Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án công nghệ 8 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.75 KB, 6 trang )

Tuần 9
Tiết 17

Phần II Cơ Khí
Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Bài 18: VẬT LỊÊU CƠ KHÍ

Ngày soạn:6-9-2016
Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến.
-Biết đặc điểm, phân loại và tính chất cơ bản của vật liệu kim loại.
2.Kỷ năng:
-Nhận biết các sản phẩm gia dụng làm bằng các loại vật liệu kim loại.
3.Thái độ:
-Say mê tìm tòi, nghiên cứu các loại vật liệu cơ khí thông dụng
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Nội dung : sách giáo khoa, tài liệu Vật liệu cơ khí
-Hình vẽ:Sơ đồ 18.1 SGK
2. Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà.
Nội dung

I.Các vật liệu cơ khí
phổ biến
1.Vật liệu kim loại
a. Kim loại đen:
Thành phần : Fe và C


*%C<=2.14% :
thépthế nào
*%C>2.14% : gang
Ứng dụng: sản xuất đồ
gia dụng, làm vật liệu xây
dựng,...

b. Kim loại màu:
-Tồn tại dạng hợp kim.
-Dễ kéo dài, dát mỏng,
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, ít
oxi hoá,...

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Cho Hs đọc thông tin
SGK.
-Vật liệu cơ khí là gì?
Chúng được phân loại
như
Treo sơ đồ H18.1.
-Vật liệu kim loại được
phân lọai như thế nào?
Gọi 1 Hs đọc thông tin
về kim loại đen.
-Thành phần chính của
kim loại đen là gì?
-Làm thế nào để phân

loại được thép và
gang?
-Kim loại đen có công
dụng gì?

Đọc SGK
VLCK là bao gồm các nguyên
vật liệu dùng trong ngành cơ
khí, có hai loại chính vật liệu
kim loại và phi kim.
Quan sát.
VLKL gồm KL đen và KL màu.
Đọc SGK

Gọi HS đọc thông tin
kim loại màu.
Kim loại màu là kim
loại như thế nào?Đặc
điểm chủ yếu của kim
loại màu?
-Kim loại màu có công

Sắt và Cacbon
Dựa vào thành phần %C
Có công dụng trong sản xuất
và xây dựng.
Đọc thông tin SGK
KL màu tồn tại dưới dạng hợp
kim
Có công dụng trong công

nghiệp sản xuất đồ gia dụng,…
Lưỡi cuốc, dao xắt thịt, chuông
đồng, nồi nhôm…
Nhận xét, bổ sung


Ứng dụng: sản xúât đồ dụng như thế nào?
gia dụng, chi tiết máy,...
-Hãy kể một số vật
dụng gia đình được
chế tạo từ kim loại đen
và kim loại màu?
Gọi Hs nhận xét, bổ
sung. Gv kết luận.
Cho Hs làm bài tập
SGK.
Củng cố.
2.Vật liệu phi kim:
a. Chất dẻo:gồm hai Gọi 1Hs đọc thông tin
SGK.
loại:
-Vật liệu phi kim có
-Chất dẻo nhiệt.
-Chất dẻo nhiệt rắn. đặc điểm gì? Tính chất
gì đặc biệt?
-Vật liệu phi kim nào
sử dụng phổ biến nhất
trong cơ khí?
-Thế nào là chât dẻo
nhiệt và chất dẻo nhiệt

rắn?

b.Cao su: gồm hai loại:
-Cao su tự nhiên.
-Cao su nhân tạo.

II.Tính chất cơ bản
của vật liệu cơ khí
1.Tính cơ học: chịu ngoại
lực tác dụng của vật liệu
cơ khí.
2.Tính vật lí: nhiệt độ
nóng chảy, tính dẫn
nhiệt,...
3.Tính hoá học: chịu tác
dụng của axit, muối,
chống ăn mòn.
4.Tính công nghệ: tính
đúc, tính rèn, tính hàn,...

Làm bài tập SGK
Ghi nhận

Đọc SGK.
Dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ gia
công,…
Chất dẻo và cao su.

CD nhiệt có nhiệt độ nóng
chảy thấp, CD nhiệt rắn có

nhiệt độ nóng chảy cao.
Thước nhựa, dép, can đựng
dầu,…
Quan sát, trả lời
Dẻo, đàn hồi. Gồm có cao su
-Kể tên một vài vật tự nhiên và cao su nhận tạo
dụng được chế tạo từ Sử dụng nhiều trong chế tạo
hai loại vật liệu này?
săm lốp xe.
Cho Hs hoàn thành bài Nhận xét, bổ sung
tập SGK. Gv củng cố.
-Cao su có đặc điểm
gì? Gồm những loại
nào?
Cao su hiện nay được
sử dụng như thế nào?
Gọi Hs nhận xét, bổ
sung. Gv kết luận:
Gọi 1 Hs đọc thông tin
SGK.Hỏi:
-Vật liệu cơ khí có Đọc thông tin SGK
Trả lời
những tính chất nào?
-Mỗi tính chất có
những đặc điểm gì?
-Những tính chất nào
được xem là quan
trọng trong quá trình
Bổ sung
chế tạo?

Gọi Hs nhận xét, bổ
sung.


4. Củng cố:
-Gv đặt các câu hỏi củng cố bài:
+Vật liệu cơ khí gồm mấy loại chính?
+Kim loại được phân loại như thế nào?Cho ví dụ?

5. Hướng dẫn về nhà:
+Tìm hiểu vật liệu phi kim về đặc điểm, tính chất, ứng dụng.
+Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí, cho ví dụ.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..


Tuần 9
Tiết 19

Bài 20 : DỤNG CỤ CƠ KHÍ

Ngày soạn:7-9-2016
Ngày dạy:


I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
-Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản.
-Biết được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ cơ khí phổ biến.
2.Kỷ năng:
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ cơ khí.
3.Thái độ:
-Say mê tìm tòi, nghiên cứu các loại dụng cụ cơ khí thông dụng
II.Chuẩn bị
-Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Vật liệu cơ khí
-Hình vẽ: H20.1, H20.2 SGK.
-Vật liệu: cờ lê, mỏ lết, tua vít, ê tô, kìm, búa nguội, cưa, dũa, đục, thước cặp,
thước cuộn, thước đo góc
III.Hoạt động dạy học
-Ổn định lớp :
-Kiểm tra bài cũ: Không.
-Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Dụng cụ đo và kiểm Hoạt động I: Giới
tra
thiệu
Giới thiệu mục tiêu bài
1.Thước đo chiều dài
học
Đặt vấn đề vào bài

a.Thước lá:

-Chế tạo bằng thép dụng
cụ không gỉ, ít co giãn
-Dùng đo chiều dài chi
tiết, xác định kích thước
sản phẩm.

b.Thước cặp:
-Chế tạo bằng thép không
gỉ có độ chính xác cao.

Giới thiệu một số dụng
cụ đo và kiểm tra:
thước lá, thứơc cuộn,
thước cặp.
Cho Hs quan sát
H20.1, H20.2 SGK kết
hợp mẫu vật.
Thước lá có hình
dáng như thế nào( về
độ dày, độ dài, chiều
rộng)?
Vật liệu dùng chế tạo
thước lá là gì?
Công dụng của thứơc
lá và thước cuộn là gì?
Để đo kích thứơc lớn,
người ta dùng dụng cụ
đo nào? Vì sao?

Lắng nghe


Quan sát
Thước lá có dạng HCN
Vật liệu chế tạo là thép không
gỉ.
Đo chiều dài.
Thước cuộn.


-Dùng đo đường kính Gọi Hs nhận xét, bổ
hình trụ và chiều sâu lỗ.
sung.
Gv kết luận.
Cho Hs quan sát
H20.2SGk kết hợp vật
mẫu thước cặp.
Thước cặp gồm những
c.Thước đo góc: gồm êke, bộ phận nào?
(Hình 20.2 SGK)
ke vuông, thước đo góc Thước cặp được chế
vạn năng.
Thép không gỉ (inox)
tạo từ vật liệu gì?
Thước cặp có công
Đo chiều dài và đường kính
dụng gì?
Nhận xét, bổ sung
Gọi Hs nhận xét , bổ Ghi nhận
Quan sát
sung.

GV kết luận
Cho HS quan sát hình Thước đo góc vạn năng và ke
dáng ngoài của thước vuông
II.Dụng cụ tháo lắp và đo góc.
kẹp chặt
Thước đo góc gồm
a.Dụng cụ tháo lắp: cờ lê, những loại nào?
Nhận xét, bổ sung.
mỏ lết,tua vít,... dùng tháo Nêu cách sử dụng Ghi nhận
hoặc lắp các chi tiết có thước đo góc vạn năng
ren.
?
Gọi Hs nhận xét, bổ
b.Dụng cụ kẹp chặt: êtô, sung .
kìm,...có công dụng cố Gv kết luận.
định chi tiết khi gia công
hoặc khi tháo lắp.

III.Dụng cụ gia công
Bao gồm: búa nguội, cưa,
đục, dũa,...
4 Củng cố .
+Dụng cụ đo và kiểm tra gồm những loại nào?
+Nêu công dụng và cấu tạo của thước cặp?
+Nêu công dụng của dụng cụ gia công?
5 Hướng dẫn về nhà:
+Chuẩn bị bài 21, 22.
+Chuẩn bị: đục, búa nguội, cưa, dũa, mũi khoan.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:

………………………………………………………………………………………….
2.Nhược điểm:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Ký Duyệt: Tuần 9
Ngày 10 tháng 10 năm 2016
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×