Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án công nghệ 8 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.09 KB, 6 trang )

Tuần 4
Tiết 7

Bài 7: Thực hành:
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Ngày soạn 26-8-2015
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.
2.Kỷ năng:
-Vẽ được hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn đơn giản.
3.Thái độ:
-Phát huy trí tưởng tượng không gian.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Mô hình các vật thể (H7.2)
2. Học sinh:
-Dụng cụ vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
- Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào?
- Kể các khối tròn xoay mà em biết?
- Hình trụ đươc tạo thành như thế nào?
- Vẽ các HC của hình trụ? …
3. Giới thiệu bài mới:
Để rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn, nhằm phát


huy trí tưởng tượng không gian của các em, hôm nay chúng ta cùng làm bài thực
hành: “Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”.
Nội dung HS ghi
I.
Chuẩn bị
SGK
II. Nội dung
1/ Đọc bản vẽ HC 1,2,3,4,
đánh dấu (x) vào bảng 7.1
để chỉ rõ sự tương quan
giữa các bản vẽ với các vật
thể.
Bảng 7.1
A B C D
1
x
2
x
3
x

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ 1: Giới thiệu nội
dung bài thực hành

-Yêu cầu HS đọc nội dung -HS đọc nội dung bài
thực hành.

bài thực hành.
-GV nêu rõ nội dung bài
thực hành gồm hai phần:
+Trả lời câu hỏi bằngcách
đánh dấu (x) vào bảng 7.1.
+Phân tích hình dạng của
vật thể, đánh dấu (x) vào
bảng 7.2.
-GV hướng dẫn cách làm -HS tiến hành theo
(thực hiện trong vở bài hướng dẫn của GV.
tập)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị
của HS.


4

x

HĐ 2: Tổ chức thực -HS nhận nhiệm vụ, tiến
hành theo quy định.
hành

-GV giao nhiệm vụ cho -Đọc H7.1, quan sát mô
2/ Phân tích vật thể được các nhóm HS hoặc cá hình, hoàn thành bảng
7.1
tạo thành từ các khối hình nhân HS.
học nào bằng cách đánh dấu
(x) vào bảng 7.2
-Yêu cầu HS đọc kĩ các -HS hoàn thành bảng

Bảng 7.2
H7.1, quan sát mô hình 7.2.
(nếu có) + H7.2 hoàn
A B C D
thành bảng 7.1 SGK.
H.trụ
x
x
-Yêu cầu HS nhớ lại các
Nón cụt
x x
khối hình học đã học, phân
H.hộp
x x x x
tích hình dạng của từng
Chỏm cầu
x
vật thể để nhận dạng vật
thể cấu tạo từ các khối
-HS đánh giá bài thực
hình học nào nào?
*Yêu cầu HS vẽ lại HC hành của mình theo sự
hướng dẫn của GV.
của vật thể B hoặc D.

4. Củng cố:
-HS tự đánh giá tiết thực hành
-GV nhận xét, đánh giá:
+Kết quả thực hành


+Thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của HS.

4. Hướng dẫn học ở nhà:
-Đọc “có thể em chưa biết”
-Đọc trước bài “khái niệm bản về bản vẽ kĩ thuật – hình cắt”
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..


Tuần 4
Tiết 8

Chương 2: BẢN VẼ KỸ THUẬT
Ngày soạn:26-8-2015
Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ
Ngày dạy:
THUẬT – HÌNH CẮT
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Biết được khái niệm hình cắt .
2.Kỷ năng:
-Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót hiểu được cách vẽ hình cắt và công dụng của
hình cắt.

3.Thái độ:
-Rèn luyện trí tưởng tượng không gian của HS.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Mô hình ống lót, tấm nhựa làm mặt phẳng cắt.
-Tranh vẽ phóng to H8.2 SGK.
2. Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
Trả sửa bài thực hành .
3 Giới thiệu bài mới:
Như chúng ta đã biết, bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó
được lập ra trong giai đoạn thiết kế, được dùng trong tất cả các quá trình sản xuất, từ
chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sửa chữa. Để biết được một số khái niệm về
bản vẽ kĩ thuật, hiểu được khái niệm và công dụng của hình cắt, chúng ta cùng
nghiên cứu bài:”Khái niệm bản vẽ kĩ thuật - Hình cắt”.
Nội dung

Hoạt động của thầy

I.Khái niệm hình HĐ1: Tìm hiểu khái
cắt
niệm về hình cắt
-Hình cắt là hình biểu
diễn phần vật thể ở
sau mặt phẳng cắt.
-Hình cắt dùng để

biểu diễn rõ hơn hình
dạng bên trong của
vật thể. Phần vật thể
bị mặt phẳng cắt cắt
qua được kẻ gạch
gạch.

-GV giới thiệu vì sao phải
dùng phương pháp hình
cắt? (diễn tả các kết cấu
bên trong bị che khuất của
vật thể ).
-Gv trình bày quá trình vẽ
hình cắt thông qua vật
mẫu ống lót bị cắt đôi và
H 8.2.
+Hình cắt được vẽ như thế
nào?

+Thế nào là hình cắt?

Hoạt động của trò
-HS quan sát mô hình và
hình vẽ SGK.
-HS theo dõi quá trình vẽ
hình cắt.
- Khi vẽ H. cắt, vật thể được
xem như bị mp cắt tưởng
tượng cắt thành 2 phần,
phần vật thể ở sau mp cắt

được chiếu lên mp chiếu ta
được hình cắt.
- Là HBD phần vật thể ở sau
mặt phẳng cắt.


-Biểu diễn rõ hơn hình dạng
bên trong của vật thể.

+Công dụng của hình cắt?
Cho HS xem BVCT ống
- HS lắng nghe.
II. Nội dung của lót và đặt câu hỏi.
- Bản vẽ chi tiết gồm có
BVCT:
những nội dung nào?
- Gồm hình biểu diễn, kích
- Bản vẽ gồm những hình thước, yêu cầu kĩ thuật,
biểu diễn nào?
khung tên.
- Những hình biểu diễn đó - Gồm hình cắt và hình
- Hình biểu diễn: cho ta biết đặc điểm nào chiếu cạnh.
- Hình biểu diễn đó cho ta
gồm hình cắt, mặt cắt của chi tiết?
diễn tả hình dạng và - Trên bản vẽ gồm có biết hình dạng bên trong và
những kích thước nào?
bên ngoài của ống lót.
kết cấu của chi tiết.
- Gồm đường kính ngoài,
đường kính trong và chiều

- Kích thước: gồm tất
cả các kích thước cần - Yêu cầu kỹ thuật của chi dài.
thiết cho việc chế tạo tiết là gì?
- Làm tù cạnh và mạ kẽm.
chi tiết.
- Yêu cầu kỹ thuật: - Khung tên thể hiện
- Tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ
gồm các chỉ dẫn về những nội dung gì?
lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết
gia
công,
nhiệt
kế chế tạo…
luyện…
- Khung tên: ghi các
nội dung như tên gọi
chi tiết, vật liệu, tỉ lệ
bản vẽ, cơ quan thiết
kế hoặc quản lý sản
phẩm.
 Công dụng: bản vẽ
chi tiết dùng để chế
tạo và kiểm tra chi
- Tên chi tiết: ống lót.
tiết máy.
III. Đọc bản vẽ - GV cùng HS đọc bản vẽ - Vật liệu: thép.
ống lót. Qua đó trình bày - Tỉ lệ: 1:1.
chi tiết:
cách đọc bản vẽ chi tiết.
Trình tự đọc bản vẽ: + Hãy nêu tên gọi, vật

- Khung tên.
liệu, tỉ lệ của BVCT?
- Hình biểu diễn. - GV bổ sung trong khung -Hình chiếu cạnh, hình cắt ở
- Kích thước.
tên còn ghi số bản vẽ, hình chiếu đứng.
- Yêu cầu kĩ người kiểm tra, thời gian -Kích thước chung:n 28, 30.
thuật.
và cơ sở thiết kế.
- Kích thước các phần:
Tổng hợp.
+ Hãy nêu tên gọi hình đường kính ngoài: n28,
chiếu và vị trí hình cắt?
đường kính lỗ:n16, chiều
+Hãy nêu kích thước dài: 30.
chung của chi tiết?
- Yêu cầu làm tù cạnh sắc và
+Kích thước các phần của xử lí bề mặt bằng mạ kẽm.
chi tiết?
- Chi tiết có dạng ống hình


trụ tròn, dùng để lót giữa các
+Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật chi tiết.
khi gia công và xử lí bề
mặt?
+Hãy mô tả hình dạng, kết
cấu của chi tiết, công dụng
của chi tiết?

4. Củng cố :

-GV giải thích các tỉ lệ thường gặp: TL nguyên hình 1:1, thu nhỏ 1:2, phóng to
2:1.
-Yêu cầu HS nêu điểm khác nhau giữa hình chiếu và hình cắt?

5. Hướng dẫn học ở nhà:
-Trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài “bản vẽ chi tiết”
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...

Ký Duyệt: Tuần 4
Ngày tháng năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng




×