Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án công nghệ 8 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 4 trang )

Tuần 22
Tiết 33

Baøi 34TH: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

Ngày soạn:8-10-2014
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
2. Kỷ năng:
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
3. Thái độ:
- Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa
chữa điện.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- GV chuẩn bị vật liệu: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su
- Dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện.
2. Học sinh:
- HS: đọc và xem trước bài 34
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
- Vì sao xảy ra tai nạn điện? Trước khi sửa chữa điện ta phải làm gì?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Giới thiệu bài thực hành.


I. Nội dụng và trình tự thực
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi hành.
nhóm khoảng 4-5 học sinh.
- Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực
hành của từng thành viên, mẫu báo cáo thực
hành.
HS: Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đạt
được của bài thực hành.
GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ
xung
HĐ2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện.
1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an
toàn điện.
GV: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo của dụng a) Tìm hiểu một số dụng cụ
cụ đó.
bảo vệ an toàn điện.
GV: Phần cách điện được chế tạo bằng vật - Thảm cách điện, găng tay cao
liệu gì? cách sử dụng?
su, ủng cao su, kìm điện…
HS: Trả lời ghi vào mục 1 báo cáo thực
hành.
HĐ3. Tìm hiểu và sử dụng bút thửi điện.
GV: Tại sao mỗi gia đình cần có một bút 2.Tìm hiểu bút thửi điện.
thửi điện?
a) Quan sát và mô tả cấu tạo,
HS: Trả lời.
bút thửi điện.
GV: Cho học sinh quan sát bút thửi điện khi - Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn



chưa tháo dời từng bộ phận.
GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút
thửi điện, cách để thứ tự từng bộ phận để khi
lắp vào khỏi thiếu và nhanh chóng.
+ Quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
GV: Ngun lý làm việc của bút thửi điện
như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Tại sao dòng điện qua bút thửi điện
lại khơng gây nguy hiểm cho người sử
dụng.
HS: Trả lời
GV: Sử dụng bút thửi điện người ta thường
sử dụng như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn thử dò điện của một số đồ
dùng điện

báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp
kim loại.
- Khi lắp u cầu:
+ Làm việc cẩn thận, chính xác
để bút khơng hỏng.
b) Ngun lý làm việc.
- (SGK).
- Vì hai bộ phận quan trọng nhất
của bút thửi điện là đèn báo và
điện trở làm giảm dòng điện…
c) Sử dụng bút thửi điện.
- (SGK).


4. Củng cố
- Giáo viên nhắc lại cách cứu ngưới bị điện giật và các cách sơ cứu nạn nhân
5 Hướng dẩn
Về học bài ,xem trước bài 36 SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..2..Nhược điểm:
...........................................................................................................
...........................................................................................................
................................................

Tuần 22
Tiết 34

Bài 35.Thực hành:Cứu người bị tai nạn
điện

I. MỤC TIÊU :

Ngày soạn:8-10-2014
Ngày dạy:


1.Kiến thức:
-Biết tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
-Sơ cứu được nạn nhân.

2. Kỷ năng:
-Hiểu được công dụng và biết cách sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
3. Thái độ:
-Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa.
II-Chuẩn bị:
-Vật liệu dụng cụ như SGK.
-HS chuẩn bị mẫu BCTH ( SGK)
III-Lên lớp:
1-Ổn định lớp:
2-KTBC:
a) Tai nạn điện thường xảy ra khi nào ?
b) Để phòng ngừa tai nạn điện ta phải làm gì ?
3-Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tách nạn
1-Tách nạn nhân ra khỏi
nhân ra khỏi nguồn
nguồn điện:
điện:
* Tình huống 1: ( SGK )
-YC HS đọc tình huống -Đọc tình huống,
Rút phích cắm điện , nắp cầu
1, cho HS thảo luận, YC thảo
luận
chọn chì hoặc ngát aptomat.
HS chọn phương án phương án đúng nhất. * Tình huống 2: ( SGK)
đúng nhất trong xử lí.

Đứng trên ván gỗ khô, dùng
-GV cùng HS phân tích -Phân tích đi đến kết sào tre ( gỗ) khô hất dây điện ra.
đi đến kết luận…
luận…
1-Sơ cứu nạn nhân:
-Ở tình huống 2 cũng -Đọc tình huống 2. * Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh
tiến hành tương tự như chọn phương án đúng ( SGK)
tình huống 1.
nhất
* Trường hợp nạn nhân nhất,
-GV đưa ra tình huống :
không thở hoặc thở không đều ,
Nhóm bạn đến học ở 1 -Thảo luận, đưa ra co giật và run ( làm hô hấp
gia đình, trong giờ giải phương
án
xử nhân tạo):
lao có 1 bạn đi vệ sinh lí( Dùng phương
a)Phương pháp 1: Phươngp
gần khu chăn nuôi, do pháp hô hấp nhân tạo ohaps nằm sấp ( H.35.3)
sơ ý vấp phải đường đây để cứu nạn nhân, khi
-Động tác 1: đẩy hơi ra.
điện bảo vệ chuồng nuôi nạn nhân tỉnh hẳn
-Động tác 2: hút khí vào
bị điện giật, vậy em xử lí đưa nạn nhân đến
ntn?
trạm y tế , hoặc bệnh
-GV mở rộng: việc sử viện gần nhất..
dụng điện để bảo vệ tài -Thảo luận nhóm:
sản làm tổn hại đến sức Gia đình sử dụng
khỏe, tính mạng người điện như thế là không

khác là vi phạm pháp hợp pháp , sẽ bị pháp
luật.
luật nghiêm phạt.
-GV đánh giá theo tiêu
chí sau: hành động
nhanh, chính xác, đảm


bảo an toàn cho người
cứu, có ý thức học tập
nghiêm túc.
Hoạt động 2: Thưch
hành sơ cứu nạn nhân:
-GV chọn phương pháp
sơ cứu phù hợp với giới
tính HS để các em thực
hành được tự nhiên.
-Bám theo SGK để thực
hành sơ cứu nạn nhân.
Hoạt động 3: Hoàn
thành BCTH:
YC HS hoàn thành mẫu
BCTH

b)Phương pháp 2: Hà hơi thổi
ngạt( H.25.4)
-Tiến hành thực hành -Chuẩn bị ( SGK)
theo HD của GV.
-Thổi vào mũi (SGK)
-Thổi vào mồm (SGK)

-Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
-Bám theo SGK để (SGK)
thực hành
Báo cáo thực hành( SGK)
-Hoàn thành mẫu
BCTH như trong
SGK trang 127

4-Tổng kết :
-YC HS thu dọn , vệ sinh nơi thực hành , nhận xét chung về tinh thần, thái độ, kết
quả thực hành của cả lớp và cá nhân.
-HD HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài học.
-GV thu BCTH, qua đó tổng kết cho HS cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện an
toàn, hiệu quả.
5- Dặn dò :
-Dặn HS xem lại chương V, VI
-Về nhà xem lại bài 35 SGK.
-Tuyên truyền cho mọi người biết cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện.

IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
Ký Duyệt: Tuần 22
Ngày tháng năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa


Nguyễn Văn Sáng



×