Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Một số định hướng lớn trong việc xác định các tiêu chí phục vụ việc theo dõi, đánh giá tình hình thi hành pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.41 KB, 15 trang )

"Một số định hướng lớn trong việc xác định các
têu chí phục vụ việc theo dõi, đánh giá tnh hình
thi hành pháp luật"

TS. Dương Thị Thanh Mai


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
2 vấn đề- 1/Theo dõi, đánh giá THPL và 2/Tiêu
chí đánh giá THPL đều cần làm rõ:
1.Là gì?
2.Vì sao phải đổi mới ?
3.Đổi mới theo hướng nào?
4.Cách làm như thế nào?
Chuyên đề này tập trung vào vấn đề 2- Tiêu chí
đánh giá THPL


1/ Tiêu chí đánh giá THPL- Là gì?
- Các khái niệm (góc độ khoa học và luật thực định)
+ Thi hành pháp luật; thi hành pháp luật theo phạm vi
(cả nước; theo ngành, lĩnh vực); Thi hành VBQPPL.
+ Theo dõi thi hành pháp luật; theo dõi tình hình
THPL; theo dõi, kiểm tra việc thi hành VBQPPL;
+ Đánh giá việc/tình hình THPL
+ Theo dõi, đánh giá tình hình THPL;
+ Mục tiêu, Nội dung theo dõi, đánh giá THPL, thi
hành VBQPPL;
+ Tiêu chí theo dõi, đánh giá THPL, thi hành VBQPPL



2/ Vì sao phải đổi mới?
2.1. Cơ sở chính trị:
-Tổng kết 30 năm thực hiện đường lối Đổi mới, tổng
kết 10 năm thực hiện NQ48 về Chiến lược xây dựng,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, NQ49 về Chiến lược
CCTP; NQ ĐHĐXII- vấn đề gắn kết giữa XDPL và
THPL; chuyển hướng chiến lược từ xây dựng sang
hoàn thiện PL gắn với hiệu quả THPL;
2.2. Cơ sở pháp lý: Hiến pháp năm 2013 và các luật
tổ chức CP, CQĐP; Luật ban hành VBQPPL và văn
bản quy định chi tiết- đổi mới quy trình XDPL, trách
nhiệm XDPL và tổ chức THPL của CP, các bộ, ngành,
CQĐP


2.3. Cơ sở thực tiễn:
- Những kết quả và bất cập trong thi hành pháp
luật, sự đứt đoạn giữa XDPL và THPL, thiếu gắn
kết giữa các nội dung, công đoạn THPL;
- Những kết quả và bất cập trong sử dụng các
tiêu chí/nội dung theo dõi, đánh giá THPL, thi
hành VBQPP;
- Những “sáng kiến” xã hội trong đánh giá,
giám sát, phản biện xã hội về XDPL, THPL của
cơ quan nhà nước các tiêu chí đánh giá XH- giá
trị và hạn chế


3. Đổi mới theo hướng nào?
3.1.Mục tiêu, yêu cầu đổi mới :

-Mục tiêu: góp phần, phản ánh việc đổi mới công tác
Theo dõi THPL, qua đó góp phần nâng cao hiệu lực,
hiệu quả THPL và hoàn thiện pháp luật
-Yêu cầu chính trị- pháp lý
+Phù hợp với định hướng chiến lược CDPL và
THPL
+ Phù hợp tinh thần, nội dung mới của Hiến pháp
và các luật triển khai Hiến pháp về XDPL và THPL;
+Khắc phục các bất cập trong quy định và thực
tiễn sử dụng tiêu chí theo dõi, ĐGTHPL;
+Huy động tổng lực Nhà nước và Xã hội


Yêu cầu đổi mới nội dung
+ Các chỉ số rõ ràng, đo lường được theo
hướng mở cho sự phát triển, cá biệt hoá theo
từng luật
+ Kế thừa và để sử dụng tối đa các chỉ số và
hệ thống thu thập dữ liệu hiện có;
+ Nguồn và cơ chế thu thập dữ liệu dễ vận
hành, khả thi;


3.2. Một số định hướng lớn Đổi mới:
3.2.1. Đổi mới Phương pháp luận-Chuyển từ theo dõi
hoạt động, quá trình sang Theo dõi, Đánh giá theo kết
quả của cả “vòng đời” xây dựng pháp luật và thi hành
pháp luật;
Các đặc trưng:
•Chú trọng đến các kết quả đầu ra và tác động

• Chú trọng đến lập kế hoạch theo kết quả. và đánh giá
sự tiến triển hướng tới đạt được các mục tiêu XDPL và
THPL;
•Sử dụng Hệ thống (Khung) theo dõi với các chỉ số đo
lường kết quả thực hiện dựa trên hệ thống thu thập dữ
liệu tin cậy, khách quan


3.2.1. Đổi mới cấu trúc hệ tiêu chí:
-Chuyển từ hệ tiêu chí đánh giá theo từng nội
dung, hoạt động THPL sang hệ thống gồm 4
nhóm tiêu chí với các chỉ số đo lường mức đạt
được của một hoặc một nhóm mục tiêu cụ thể
và mục tiêu tổng quát của chinh sách, pháp
luật , gồm:


i/Chỉ số đầu vào thể hiện nguồn lực đầu tư cho việc
THPL để đạt được các mục tiêu chính sách pháp luật;
ii/Chỉ số đầu ra thể hiện sản phẩm (dịch vụ..) được tạo
ra trực tiếp từ việc huy động, sử dụng các nguồn lực và
các biện pháp THPL
iii/Chỉ số kết quả thể hiện kết quả, thực trạng, tiến trình
đạt được của các mục tiêu chính sách pháp luật
iv/Chỉ số ảnh hưởng/tác động phản ánh tính hiệu quả,
đo lường tác động KT, XH, HTPL nói chung do việc
THPL đem lại sau một thời gian và trên phạm vi xác định


Trong đó:

= việc theo dõi được thực hiện với tất cả các chỉ
số đầu vào (các điều kiện thi hành , cơ chế pháp
lý bảo đảm), các chỉ số đầu ra (mức độ thực thi
PL, hiệu lực thi hành pháp luật..) và các chỉ số kết
quả, tác động.. dựa trên Hệ thống thu thập dữ
liệu;
- việc đánh giá theo các chỉ số kết quả (kết quả
thi hành chính sách, pháp luật) và cao nhất là chỉ
số tác động/ảnh hưởng của việc thực hiện chính
sách, pháp luật so với các mục tiêu tác động
được dự báo khi xây dựng chính sách, pháp luật


3.2.3. Đổi mới Khung theo dõi, thi hành pháp
luật theo các cấp độ, phạm vi:
Chuyển từ 01 Khung theo dõi, thi hành pháp
luật cho tất cả các chủ thể và các phạm vi sang
cá biệt hoá các Khung theo dõi , thi hành
pháp luật cho từng chủ thể (Chính phủ; Bộ,
ngành; chính quyền địa phương) , phạm vi (01
Văn bản QPPL; 01 lĩnh vực pháp luật và cả hệ
thống PL)


3.2.4. Đổi mới cách thức và trách nhiệm thực
hiện theo dõi, đánh giá THPL
- Đảm bảo sự tham gia, phản biện của xã hội,
đặc biệt là các tổ chức đã và đang chủ trì, tham
gia xây dựng, vận hành các Bộ chỉ số đánh giá
về XDPL và THPL, CCHC, Chỉ số công lý…

- Tăng cường năng lực phản ứng chính sách của
CP, các bộ ngành, CQĐP qua Theo dõi THPL
(đưa ra các điều chỉnh kịp thời trong quá trình
theo dõi và kiến nghị, đề xuất, sửa đổi chính
sách, quy định pháp luật căn cơ theo đánh giá
kết quả định kỳ)


4/ Làm như thế nào?
- Cục Quản lý XLVPHC và theo dõi THPL +
Nhóm chuyên gia trong nước và Canada xây
dựng Khung theo dõi thi hành, đánh giá
THPL theo cách tiếp cận mới;
- Sự tham gia gắn với trách nhiệm luật định
của các bộ, ngành, CQĐP trong từng bước
xây dựng, thử nghiệm và sử dụng Khung
theo dõi và Hệ thống TTDL để theo dõi THPL


Một số kết quả cụ thể bước đầu của giai đoạn
nghiên cứu, soạn thảo Khung:
1/ Nghiên cứu văn bản;
2/ Khảo sát thực địa tại 03 bộ và 03 địa
phương;
3/ Soạn thảo Khung (dự thảo 1 sẽ được trình
bày và thảo luận tại Hội thảo dự kiến 17/3)




×