Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Đóng Góp Của Các TCPCPNN Tại Việt Nam Và Định Hướng Hợp Tác Trong Tương Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.66 KB, 21 trang )

ĐÓNG GÓP CỦA
CÁC TCPCPNN TẠI VIỆT NAM

ĐỊNH HƯỚNG HỢP TÁC
TRONG TƯƠNG LAI
Hà Nội, ngày 13/11/2014


I. Chủ trương chung về hợp tác
với các TCPCPNN
II. Tổng quan về hoạt động của
các TCPCPNN tại Việt Nam
III. Đóng góp của các TCPCPNN
tại Việt Nam

IV. Phương hướng trong tương lai


I. CHỦ TRƯƠNG CHUNG VỀ
HỢP TÁC VỚI
CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI


Chủ trương chung về hợp tác
với các TCPCPNN





Hợp tác với các TCPCPNN diễn ra trong bối cảnh thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá.


Tiếp tục khẳng định chủ trương mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác với các TCPCPNN.
Xây dựng các luật, văn bản pháp quy liên quan tới hoạt động của các TCPCPNN (Nghị định 12/2012/NĐ-CP; Nghị định 93/2009/NĐ-CP…)
Sự hiểu biết của cán bộ các cấp và các đối tác Việt Nam về các TCPCPNN về vai trò của viện trợ phi chính phủ được nâng cao


II. TổNG QUAN Về
HOạT ĐộNG CủA CÁC
TCPCPNN TạI VIệT NAM


SỐ LƯỢNG CÁC TCPCPNN CÓ QUAN HỆ VỚI
VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1994 – 2013


Số lượng
các
TCPCPNN:

Các
TCPCPNN có
quan hệ với
Việt Nam:
khoảng 970

Các
TCPCPNN có
hoạt động
thường xuyên:
trên 500


Các TCPCPNN đã triển khai hoạt động nhân đạo và phát triển
tại 63 tỉnh/thành phố trên cả nước.


GÍA TRỊ GIẢI NGÂN VIỆN TRỢ PCPNN
TỪ NĂM 1994 (TRIỆU USD)


PHÂN LOẠI CÁC TCPCPNN VÀ GIÁ TRỊ VIỆN TRỢ
THEO QUỐC TỊCH 2013

Số lượng các
TCPCPNN

Giá trị viện trợ


GIÁ TRỊ VIỆN TRỢ PCPNN THEO LĨNH VỰC 2013


III. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC
TCPCPNN
TẠI VIỆT NAM


ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TCPCPNN
TẠI VIỆT NAM
1. Xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội:
-


Góp phần làm giảm bớt những khó khăn kinh tế - xã hội;
Giới thiệu những mô hình giảm nghèo bền vững;
Hướng tới các nhóm yếu thế trong xã hội;
Giải quyết các vấn đề liên quan tới giáo dục, y tế, môi
trường…


ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TCPCPNN
TẠI VIỆT NAM

2. Nâng cao năng lực
cho đối tác Việt
Nam:
- Phương pháp tiếp cận có hiệu quả trong phát triển bền vững;
- Tăng cường sự tham gia của người dân;
- Kỹ năng chuyên môn cho cán bộ dự án, cán bộ địa phương…


ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TCPCPNN
TẠI VIỆT NAM

3. Đóng góp trong việc
thiết lập cơ chế phù hợp
giữa TCPCPNN - chính
quyền - nhân dân:
- Đảm bảo sử dụng và quản lý hiệu quả các nguồn viện trợ
- Phát huy thế mạnh của các đối tác, đảm bảo sự tham gia dân chủ, có tổ
chức



ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TCPCPNN
TẠI VIỆT NAM

4. Đóng góp về mặt đối ngoại của
Việt Nam:
- Các TCPCPNN tiếp tục là một kênh
quan trọng, trực tiếp chuyển tải các
thông tin, thông điệp tới thế giới
- Vận động ủng hộ Việt Nam trên
trường quốc tế


IV. ĐỊNH HƯỚNG HỢP TÁC VỚI
CÁC TCPCPNN TRONG THỜI
GIAN TỚI


ĐỊNH HƯỚNG HỢP TÁC

Định hướng chung
Tăng cường huy động, khai thác và nâng cao hiệu quả
sử dụng nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài, góp
phần giảm nghèo và phát triển kinh tế-xã hội ở Việt
Nam.
 Mục tiêu cụ thể
• Củng cố và tăng cường quan hệ
• Duy trì và nâng cao giá trị viện trợ
• Nâng cao hiệu quả của viện trợ PCPNN



VĂN BẢN PHÁP LÝ
CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA XÚC TIẾN VẬN ĐỘNG
VIỆN TRỢ PCPNN (2013-2017)
với 10 lĩnh vực ưu tiên:

- Nông-Lâm-Ngư nghiệp
và phát triển nông thôn;
-

Y tế;
Giáo dục;
Dạy nghề;
Giải quyết các vấn đề xã
hội;

- Môi trường;
- Khắc phục hậu quả chiến
tranh;
- Phòng, ngừa và giảm nhẹ
thiên tai;
- Văn hóa và thể thao;
- Ứng phó với biến đổi khí
hậu.


CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA XÚC TIẾN VẬN
ĐỘNG VIỆN TRỢ PCPNN (2013-2017)
Địa bàn ưu tiên
 Các tỉnh nghèo


 Các tỉnh miền núi phía bắc,
nơi có nhiều đồng bào
dân tộc thiểu số sinh sống


Một số khuyến nghị
 Dự án phù hợp với định hướng ưu tiên
 Nâng cao năng lực cho các cơ quan, đối tác Việt Nam
 Phát huy mô hình chính quyền – người dân –
TCPCPNN
 Tăng cường chia sẻ thông tin.


TRÂN TRỌNG
CẢM ƠN!



×