Tuần 12
Tiết 22
Bài 25 : MOÁI GHEÙP COÁ
ÑÒNH –MOÁI GHEÙP
KHOÂNG THAÙO ÑÖÔÏC
Ngày soạn:12-9-2016
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng một số mối ghép không được thường gặp.
2.Kỷ năng:
-Nhận biết một số mối ghép không được trên các bộ phận máy.
3.Thái độ:
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng khám phá của học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Nội dung : sách giáo khoa , tài liệu Nguyên lí chi tiết máy.
-Hình vẽ: H26.1
-Vật liệu: cơ cấu tay quay, mối ghép ren, đinh vít
2. Học sinh:
-Đọc trước bài ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY -HỌC:
1.Ổn định:
-Kiểm tra sỉ số học sinh.
2. Kiểm tra bài củ:
“ Thế nào là mối ghép cố định.Phân loại. Cho ví dụ?”
“Trình bày đặc điểm, ứng dụng của mối ghép đinh tán”
Họat động của GV
Họat động 1 :Tìm hiểu
khái niệm chung
- Nêu khái niệm mối ghép
cố định ?Có mấy lọai mối
ghép cố định?
- Cho HS quan sát tranh vẽ
và vật mẫu môi ghép hàn,
mối ghép ren
- Hai mối ghép trên có gì
giống và khác nhau?
- Muốn tháo rời các chi tiết
trên ta phải làm thế nào?
- Mối ghép không tháo
được muốn tháo rời chi tiết
buộc ta phải phá hỏng một
phần nào đó của mối ghép.
- Mối ghép tháo được : có
thể tháo rời các chi tiết ở
dạng nguyên vẹn trước khi
lắp
Họat động 2 : Tìm hiểu
mối ghép không tháo
được
Họat động của HS
Nội dung
I Mối ghép cố định
- Giống nhau: dùng ghép
nối chi tiết
- Khác nhau : mối ghép
ren tháo được , mối ghép
hàn thì không tháo được
- Mối ghép hàn : muốn
tháo ta phải phá bỏ mối
ghép
- Mối ghép ren : muốn
tháo ta dùng cờ lê để tháo
Gồm 2 lọai :
- Mối ghép không tháo
được muốn tháo rời chi tiết
buộc ta phải phá hỏng một
phần nào đó của mối ghép.
- Mối ghép tháo được : có
thể tháo rời cácchi tiết ở
dạng nguyên vẹn trước khi
lắp
II Mối ghép không rháo
được
1.Mối ghép bằng đinh tán
- Mối ghép bằng đinh tán
la lọai mối ghép gì?
- Mối ghép đinh tán gồm
mấy chi tiết?
- Trong mối ghép đinh tán
các chi tiết ghép thường có
dạng tấm mỏng, trên chi
tiết được ghép lỗ tạo ra
bằng cách khoan hay đột
( cho HS quan sát vật mẫu)
- Em hãy nêu cấu tạo của
đinh tán?
- Chi tiết ghép là đinh tán,
đinh tán là chi tiết hình trụ,
đầu có mũ hình chỏm cầu
hoặc mũ hình nón cụt
được làm bằng kim loại
dẻo như : nhôm hay thép
cacbon thấp
- Em hãy nêu cách tạo mối
ghép đinh tán?
- Khi ghép thân đinh tán
luồn qua lỗ của các chi tiết
được ghép, sau đó dùng
búa tán đầu còn lại thành
mũ
- Mối ghép đinh tán dùng
trong trường hợp nào ?
2. Mối ghép hàn
- Khi hàn người ta làm
nóng chảy cục bộ kim lọai
ở chỗ tiếp xúc để kết dính
các chi tiết lại với nhau,
hoặc được kết dính với
nhau bằng vật liệu nóng
chảy khác
- Quan sát hình 25.3 cho
biết các cách làm nóng
chảy kim lọai?
- Có 3 phương pháp hàn:
+ Hàn nóng chảy : kim
lọai ở chỗ tiếp xú được
nung tới trạng thái chảy
bằng ngọn lửa hồ quang,
ngọn lử khí cháy,…
+ Hàn áp lực : kim lọai ở
chỗ tiếp xú được nung tới
- Là mối ghép không tháo
được
- 2 chi tiết được ghép và
đinh tán
- Đinh tán là chi tiết hình
trụ, đầu có mũ hình chỏm
cầu hoặc mũ hình nón cụt
được làm bằng kim loại
dẻo như : nhôm hay thép
cacbon thấp
- Khi ghép thân đinh tán
luồn qua lỗ của các chi tiết
được ghép, sau đó dùng
búa tán đầu còn lại thành
mũ
- Mối ghép đinh tán dùng
trong kết cấu cầu, giàn cần
trục, các dụng cụ sinh họat
gia đình : nắp nồi , quai
nồi, …
- Vật liệu tấm ghép không
hàn được, khó hàn
- Mối ghép phải chiụ nhiệt
độ cao
- Mối ghép phải chiụ lực
lớn và chấn động mạnh,…
- Nung nóng kim lọai tại
chỗ tiếp xúc
1. Mối ghép bằng đinh
tán
a) Cấu tạo mối ghép
- Đinh tán là chi tiết hình
trụ, đầu có mũ hình chỏm
cầu hoặc mũ hình nón cụt
được làm bằng kim loại
dẻo như : nhôm hay thép
cacbon thấp
- Trong mối ghép đinh tán
các chi tiết ghép thường có
dạng tấm mỏng, trên chi
tiết được ghép lỗ tạo ra
bằng cách khoan hay đột
- Khi ghép thân đinh tán
luồn qua lỗ của các chi tiết
được ghép, sau đó dùng
búa tán đầu còn lại thành
mũ
b) Đặc điểm và ứng dụng
- Vật liệu tấm ghép không
hàn được, khó hàn
- Mối ghép phải chiụ nhiệt
độ cao
- Mối ghép phải chiụ lực
lớn và chấn động mạnh,…
2 Mối ghép hàn
a) Cấu tạo mối ghép
- Khi hàn người ta làm
nóng chảy cục bộ kim lọai
ở chỗ tiếp xúc để kết dính
các chi tiết lại với nhau,
hoặc được kết dính với
nhau bằng vật liệu nóng
chảy khác
+ Hàn nóng chảy
+ Hàn áp lực
+ Hàn thiếc ( hàn mềm
-Mối ghép hàn hình thành
trong thời gian ngắn, kết
- Mối ghép hàn hình thành cấu gọn , tiết kiệm vật liệu,
trong thời gian ngắn, kết giảm giá thành, nhưng mối
cấu gọn , tiết kiệm vật liệu, hàn dễ bị nứt, giòn, chịu
giảm giá
lực kém.
- Mối ghép hàn hình thành
trong thời gian ngắn, kết
cấu gọn , tiết kiệm vật liệu,
trạng thái dẻo, sau đó dùng giảm giá thành, nhưng mối
lực dính lại với nhau
hàn dễ bị nứt, giòn, chịu
+ Hàn thiếc ( hàn mềm): lực kém.
chi tiết được hàn ở thể rắn, - Mối ghép hàn ứng dụng
thiếc hàn được nung nóng rộng rãi trong nhiều lĩnh
chảy làm d1inh kết vực để tạo ra các lọai
kimlọai với nhau
khung giàn, thùng chứa,
- Em hãy so sánh mối khung xe đạp , xe máy và
ghép hàn và mối ghép trong công điện tử
đinh tán?
4 -Củng cố:
-Tại sao không hàn quai nồi mà phải tán đinh?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị mối ghép tháo được
5. -Hướng dẫn về nhà:
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1. Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2..Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.
Ký Duyệt: BGH
Ký Duyệt: Tuần 12
Ngày 31tháng 10 năm 2016
Tổ : Sinh - Hóa
Nguyễn Văn Sáng