Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH CÁC BỆNH TAI – MŨI – HỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 18 trang )

LOGO

BÀI 2: CÁC BỆNH
TAI – MŨI – HỌNG
Nhóm 3-K20YDH8



1.
2.
3.
4.
5.

Liên quan đến giải phẫu-chức năng
NỘI DUNG:
& bệnh lý TMH

Lê Nguyễn Phương Duyên Viêm VA
• Viêm Amidan
Lâm Đức Dũng
• Viêm mũi xoang cấp do virus
Nguyễn Thị Châu Thảo
• Viêm mũi dị ứng
Trương Thị Lệ Quỳnh
• Viêm xoang cấp
Nguyễn Thị Hà Phương
• Viêm tai giữa
• Viêm tai ngoài
• Viêm thanh quản cấp



1. Liên quan đến giải phẫu – chức năng
& bệnh lý TMH


1. Liên quan đến giải phẫu – chức năng
& bệnh lý TMH
TAI
MŨI
HỌNG

Giải phẫu
-Là cửa ngõ đường hô hấp
và tiêu hóa liên quan bệnh
hô hấp & tiêu hóa
-Là các hốc thông với nhau
và bên ngoài, có lớp niêm
mạc, có lông chuyển, mạch
máu TK phong phú.
-Hầu hết được xếp vào
nhóm bệnh đường hô hấp.

Chức năng
-Mắc bệnh ảnh hưởng đến
chức năng thở & ăn, chức
năng nói – ngửi – nghe –
thăng bằng.
-Có vai trò quan trọng trong
miễn dịch, là nơi tiếp xúc với dị
nguyên, có vòng bạch huyết…

-Nhóm bệnh hay gặp: Viêm
VA; Viêm Amydan; Viêm mũi
do virut; Viêm mũi dị ứng;
Viêm xoang cấp,…


2. Viêm VA (Vegetation Adenoide)
• VA – là bộ phân tân bào chiếm vòm hầu, thường
viêm từ 12 tháng tuổi.
• Điều trị muộn gây nghẽn đường thở, biến chứng
hô hấp, viêm tai giữa.
 Triệu chứng:
• Trẻ mệt mỏi, quấy khóc, sốt, chảy mũi, ho.
• Chảy mũi trong, đục.
• Hay gặp ở trẻ 2-4 tuổi.
Kháng sinh trong trường
hợp nhiễm khuẩn.
Điều trị
Nhỏ mũi với nước
muối sinh lý 0,9%
Nạo VA


3. Viêm amidan
• Amidan dễ viêm ở trẻ em
• Biến chứng tại chỗ như áp xe quanh amidan
• Biến chứng xa như thấp tim, viêm cầu thận
cấp, thấp khớp cấp
• Biến chứng toàn thân như nhiễm trùng huyết
 Triệu chứng:

• Sốt, đau họng, khó nuốt, hôi miệng.
• Amidan quá phát, teo, sưng đỏ, có mủ hoặc
không.


3. Viêm amidan
 Điều trị:

Viêm amidan cấp

Kháng sinh, giảm ho, giảm đau.
Quẹt họng tìm VK, không phẫu thuật

Viêm amidan mạn

Điều trị triệu chứng, phẫu thuật cắt bỏ
amidan
Amidan phì đại gây tắc nghẽn

Chỉ định cắt
amidan

Trẻ em bị viêm amidan mạn tính
Viêm amidan gây ra biến chứng


4. Viêm mũi xoang cấp do virus
Nguyên nhân: virus
• Cúm( chủ yếu), sởi, giả cúm
• Coronavirus:2%

• Rhnovirus: 15%
• Adenovirus: 3%
• H/bào Virus đường HH: 5%

Thời điểm, thời gian ủ bệnh
TĐ: mùa lạnh, chuyển mùa;
TG:1 tuần -10 ngày
TCLS: sốt, mệt mỏi, chán ăn
C/Năng:đau nhức vùng mặt -đau từng cơn,
vùng má, trán, thái dương 2 bên. Ngoài
cơn: nhức đầu; chảy mũi kèm mủ trắng,
xanh; Ngạt mũi
Vị trí đau rõ rệt: viêm xoàng hàm, xoang
sàng, xoang trán
N/Soi:Niêm mạc mũi xung huyết; Phù nề
cuốn giữa, dưới; Khe giữa, trên, cửa mũi
có dịch nhầy

Điều trị
• NTC: dẫn lưu, thông khí
• Điều trị tại chỗ: thông thoáng mũi,
nhỏ thuốc co mạch k/hợp  phù
nề ,khí dung,thuốc chống viêm
• Điều trị toàn thân: chống viêm, hạ
sốt, giảm đau, phù nề, kháng
sinh
Cơ chế
Vận động xoang g/đoạn Dịch tiết bị ứ trệ T/b xoang phù nềniêm mạc sưng
phù lỗ thông bị thu nhỏ lại(G/đoạn lưu thông KK)virus tổn thương và bệnh lý
xoang



5. Viêm mũi dị ứng

Phân loại

Nguyên nhân
Bụi, nấm mốc,mùi mỹ phẩm; ô nhiễm mt;
chuyển mùa; yếu tố di truyền; dị nguyên
kháng sinh

• Dị ứng theo mùa
• Dị ứng quanh năm
• Dị ứng do nghề nghiệp

Triệu chứng và chuẩn đoán
Điều trị
• Hắt hơi, nhảy mũi từng cơn, ngứa
• Mức độ I: phòng ngừa, điều trị đơn giản
mũi,ngẹt mũi; ngứa /chảy nước mắt; ho,
triệu chứng
• Mức độ II: nhận biết, xử lý các tác nhân
viêm họng,viêm thanh quản; mí mắt:
sưng, quầng thâm
k/Hợp
• Soi mũi: niêm mạc phù nề, nhợt nhạt,
• Mức độ III: Điều trị Corticosteroid TH
cuốn mũi xung huyết, nhiều dịch tiết
nặng, mãn tính
• Mức độ IV: giải mẫn cảm đặc hiệu

Cơ chế
DN xâm nhập niêm mạc mũiKT IgE +DNgiải phóng Histamin2 pha sớm, muộn
Pha sớm: Vài phút
Pha muộn: Vài giờ, vài ngày, vài tuần


Thuốc điều trị viêm xoang
mũi dị cấp
ứng
Bromelain
400mg+Grystallized
strypsin 1mg
chống viêm, phù nề

Fluticasone: xịt 2 cái/lần/ngày
viêm mũi nặng, mãn tính

Cefpodoxime 200mg
Cromlyn
sodium
 Kháng
sinh chống nhiễm khuẩn
chống viêm, điều trị D/ứ mắt

Corticosteroid  trị xoang cấp cơ cở


6. Viêm xoang cấp (Acute Sinusitis)
1.Tổng quan:
. Theo BV NĐ1 : tỷ lệ trẻ em mắc 6.6% ( ĐB trẻ < 6 tuổi )

. Yếu tố nguy cơ :
Có bất thường trong cấu trúc mũi xoang ( vẹo vách ngăn mũi, có khối u bướu trong
mũi, xoang,…)
Mẫn cảm với aspirin gây ra các triệu chứng hô hấp.
Rối loạn, suy giảm hệ thống miễn dịch: HIV, xơ nang,…
Sốt, dị ứng..
Môi trường sống ẩm mốc, thiếu vệ sinh cũng là một yếu tố nguy cơ khiến bạn mắc
bệnh.

2. Triệu chứng:
- Chảy mũi, ngạt mũi
– Đau, sưng vùng mắt, má, mũi trán, ở hàm trên và răng
– Giảm cảm giác về mùi và hương vị
– Đau tai
– Viêm họng
– Hơi thở có mùi hôi


6. Viêm xoang cấp (Acute Sinusitis)
3. Điều trị
Điều trị nội khoa
Kháng sinh lựa chọn
ban đầu : Amoxicillin
kháng sinh thay thế :
Amoxicillin + acid
clavulinic
trường hợp dị ứng
với beta
lactam:Erythromycin
, Azithronmycin


Điều trị phẫu thuật

Điều trị nguyên nhân

Trẻ em chỉ được phẫu
thuật khi điều trị nội
khoa thất bại ( trẻ em
< 6 tuổi )

Nạo VA
điều trị trào ngược
dạ dày thực quản
điều trị dị ứng


7. Viêm tai giữa
- Thường gặp ở trẻ em 2-6 tuổi
- Theo thống kê của bắc mỹ và châu âu 20% trẻ ở lứa tuổi này ít nhất có
một đợt viêm tai giữa cấp, 10% bệnh khởi phá do nhiểm vi rút
- Nguyên nhân :Nhiễm siêu vi vòm mũi họng, viêm, phù nề ,vòi nhĩ,
-Vi khuẩn thường gặp: Steptococcus, Pneumomiae,
Heamophilus influenza,Escheria coli.....
- Triệu chứng
-Trẻ sơ sinh: quấy khóc, có khi bỏ bú, sốt,tiêu chảy
Trẻ lớn sốt viêm hô hấp trên,cảm giác đầy tai,
Ù tai, chóng mặt,buồn nôn, tiêu chảy.
Khám tai
-màng nhĩ viêm đỏ, sung huyết, mất độ trong suốt.
-Có thể thấy mực nước khí dịch ,giới hạn di động khi khám bằng đèn

otoscope có nén màng nhĩ


7. Viêm tai giữa

Điều trị

Điều trị kháng sinh
a, kháng sinh ban đầu:Amox 7-14 ngày
b, kháng sinh tiếp theo : dựa theo KSD
Nếu không có dùng Amoxicillin /cefuroxime
30mg/14kg/14 ngày
c, dị ứng với dòng lactam dùng Erythromycine
30mg/kg/14ngày
Trích rạch màng nhĩ

Điều trị triệu chứng
giảm đau hạ sốt Acetaminophen 15 mg/kg/6h


8. Viêm tai ngoài
Nguyên nhân
Ngoại thương
,giảm đề
kháng ,nguyên
nhân do nhiểm
khuẩn
pseudomonas ,
p.aeruginose,
nấm aspegrilllus

sống trong đất
nước nhiễm
thông qua bơi
lội hay chấn
thương ....

Triệu chứng
Đau, ngứa ,chảy
mủ
Khám: xung
huyết phù nề da
ống tai ngoài, đau
khi kéo
nhẹ vành tai
,màng nhĩ vẫn di
động bình thường

Điều trị
+ Tai phải luôn khô thoáng, luôn giữ
gìn không nhét vật khác vào gây kích
ứng tổn thương ống tai.
+ Dùng paracetamol giảm đau, dùng
axit acetic nhỏ tai và liên tục.
+ Uống thuốc: corticosteroid để nhỏ
tai 2-3 ngày
+ Điều trị viêm ống tai ngoài do nấm:
bôi hoặc nhỏ thuốc kháng nấm trong
2-3 tuần.
+ Giữ tai khô 1 tuần -10 ngày ,không
nhét vật khác vào tai sau 3-10 ngày sẻ

giảm và khỏi .Nặng hơn đến cơ sở y
tế, bệnh không phát hiện kịp thời dẫn
đến viêm tai trong.


9. Viêm thanh quản cấp
Viêm thanh quản cấp tính là tình trạng viêm niêm mạc của thanh quản
kéo dài dưới 3 tuần. Viêm thanh quản cấp có rất nhiều nguyên nhân và
biểu hiện lâm sàng cũng rất khác nhau, tùy theo nguyên nhân, và lứa
tuổi bệnh được phân loại: Viêm thanh quản cấp ở trẻ em, Viêm thanh
quản cấp ở người lớn nhưng thường hay gặp ở trẻ em nhiều hơn.
1 . Tác nhân gây bệnh
Virus thường gặp là: Influenzae (cúm), APC…
Vi khuẩn: pneumoniae (phế cầu), Hemophilus influenzae
Trực khuẩn bạch hầu ngày nay ít gặp.


9. Viêm thanh quản cấp
Triệu chứng
toàn thân

Người bệnh có thể sốt hoặc chỉ gai sốt hoặc ớn lạnh,
mệt mỏi …

Triệu chứng
cơ năng

Thay đổi giọng nói: khàn tiếng.

Triệu chứng

thực thể

+ Khám họng: niêm mạc họng đỏ, amiđan có thể
sưng.
+ Khám thanh quản bằng gương soi gián tiếp hoặc
nội soi thanh quản thấy:
Niêm mạc phù nề, đỏ ở vùng thanh môn, tiền đình
thanh quản.Dây thanh sung huyết đỏ, phù nề, khép
không kín khi phát âm, có xuất tiết nhày ở mép
trước dây thanh.


9. Viêm thanh quản cấp
Kháng sinh
Nhóm beta lactam: Amoxicilin, cephalexin, các cephalosporin thế
hệ 1,2 như: cefadroxyl, cefaclor, cefuroxime, các thuốc kháng men
betalactamse: acid clavulanic, ..
Nhóm macrolide: azithromycin, roxithromycin

Điều trị

Kháng viêm
Chống viêm  steroid: prednisolon, methylprednisolon,
dexamethasone.
Chống viêm dạng men: alpha chymotrypsin
Điều trị tại chỗ
Khí dung, bơm thuốc thanh quản bằng các hỗn dịch kháng viêm
corticoid (hydrococtison, dexamethason…), kháng viêm dạng men
(alpha ..), kháng sinh (gentamycin…).
Xúc họng bằng các dung dịch sát khuẩn, giảm viêm tại chỗ: BBM.

Hạ sốt, giảm đau
Truyền dịch, paracetamol, aspirin…
Nâng đỡ cơ thể
Bổ sung yếu tố vi lượng, sinh tố, vitamin, dinh dưỡng


Company Logo

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI



×