Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.71 KB, 28 trang )

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON


MỤC TIÊU
Qua bài học học viên nắm được:
- Khái niệm kỹ năng sống (KNS). Mục đích việc dạy
kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
- Cách tổ chức thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ.
- Phương pháp giáo dục kỹ năng sống trong chương
trình giáo dục mầm non và cách tổ chức các hoạt
động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong thực hiện
Chương trình giáo dục mầm non.


Hoạt động 1. Một số vấn đề chung về Kỹ năng sống
và Giáo dục kỹ năng sống


Thảo luận nhóm:

-

Kỹ năng sống là gì?

-

Đồng chí hãy nêu kỹ năng cần có trong cuộc sống hàng ngày của con
người.


-

Vì sao cần phải giáo dục kỹ năng sống cho trẻ?


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG

Có nhiều quan niệm rộng, hẹp khác nhau về Kỹ năng sống
1. UNESCO:
2. KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng

tham gia vào cuộc sống hàng ngày.
3. WHO: KNS là các khả năng để có được hành vi thích ứng và
tích cực giúp các cá nhân có thể ứng phó hiệu quả trước các
nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày
3. UNICEF: KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành
HV mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu
kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kĩ năng. Cách tiếp
cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp
lại để củng cố.


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ KỸ NĂNG SỐNG


Kỹ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả
năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả
năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.




Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho
cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân
vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng
nhiều cơ hội trong thực tại… Kỹ năng sống đơn giản là tất cả
điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng
với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.


MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ KỸ NĂNG SỐNG


Kỹ năng sống là kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ
chuyển đổi những gì trẻ biết (nhận thức), những gì trẻ cảm nhận
(thái độ) và những gì trẻ quan tâm (giá trị) thành những năng lực
thực thụ giúp trẻ biết mình phải làm gì và làm như thế nào (hành vi)
để giải quyết các tình huống khác nhau trong cuộc sống.


SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ
1.

2.
3.

4.

Theo chủ chương của Đảng, NN và ngành GD
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị lần thứ
8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và nghị

quyết số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 của Chính phủ về ban
hành đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Theo xu hướng quốc tế
Theo tiến trình phát triển tâm sinh lý của trẻ cần được
giáo dục từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành tiếp tục
tự rèn luyện
Thực trạng của xã hội ngày nay


SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ
* Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
 Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động … hiện
nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu
tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn
những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức,
những áp lực tiêu cực. Nếu thiếu KNS, các em dễ bị lôi kéo vào
các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực
dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách.
 GD KNS giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước sức ép
của CS và sự lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp các em xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp với GĐ, bạn bè và mọi người, sống an toàn, lành
mạnh và phát triển tốt.


SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ

Trẻ


em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị
sống để phát triển NC, do đó cần giáo dục KNS cho trẻ để
trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp
ngay từ khi còn nhỏ.
 Kỹ năng sống là những kỹ năng nền tảng giúp trẻ mầm
non hình thành và phát triển toàn diện nhân cách, sẵn
sàng đi học lớp 1.


GIÁO DỤC KNS ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂM TOÀN DIỆN
CỦA TRẺ MẦM NON








Giáo dục KNS giúp trẻ được an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền bỉ, có
khả năng thích ứng với những thay đổi của điều kiện sống.
Giáo dục kĩ năng sống giúp cho trẻ biết kiểm soát cảm xúc, biết thể
hiện tình yêu thương, sự chia sẻ, đồng cảm với người xung quanh.
Giáo dục kĩ năng sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng và tôn
trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe, nói
năng lịch sự, hòa nhã và cởi mở.
Giáo dục kĩ năng sống giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có những kĩ
năng thích ứng với hoạt động học tập ở lớp Một như: sẵn sàng hòa
nhập, nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có trách
nhiệm với bản thân, với công việc, với các mối quan hệ xã hội…



Hoạt động 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDMN
Thảo luận nhóm:
 Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ MN?
 Nội dung giáo dục kĩ năng sống trong chương trình giáo dục
mầm non ?
 Hãy nêu một số KNS cụ thể được bạn dạy cho trẻ tại
trường/lớp?


1. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ MẦM NON


Mục tiêu giáo dục KNS cho trẻ MN là nhằm giúp trẻ có
kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên
làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết
cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khả
năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở
thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong
tương lai.


2. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ TRONG
CHƯƠNG TRÌNH GDMN

 Thảo luận 1: Theo đồng chí khi GDKNS cần đề ra mục tiêu

(mong đợi) ở trẻ điều gì?



Thông tin
1.

2.
3.

Sống nhân ái, yêu thương những
người thân trong GĐ, bạn bè, thầy cô
giáo và những người xung quanh
Trung thực, thật thà, lễ phép,
Gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, vệ sinh




Thảo luận 2. Cần dạy trẻ
những kỹ năng sống gì?


CÁC KỸ NĂNG SỐNG CÓ THỂ DẠY TRẺ
TUỔI MẦM NON
Các KNS Cơ bản : 8 Kỹ năng cơ bản
KN giao tiếp
KN thích nghi
KN khám phá thế giới xung quanh
KN tự chăm sóc bản thân
KN tự tạo niềm vui
KN tự bảo vệ

KN hợp tác, làm việc nhóm
KN giải quyết vấn đề


Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp với bạn bè
Thể hiện sự hòa thuận với bạn; chia sẻ giúp đơ bạn khi cần
thiết; cùng bạn hoàn thành một việc đơn giản, tìm kiếm sự
giúp đỡ khi cần thiết.
Trò chơi đóng kịch giúp trẻ hình thành kỹ năng giao tiếp với
bạn bè
2. Kỹ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ
Đối với người lớn, trẻ cần được tập cho những lời nói lễ phép
và tự nhiên, không được cộc lốc. Quan tâm nhừng nhịn em
nhỏ; biết quan tâm giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức
3. Kỹ năng giao tiếp với người lạ
1.


NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ TRONG CHƯƠNG
TRÌNH GDMN
3. Kỹ năng giao tiếp với người lạ
Kỹ năng lắng nghe (nghe chăm chú, nhìn vào người đối thoại,
không nói leo, không ngắt lời); thân thiện (chào hỏi khi gặp
gỡ, tạm biệt khi chia tay, cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi
làm phiền; mạnh dạn nói lên ý kiến đề nghị của mình.


Kỹ năng thích nghi



Kỹ năng thích nghi với các loại thức ăn

-

Thay đổi và đa dạng hóa các loại thực phẩm giúp trẻ thích nghi với
các loại thức ăn



Kỹ năng thích nghi với môi trường

- Tập cho trẻ thích ghi với thay đổi của thời tiết :Tắm nắng, dãi dầu mưa
nắng trong một mức độ nào đó. Trẻ nghịch cát đất trong một chừng
mực vừa phải giúp trẻ tăng cường sức đề kháng.




Kỹ năng thích nghi với đám đông

-

Tập cho trẻ làm quen với đám đông, phải dựa trên tính cách của các
bé: Tham gia các hoạt động ở nhà thiếu nhi, đi chơi công viên và đưa
trẻ đến nhà sách

-

Rèn cho trẻ thói quen xếp hàng


-

Thói quen bỏ rác vào thùng rác

-

- Thói quen xin lỗi, cám ơn



+ Kỹ năng tuân thủ các quy tắc xã hội. Quy tắc giao thông
(đi bộ trên vỉa hè,đi bên phải đường, đi theo tín hiệu giao
thông...); Quy tắc nơi công cộng (đi nhẹ, nói khẽ, không làm
ồn, không chen lấn xô đẩy, chờ đến lươt, không vứt rác bừa
bãi, không hái hoa, bẻ cành...; Quy tắc khi làm khách ( trò
chuyện lễ phép, thân mật, chơi vui vẻ với bạn...
+ Kỹ năng giao tiếp lịch sự, lễ phép: Kỹ năng lắng nghe (nghe
chăm chú, nhìn vào người đối thoại, không nói leo, không
ngắt lời); kỹ năng thân thiện (chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt
khi chia tay, cảm ơn khi được giúp đỡ, xin lỗi khi làm phiền;
mạnh dạn nói lên ý kiến đề nghị của mình


+ Kỹ năng tự phục vụ: Tự cởi, mặc áo, sử dụng nhà vệ sinh,
xếp dọn đồ dùng cá nhân và xếp đồ dùng chung quanh nhóm/
lớp
+ Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Nhận biết cảm xúc, kiềm chế,
chờ đến lượt, chia sẻ đồng cảm
+ Kỹ năng nhận thức về bản thân: Kỹ năng tự bảo vệ trước

những tình huống nguy hiểm, nhận biết giá trị bản thân


3. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO TRẺ MN




Nhóm phương pháp trực quan: Làm gương/làm mẫu
Nhóm phương pháp dùng lời: Trò chuyện, đàm thoại, giải thích
Nhóm phương pháp thực hành: Trải nghiệm, giải quyết tình
huống, trò chơi, tập luyện thường xuyên
* Phương pháp giáo dục kỹ năng sống tốt nhất là những
phương pháp tạo sự tương tác và vai trò tham gia của trẻ trong
việc học và thực hành kỹ năng. Những phương pháp này vận
dụng nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, dựa vào kinh
nghiệm và nhu cầu của trẻ. Từ đó, giúp nâng cao nhận thức của
trẻ, giúp trẻ được trải nghiệm mà có được các kỹ năng khác
nhau.


3.PHƯƠNG PHÁP DẠY KNS CHO TRẺ MN
Với trẻ mầm non, phương pháp có hiệu quả và dễ “ngấm”
nhất là phương pháp trò chơi, bao gồm các trò chơi đóng vai,
trò chơi vận động, trò chơi xây dựng nhóm…
Với sự phong phú, đa dạng các trò chơi khác nhau và sự
hứng thú, nhiệt tình khi tham gia mỗi trò chơi sẽ giúp trẻ
hình thành được các kỹ năng khác nhau trong cuộc sống
Ngoaì ra, thông qua các hoạt động nghệ thuật như vẽ
tranh, ca hát, nhảy múa, kể chuyện, sự khen ngợi, động viên

trẻ kịp thời cũng là phương pháp tốt để giáo dục KNS cho
trẻ.


×