Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Phương pháp, kĩ thuật dạy và học tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.71 KB, 37 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai
Phòng Giáo dục tiểu học

Phương pháp, kĩ thuật
dạy và học tích cực
1


Đâu là sự khác biệt?
 Dạy học thụ động tập trung vào sự

truyền đạt kiến thức một chiều của
giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
 Dạy & Học tích cực tập trung vào

hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔ Người
dạy
Học tập ở mức độ sâu

2


Nguyên nhân những khác biệt trong
hiệu quả học tập
Hành vi

Chăm chỉ


Năng lực

Có năng lực

Niềm tin

Có động cơ

Bản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)
Tác động tới tâm can, bản thể
3


Phần I

Phong cách học
Phong cách dạy


Phong cách học tập

HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm

ÁP DỤNG
Hoạt động có
hỗ trợ

QUAN SÁT
Suy ngẫm về các

hoạt động đã thực
hiện

PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
5


Tại sao dạy và học tích
cực lại phải quan tâm tới
phong cách học của học
sinh?

6


Học tích cực
 HS có thể làm được gì?
 HS tích cực như thế nào?

7


Các biểu hiện thể hiện Học tích cực
 Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
 So sánh, phân tích, kiểm tra
 Thực hành, xây dựng…
 Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng

dẫn…

 Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
 Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá
bỏ…
 Tính toán…
8


Học độc lập
 HS có được tạo điều kiện để sáng

tạo không?
 HS có thể hoạt động độc lập
không?
 HS có được khuyến khích đưa ra
những giải pháp của mình không?
 HS có thể xây dựng con đường/quá
trình học tập cho riêng mình không?
9


Học độc lập
 HS có thể tự học?
 HS có thể lựa chọn các chủ đề,

bài tập/nhiệm vụ khác nhau
không?
 HS có thể tự đánh giá không?
 HS có được tự chủ trong các
hoạt động học tập không?
10



Các phong cách dạy
Kích thích tính
chủ động làm chủ

Kích thích khả
năng quan sát

Kích thích năng
lực áp dụng

Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy nghĩ

11


Vai trò của giáo viên
 Tạo môi trường học tập thân

thiện, phong phú
 Hướng dẫn
– Kèm cặp/hướng dẫn
– Phản hồi
– Tạo đà thúc đẩy
– Điều chỉnh nếu cần thiết
– …
12



Vai trò của GV
Kích hoạt quá trình học tập
Mục tiêu & nội
dung

Môi trường

Giáo viên

học
sinh/người
học
Tương tác
Phương pháp
13


Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học
 Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
– Trong lớp học
– Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …
 Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ

khác nhau








Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau
Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau
Theo vòng tròn
Cá nhân
Theo cặp
Theo nhóm

 Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong

khi học

– Tự sửa
– Sửa cho bạn, …

14


Kết luận về vai trò của GV
 GV là yếu tố quan trọng trong chất

lượng giáo dục
– Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’
(Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm)

• Có thái độ tích cực đối với HS
• Nhạy cảm
• Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS


– Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới
• Hiểu biết về các phương pháp này
• Khả năng áp dụng các phương pháp này
• Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt
15


Học sâu


Điều kiện
 Cảm giác thoải mái
 Tham gia tích cực

17


Cảm giác thoải mái
ảm
 Cảm
 Cảm
 Cảm
 C

giác tự tin
giác vừa sức
thấy dễ chịu
giác được tôn trọng

18



Tham gia tích cực
 Hoạt

động trí tuệ tích cực, tập trung
vào vấn đề cần giải quyết
 Vấn đề cần giải quyết có liên quan
tới những mối quan tâm của HS
 Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với
người học
 Vấn đề cần giải quyết kích thích HS
muốn hành động
 Vấn đề cần giải quyết kích thích HS
hoạt động quên thời gian
19


Sự tham gia tích cực và cảm giác
thoải mái là những điều kiện cơ
bản của học tập ở mức độ sâu

20


- Thế nào là học sâu?
- Làm thế nào để người học có

thể học sâu?


21


Học sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học,
mở rộng cách mà người học:
– Nhìn nhận
– Cảm nhận
– Suy ngẫm
– Xét đoán
– Làm việc với người khác
– Hành động

22


Lợi ích của D&HTC
 Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động






hơn
Quan hệ với HS tốt hơn
Hoạt động học tập phong phú hơn; HS
hoạt động nhiều hơn
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS

...
23


Những yếu tố nào thúc đẩy dạy
và học tích cực?

24


5 yếu tố thúc đẩy
dạy và học tích cực


×