều giáo viên đón nhận,
giải quyết được những thiếu hụt về nội dung, phương pháp, phương tiện. Đặc

biệt, trong những năm vừa qua ngành giáo dục phát động đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học để nâng cao chất lượng, đã có những đề tài
khoa học hướng đến và tạo ra những đồ dùng, tư liệu thiết thực phục vụ cho các
giáo án, bài giảng điện tử một cách kịp thời. Từ đó góp phần đổi mới phương
pháp dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin cho giáo viên.
U/I,35Fe
Bên cạnh nhưng ưu điểm, công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên còn
nhiều những tồn tại. Điều đó thể hiện trên tất cả các mặt, từ cơ chế chính sách
dến chất lượng, qui mô, giá trị của đề tài, đến phương pháp, phương tiện nghiên
cứu, đến mức độ ứng dụng cũng như quan điểm, thái độ của người giáo viên khi
làm công tác khoa học. Điều đó được thể hiện ở những khía cạnh sau :
Đa số giáo viên hiện nay mới dừng ở mức độ tổng kết kinh nghiệm giảng
dạy. Đây là điều hết sức cần thiết, tuy nhiên, nghiên cứu khoa học không chỉ
dừng lại ở việc tổng hợp những kinh nghiệm đã có. Số liệu và dữ liệu chính xác
đã được tập hợp phải được soi sáng bởi lí luận, thông qua những phương pháp
nghiên cứu đúng đắn và cuối cùng phải phải làm sáng tỏ những thuộc tính và bản
chất của vấn đề, làm phong phú thêm cho lí luận dạy học. Thông thường hiện
nay, những nội dung nghiên cứu mà giáo viên hướng tới mới chỉ làm sáng tỏ một
vấn đề nhỏ để ứng dụng trong một phạm vi hẹp. Tức là chủ yếu mới dừng lại ở
mức độ của một sáng kiến kinh nghiệm chứ chưa bao quát lên thành qui mô của
một đề tài khoa học.
Số lượng đề tài, sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên tuy nhiều những
nhiều đề tài còn dừng lại ở mức độ là làm cho đầy đủ thủ tục để hoàn thiện hồ sơ
thi đua khen thưởng. Chất lượng đề tài thấp, thậm chí còn là sự lặp lại phần lớn
hoặc toàn bộ nội dung của các đề tài đi trước.
Phương pháp và tiện nghiên cứu khoa học của giáo viên vẫn chủ yếu màn
tính kinh nghiệm chủ nghĩa. Bản thân nhà trường là nơi giáo viên công tác là một
cơ sở giáo dục chứ không phải là cơ quan nghiên cứu cho nên phương tiện, thiết
bị, tư liệu đều thiếu thốn.

Chế độ chính sách đối với người tiến hành nghiên cứu khoa học ở các
trường học chưa tương xứng và đồng bộ. Giáo viên làm khoa học chủ yếu do có
lòng đam mê, tâm huyết với nghề nghiệp của mình. Có nhiều khi đề tài khoa học
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 17
đã hoàn thành nhưng kinh phí cho đề tài vẫn không có hoặc cấp không kịp thời.
Chính vì vậy chưa động viên khuyến khích được giáo viên đầu ta nhiều thời gian
và công sức cho công tác này.
V/.8[6,,5\,e
Những khó khăn tồn tại trong công tác nghiên cứu khoa học của như trên
là do những nguyên nhân khách quan và chủ quan tạo nên. Có thể nhận thấy
những nguyên nhân căn bản như sau :
Thứ nhất, việc nghiên cứu khoa học mặc dù đã được tỉnh, ngành có những
văn bản chỉ đạo hướng dẫn cụ thể, song ở cơ sở đội ngũ giáo viên vẫn rất khó
khăn trong việc tiếp cận các thông tin này. Nhà trường mặc dù vẫn nêu cao khẩu
hiệu “mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” song trên
thực tế vẫn chưa chú trong đến công tác khoa học. Chưa tạo điều kiện về thời
gian, phương tiện và đặc biệt là về kinh phí cho giáo viên thực hiện các đề tài
khoa học. Chính vì vậy, có những đề tài khoa học khi được đề xuất cho thấy được
tính cấp thiết, có thể triển khai và áp dụng trên phạm vi rộng nhưng vì không có
kinh phí thực hiện nên chỉ dừng ở mức độ là sáng kiến kinh nghiệm. Có những
sáng kiến kinh nghiệm có giá trị ứng dụng rất cao nhưng lại không được quan
tâm đầu tư thúc đẩy để phát triển thành những đề tài khoa học để nần tầm ứng
dụng trong một phạm vi rộng rãi hơn.
Thứ hai, do đặc điểm lao động của giáo viên có cường độ rất lớn, chiếm
nhiều thời gian. Trong khi đó công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên đòi hỏi
sự đầu tư rất nhiều về công sức và trí tuệ. Vì thế, một bộ phận không ít giáo viên
có năng lực còn thờ ơ, thiếu tâm huyết với nghiên cứu khoa học. Đây là sự lãng
phí rất lớn chất xám và kinh nghiệm trong ngành giáo dục.
Thứ ba, giáo viên làm khoa học ở các đơn vị cơ sở luôn cảm thấy thiếu một

không gian khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu. Thư viện trường học chưa
đảm bảo cho việc tra cứu, sưu tầm biên soạn tư liệu phục vụ đề tài theo yêu cầu.
Với những đề tại phải thực địa, điền dã người giáo viên phải tự liên hệ công tác.
Những đề tài liên quan đến đồ dùng thiết bị hay công nghệ thông tin giáo viên
cũng phải tự mày mò và thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Do vậy, khi
nói đến ý tưởng sáng tạo nhiều giáo viên rất quan tâm nhưng quá trình bắt tay
vào thực hiện nhiều người đã không theo đuổi để đi đến hòan thiện được đề tài.
Thứ tư, việc động viện khuyến khích khen thưởng cho những người có
thành tích trong nghiên cứu khoa học ở cấp cơ sở chưa được tiến hành kịp thời và
đúng mức. Thông thường chỉ dừng ở mức độ biểu dương tinh thần và ý chí khắc
phục khó khăn để hòan thành tốt nhiệm vụ. Việc có đề tài khoa học của viên chỉ
là cơ sở để xét tặng một danh hiệu nào đó chứ chưa có khen thưởng dành riêng
cho những giáo viên hoàn thành nghiên cứu một công trình hay sáng kiến nào đó
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 18
Mak8T0O9(F,,.5R
Đề công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên ngày càng đi vào chiều sâu
và đạt hiệu quả ngày một cao hơn, cá nhân tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải
pháp sau:
Thứ nhất, phải đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động
nghiên cứu khoa học cho giáo viên trong toàn tỉnh. Để làm được việc này, từ Sở
khoa học công nghệ và Sở giáo dục - đào tạo phải có những văn bản hướng dẫn
cụ thể giúp cho giáo viên nhận thức rõ ràng và đầy đủ về bản chất của nghiên cứu
khoa học cũng như lắng nghe y kiến của những giáo viên tâm huyết đã từng tham
gia nghiên cứu về những khúc mắc trong trong qua trình làm khoa học ỏ cơ sở.
Từ đó hình thành nên những nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về hoạt động
nghiên cứu khoa học, tạo nền tảng cho chất lượng của các đề tài sáng kiến kinh
nghiệm của giáo viên
Thứ hai, cần tạo một môi trường thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa
học của giáo viên. Các Sở ban ngành có liên quan cần chỉ đạo cơ sở quan tâm tạo

điều kiện phương tiện, thiết bị ngiên cứu. Tổ chức các buổi gặp gỡ tọa đàm cho
giáo viên làm khoa học có điều kiện để trao đổi về phương pháp nghiên cứu, cách
thức khai thác tư liệu, phạm vi và đối tượng mà đề tài hướng đến để giáo viên
được trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu cùng nhau.
Thứ ba, cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa để thu hút giáo viên tích
cực tham gia nghiên cứu khoa học. Về bản chất, các bộ môn ngành sư phạm liên
quan đến rất nhiều các bộ môn khoa học cả về cơ bản lẫn thực tiễn. Đồng thời đội
ngũ giáo viên rất đông đảo lại được đào tạo bài bản ở trường chuyên nghiệp nên
cần phát huy đối đa năng lực của lực lượng hùng hậu này theo hướng:
- Hỗ trợ kinh phí kịp thời cho những ý tưởng, sáng kiến kinh nghiệm có
tính khả thi cao và khả năng ứng dụng rộng rãi để thúc đẩy tác giả chuyên tâm
vào nghiên cứu.
- Nâng cao mức độ và kinh phí khen thưởng cho giáo viên có thành tích
trong nghiên cứu khoa học. Coi việc có đề tài khoa học của giáo viên là một
thành tích tiêu biểu và là một tiêu chí để đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của giáo viên đó trong cả một chu kì theo mức độ của đề tài.
!"#
$%&'!
Thạc sĩ l5R\,
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 19
Phú hiu trng THPT Chuyờn Bc Giang
Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong trờng THPT là một hình
thức tự học cần thiết đối với giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ, chất lợng
giáo dục.
Tuy nhiên, nhiều năm trớc đây, các trờng THPT trong tỉnh mới chỉ khuyến
khích giáo viên su tầm t liệu để phục vụ giảng dạy. Việc viết sáng kiến kinh
nghiệm có tính khoa học mới chỉ là yêu cầu đối với giáo viên đạt vòng 2 khi tham
dự kì thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Điều đó là cần thiết nhng cha đủ để phát huy
tốt nhất tinh thần tự học cũng nh khả năng sáng tạo của giáo viên và học sinh

trong nhà trờng.
Trờng THPT Chuyên Bắc Giang ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chung của
giáo viên đợc quy định tại điều lệ trờng THPT còn có nhiệm vụ Bồi dỡng và phát
triển năng khiếu cho học sinh về môn chuyên; hớng dẫn học sinh làm quen với
hoạt động nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ chc nng nhiệm vụ của nhà trờng, trờng THPT Chuyên Bắc
Giang trong nhng nm gn õy đã chú trọng i mi nhiệm vụ NCKH theo
hng thc cht - Hiu qu.
N/V3E,.0)335PBI:
Trớc hết, nhà trờng tổ chức quán triệt cho đội ngũ giáo viên nhận thức rõ
vai trò của hoạt động NCKH trong trờng THPT chuyên. Từ đó đặt ra yêu cầu
chung trong hoạt động NCKH đối với giỏo viờn v hc sinh. Các công trình
NCKH của cán bộ-giáo viên phải phục vụ cho việc đổi mới quản lí, nâng cao chất
lợng giáo dục và bồi dỡng học sinh giỏi. Đồng thời các công trình phải mang tính
ứng dụng, tính hiệu quả cao, có thể làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp và
học sinh. Đối với học sinh, việc NCKH đợc xem nh bớc khởi đầu, làm quen. Giáo
viên hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu phục vụ môn học, tự đọc và biết tóm tắt tài
liệu theo hớng nâng cao khả năng tổng hợp và vận dụng kiến thức vào giải bài
tập; biết cách khai thác thông tin hữu ích trên mạng; biết cách soạn thảo và trình
bày vấn đề trớc tập thể.
Nh trng ó thnh lp Hi ng khoa hc trng, trong ú Ch tch Hi
ng l Hiu trng, cú mt ng chớ Phú Hiu trng l Phú Ch tch thng
trc, trc tip ph trỏch cụng tỏc NCKH, cỏc t trng, nhúm trng chuyờn mụn
l y viờn Hi ng. Hi ng khoa hc trng cú nhim v lờn k hoch hot
ng, ban hnh quy nh thc hin nhim v khoa hc, t chc nghim thu v
ỏnh giỏ cỏc ti khoa hc cp trng trc khi kt thỳc nm hc.
J/a3E,.0)30C357305?35(>,
đ S Giỏo dc v o to Bc Giang gi ton quyn - Bc Giang, thỏng 12 nm 2010
â Ghi rừ ngun trớch dn khi phỏt hnh li - Trang 20
Hội đồng khoa học trng giao cho các Tổ trởng chuyên môn với t cách là

thành viên Hội đồng trin khai nhim v NCKH c th ti tng th nh viờn. Các
Tổ trởng chuyên môn căn cứ vào yêu cầu, nhu cầu, đặc thù bộ môn trên cơ sở
phân tích chất lợng đội ngũ để định hớng và giao đề tài NCKH cho cá nhân hoặc
nhóm thành viên trong tổ. Ngời viết nhận đề tài và dự kiến thời gian, các điều
kiện cần thiết để triển khai đề tài. Tháng 4 hng nm, các tổ chuyên môn tổ chức
nhận xét- đánh giá- xếp loại đề tài. Hội đồng khoa học nhà trờng tổ chức nghiệm
thu đề tài vào tháng 5. Kết quả xếp loại đề tài đợc coi là một tiêu chí cần để đánh
giá, xếp loại giáo viên hàng năm. Các đề tài NCKH có tính hiệu quả, tính ứng
dụng cao sẽ đợc vận dụng vàọ công tác giảng dạy, công tác bồi dỡng học sinh giỏi
và các hoạt động giao lu khoa học với các trờng bạn. Một số đề tài xuất sắc sẽ đợc
hội đồng khoa học trờng giới thiệu tham dự các hội thi do Ngành, Tỉnh v B tổ
chức.
U/S0fW kFt quHBI0B]X301:,.L,+@.m,B\[
Tính từ năm học 2005 - 2006 đến nay, đã có hơn 200 đề tài NCKH của cán
bộ giáo viên đợc Hội đồng khoa học trờng công nhận, trong đó có hơn 100 đề tài,
sáng kiến kinh nghiệm đợc đa vào giảng dạy và bồi dỡng học sinh giỏi. Một số đề
tài đợc triển khai ở cấp ngành và đợc đông đảo giáo viên, học sinh tham khảo nh
đề tài Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ở trờng phổ thông của tổ
Toán- Tin do thầy giáo Nguyễn Văn Tiến - Tổ trởng tổ Toán-Tin làm chủ biên; đề
tài Hệ thống hoá kiến thức cơ bản môn Sinh học 12 theo cấu trúc đề thi tốt
nghiệp THPT và 2 tập t liệu giảng dạy Hớng dẫn giải câu hỏi và bài tập sách
giáo khoa sinh học 12 - chơng trình chuẩn, Hớng dẫn giải câu hỏi và bài tập
sách giáo khoa sinh học 12 - chơng trình nâng cao của thầy giáo Ngô Văn Bình -
Tổ trởng tổ Sinh- Thể.
Một số giáo viên trẻ đã mạnh dạn tham gia viết đề tài đổi mới phơng pháp
dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc soạn giáo án điện tử. Có thể kể
tới đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy đọc văn trong chơng trình ngữ
văn của cô giáo Hoàng Thị Khánh (dạy môn Văn); đề tài ứng dụng công nghệ
thông tin vào soạn giáo án điện tử sinh học 11 ban cơ bản của nhóm tác giả
Nguyễn Thị Thuỷ- Đỗ Thị Hơng- Nguyễn Thị Hải Yến (dạy môn Sinh học).

Trong năm học 2008-2009, Hội đồng khoa học trờng gửi 2 đề tài tham dự
Hội thi sáng tạo kĩ thuật tỉnh Bắc Giang lần thứ 3. Kết quả cả hai đề tài đều đạt
giải 3. Đó là đề tài ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Hoá học
ở trờng THPT của tổ Hoá do cô giáo Nguyễn Thị Trúc Vân - Tổ trởng tổ Hoá
làm chủ biên và đề tài Phần mềm trộn câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến trên mạng
LAN của thầy giáo Nguyễn Văn Điện - giáo viên tổ Toán -Tin.
đ S Giỏo dc v o to Bc Giang gi ton quyn - Bc Giang, thỏng 12 nm 2010
â Ghi rừ ngun trớch dn khi phỏt hnh li - Trang 21
Nm hc 2009-2010 ti Hi ngh nghim thu t i NCKH c p trng, cú
19 t i x p loi Tt, 24 t i x p loi Khỏ. Hi ng khoa hc trng ã chn
gi 3 t i ng kớ cp ng nh, 1 t i ng kớ cp tnh trong năm học 2010-
2011.
Bên cạnh việc đẩy mạnh công tác NCKH của giáo viên thì hoạt động
NCKH ở học sinh cũng bớc đầu đợc hình thành. Có một số chuyên đề của các em
đã đợc ghi nhận, trong đó nổi bật nhất là Tuyển tập các chuyên đề nghiên cứu
khoa học của học sinh chuyên Toán khoá 16 (2006-2009), t i "Các chuyên
đề giải tích" + "Các chuyên đề đại số" + "Các chuyên đề hình học" + "Các
chuyên đề tổ hợp xác suất " + "Beautiful Solutions" (các lời giải đẹp) của học sinh
chuyên Toán K19 do thy giỏo Nguyn Vn Tin hng dn; chuyên đề Tìm
hiểu về quy trình sản xuất và xử lí chất thải của nhà máy hoá chất và phân đạm
Hà Bắc do tập thể học sinh chuyên Hoá khoá 18 thực hiện dới sự hớng dẫn của
cô giáo Nguyễn Thị Trúc Vân; đ ti "B thi trc nghim mụn sinh hc" của
lp chuyờn Sinh K17, ti "Sinh hc t bo" + ti "Nc v dinh dng
khoỏng" ca lp chuyờn Sinh K18 do thy giỏo Ngụ Vn Bỡnh hng dn.
Cú th núi, hoạt động NCKH ở trờng THPT Chuyên Bắc Giang đã trở thành
công tác thờng xuyên và đang có những chuyển biến tích cực theo hớng thực chất,
hiệu quả. Định hớng của nhà trờng là tiến tới lập th viện điện tử dùng chung để lu
giữ t liệu trong đó có th viện chuyên đề NCKH của giáo viên và học sinh. Hội
đồng khoa học trờng cũng sẽ có những giải pháp mới để khuyến khích khả năng
sáng tạo ở đội ngũ giáo viên, học sinh và giới thiệu rộng rãi các thành quả NCKH

này để giá trị ứng dụng của các đề tài đó đợc sâu rộng hơn.
cụng tỏc NCKH khi sc, chỳng tụi thit ngh, mi nh trng cn cú
k hoch, l trỡnh t ra cho cụng tỏc ny, cú nghim thu, ỏnh giỏ, cú ng viờn
khớch l v a ti vo ng dng thc t thỡ mi nõng cao c cht lng cỏc
cụng trỡnh NCKH.
Chỳng tụi cng mong mun Hi ng khoa hc cp ngnh v Hi ng
khoa hc cp tnh hng dn c th v to iu kin cỏc ti NCKH ng kớ
cp ngnh, cp tnh ca giỏo viờn trng THPT Chuyờn Bc Giang cú th thc
hin theo ỳng tin .

n$O!o''po
q%rs!"#
'tu!v
65R:Z
đ S Giỏo dc v o to Bc Giang gi ton quyn - Bc Giang, thỏng 12 nm 2010
â Ghi rừ ngun trớch dn khi phỏt hnh li - Trang 22
Chuyờn viờn Phũng GD&T Yờn Dng
NM5w,0573
Nghiờn cu khoa hc, vit ti sỏng kin kinh nghim ó tr thnh nhim
v hng nm i vi cỏn b qun lý v i ng nh giỏo, i ng cụng nhõn viờn
ngnh Giỏo dc v o to. Lut thi ua khen thng cng ó ch rừ danh hiu
chin s thi ua cp tỉnh, cấp c s xột tng cho mi cỏ nhõn đều phải cú sỏng
kin ci tin k thut, ỏp dng cụng ngh mi tng nng sut lao ng. Nh
vy vic ỳc rỳt SKKN v lm ti NCKH l mt yờu cu bt buc, l mt tiờu
chớ thi ua ca mi cỏ nhõn, nú gn vi phong tro thi ua n v, ca tp th.
Chỳng ta hiu rng sỏng kin kinh nghim và nghiên cứu khoa học l kt
qu lao ng sỏng to, là quá trình ỳc kt tỡm tũi, nhng ý tng, gii phỏp ti
u t kt qu cao trong công tác dạy và học ca đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục; cú tỏc dng thỳc y tin b khoa hc giỏo dc v mang li
hiu qu cao trong qun lý, ging dy, o to, bi dng nõng cao trỡnh

chuyờn mụn, nghip v cho giáo viên và cán bộ quản lý, gúp phn nõng cao cht
lng giỏo dc ton din v thc hin cỏc mc tiờu i mi ca ngnh. Tuy nhiờn
cht lng giỏo dc v o to ph thuc vo nhiu yu t nh c s vt cht
thit b, chng trỡnh sỏch giỏo khoa, phng phỏp dy v hc, cụng tỏc qun lý,
ng c hc tp, thỏi hc tp nhng sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu
khoa học cng là mt trong nhng yếu tố tỏc ng mạnh mẽ vo cỏc quỏ trỡnh ú
lm cho hiu sut cao hn.
JM5?301I,. x,.8[6,,5\,
Yờn Dng, trong nhng nm qua, cựng vi vic ging dy, cụng tỏc v
hc tp, i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc trong cỏc n v trng hc
ó tớch cc hng ng phong tro thi ua nghiên cứu khoa học và vit ti, sỏng
kin kinh nghim, gúp phn vo vic nõng cao cht lng trong cụng tỏc qun lý,
chỉ đạo, cụng tỏc dy v hc trong cỏc nhà trờng. Nhiu tp th, cỏ nhõn ó ý thc
c cụng tỏc nghiờn cu khoa hc, ý thc c tỏc dng ca vic vit ti,
sỏng kin kinh nghim nờn ó ch o, t chc thc hin cú hiu qu tt. Hng
nm, ton ngnh ó cú hng trm ti, sỏng kin kinh nghim thuc cỏc cp
hc, ngành học từ phòng GD&ĐT đến cỏc n v nh trng ó gi v hi ng
khoa hc cp huyn c ỏnh giỏ, xp loi. Ni dung cỏc ti SKKN c
bn tp trung vo nghiờn cu vit v cỏc lnh vc cú liờn quan n GD&T,
trng tõm l i mi cụng tỏc qun lý, ch o; i mi cụng tỏc dy v hc; i
mi sinh hot cõu lc b vn hoỏ, vn ngh, TDTT, hot ng ngoi khoỏ; i
mi cụng tỏc bi dng giỏo viờn; i mi sinh hot t chuyờn mụn Mt s
ti, SKKN, ci tin k thut ó cú nhng nột mi, phỏt hin c nhng vn
mi hoc ci tin trờn c s cỏi c, t ú gii quyt tt nhng vn ó v ang
đ S Giỏo dc v o to Bc Giang gi ton quyn - Bc Giang, thỏng 12 nm 2010
â Ghi rừ ngun trớch dn khi phỏt hnh li - Trang 23
đặt ra trong những tình huống cụ thể từng dạng bài, từng kiểu bài cụ thể theo đặc
trưng bộ môn hoặc khối lớp và đã được áp dụng có kết quả tốt trên địa bàn toàn
huyện, tiêu biểu như đề tài “Sinh hoạt chuyên môn cụm (huyện) - một giải pháp
bồi dưỡng giáo viên có hiệu quả” của phòng Giáo dục và Đào tạo; “Đẩy mạnh

công tác xã hội hoá giáo dục” của Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Lập trường THCS
Xuân Phú; cải tiến kỹ thuật với nhan đề “Cải tiến và làm mới đồ dùng dạy môn
Vật lý THCS” của cô giáoTrần Thị Quyên trường THCS thị trấn Neo - sản phẩm
tham gia dự thi sáng tạo thiết bị đồ dùng được giải nhì cấp ngành tỉnh, giải nhì
cấp tỉnh và giải ba cấp bộ năm 2005; cải tiến kỹ thuật với tên gọi “Cải tiến và làm
mới bộ lọ đựng hoá chất thực hành phục vụ trực tiếp cho giảng dạy” của nhà giáo
Ưu tú Nguyễn Thị Hiệp trường THCS thị trấn Neo - sản phẩm đạt giải ba cấp
tỉnh năm 2005; sáng tạo kỹ thuật với nhan đề “Sơ đồ cấu tạo của một số nguyên
tử” của thầy giáo Ong Thế Chiến giáo viên trường THCS Đồng Phúc - sản phẩm
đạt giải nhất cấp tỉnh trong Hội thi “Sáng tạo thiết bị đồ dùng dạy học” năm 2005
do Sở GD&ĐT tổ chức…
Từ năm 2005 đến nay, các đơn vị trường học tại huyện Yên Dũng đã có
2480 đề tài được gửi về hội đồng khoa học cấp huyện để đánh giá xếp loại, trong
đó có 327 đề tài được xếp loại A, chiếm tỷ lệ 13,18%; có 485 đề tài được xếp loại
B, tỷ lệ đạt 19,55%, số đề tài xếp loại C chiếm tỷ lệ 54,97%; số đề tài không
được xếp loại chiếm tỷ lệ 12,3%. Trong 5 năm qua, toàn ngành được Sở GD$ĐT
đánh giá xếp loại và công nhận hơn 200 đề tài SKKN cấp tỉnh. Trong các Hội thi
sáng tạo thiết bị đồ dùng dạy học do Sở GD&ĐT tổ chức, huyện Yên Dũng có
kết quả luôn ở tốp dẫn đầu tỉnh ; có 2 sản phẩm được tham gia dự thi cấp bộ đạt
giải ba.
Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm
còn rất nhiều bất cập. Việc đăng ký đề tài, chọn tên đề tài, SKKN để nghiên cứu
còn lúng túng. Chưa có các bước chuẩn bị làm đề cương, duyệt đề cương, chọn
tài liệu tham khảo đối với các đề tài cấp huyện. Thời gian dành cho nghiên cứu
và viết đề tài, SKKN ngắn. Cuối năm học mới dành 1,2 tuần để viết… Tên đề tài,
SKKN chọn nghiên cứu quá lớn, quá tầm nghiên cứu trong thời gian một năm vì
vậy kết quả không đạt yêu cầu. Trong khi chúng ta chỉ cần chọn những vấn đề hết
sức đơn giản chỉ là cải tiến, kinh nghiệm dạy một bài, một chương, một vấn đề …
thì chúng ta lại chọn những vấn đề cần phải giải quyết trong 2 - 3 năm thậm chí 5
năm. Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm viết theo phong trào, chưa xuất phát từ

tính thực tiễn cụ thể cần phải nghiên cứu, giải quyết mà chỉ là viết để đủ tiêu
chuẩn xét các danh hiệu thi đua hàng năm. Chính vì vậy mà tuy hàng năm có
hàng trăm đề tài, SKKN nhưng chất lượng không tương xứng, không có hiệu quả
cao. Các đề tài, SKKN xếp loại A rất ít, có một số xếp loại B còn chủ yếu là xếp
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 24
loại C (loại trung bình), thậm chí vẫn còn một số đề tài không được xếp loại.
Việc nghiên cứu khoa học, viết đề tài SKKN chưa trở thành yêu cầu bức thiết cần
giải quyết. Có những đề tài, SKKN viết cả về những vấn đề rất ít liên quan đến
nhiệm vụ chuyên môn được giao của bản thân người nghiên cứu vì vậy, hiệu quả
cũng không cao. Một vấn đề nữa là, một số cá nhân không chịu nghiên cứu, sáng
tạo tìm tòi còn đi nhờ làm đề tài, thậm chí cá biệt còn có giáo viên đi chép đề tài,
SKKN của người khác, của huyÖn khác. Hoặc một đề tài lại dùng trong nhiều
năm, trong nhiều lần… Một số ít CBQL, giáo viên của chúng ta không biết cách
thức nghiên cứu một vấn đề, không biết viết một đề tài, SKKN. Bố cục, kết cấu
một đề tài, SKKN lộn xộn, đề tài chỉ có lý thuyết chung chung không có số liệu
cụ thể, nhiều khi số liệu không sát với thực tế. Qua nghiên cứu đề tài, SKKN
không rút ra được vấn đề gì, hiệu quả kinh tế, hiệu quả chuyên môn ra sao…
Cũng có trường hợp đề tài, SKKN đã nghiên cứu nhưng chưa được nhân rộng và
áp dụng rộng rãi trong ngành. Đó là những hạn chế của chúng ta trong nghiên
cứu khoa học và viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm.
y.8[6,,5\,34-,5Y,.0l,0I(O5I,35F016,e
-Nguyên nhân chủ quan
Bản thân người viết còn thiếu các điều kiện như thời gian nghiên cứu, thời
gian thu thập thông tin, minh chứng trong thực tế, chưa nắm vững vấn đề, thiếu
thực tiễn giáo dục, giảng dạy. Những vấn đề cần đúc rút, cần có nhiều ý tưởng
chưa được thấm và hiểu kỹ càng nên khi viết thiếu căn cứ khoa học. Một số bộ
phận giáo viên và cán bộ quản lý chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng
của việc viết đề tài, SKKN và nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học mà chỉ coi đó chỉ là một điều kiện xét thi đua.

Có một số cán bộ quản lý, giáo viên khi viết chưa nắm được bố cục một đề
tài nghiên cứu hoặc tổng kết sáng kiến kinh nghiệm nên trình bày thiếu mạch lạc,
thiếu sự logic chặt chẽ một số bài viết có dáng dấp bản báo cáo thành tích. Do
thói quen hay làm báo cáo, nói vo nên một số đề tài thiếu ngôn ngữ khoa học (cán
bộ quản lý).
- Nguyên nhân khách quan
Cơ quan chỉ đạo chưa thường xuyên có văn bản chỉ đạo, hoặc có nhưng
chưa nêu ra những định hướng, yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cho các đề tài, SKKN và
NCKH; chưa thường xuyên tập huấn để cơ sở nắm vững cách viết, cách làm các
đề tài và nghiên cứu khoa học.
Những đề tài, SKKN và NCKH có chất lượng tốt chưa được tổ chức thông
tin tuyên truyền phổ biến, áp dụng rộng rãi tới các trường, giáo viên và học sinh.
Chưa tổ chức tôn vinh và nêu gương điển hình tiên tiến thường xuyên đối với
những đối tượng có đề tài, SKKN và nghiên cứu khoa học có chất lượng cao (về
® Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang giữ toàn quyền - Bắc Giang, tháng 12 năm 2010
© Ghi rõ nguồn trích dẫn khi phát hành lại - Trang 25

×