Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án hoá học lớp 8 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.57 KB, 6 trang )

Tuần :13
Tiết : 25

Ngàysoạn :30/8/2014

LUYỆN TẬP 3

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
1.Kiến thức:
Củng cố khái niệm về hiện tượng vật lí , hóa học và phương trình hóa học
2.Kỷ năng:
Rèn luyện kĩ năng lậpCTHH và PTHH
3.Thái độ:
Áp dụng định luật BTKL để làm bài tập định tính và định lượng
II-Chuẩn bị :Bảng phụ,hệ thống câu hỏi
III-Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ::-Nêu các bước lập phương trình hóa học?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1 :
1.Hiện tượng vật lí
Những kiến thức trọng không có chất mới sinh I- Kiến thức cần nhớ :
tâm cần nhớ :
ra còn hiện tượng hóa 1-Phân biệt hiện tượng vật , hiện
Gọi hs lần lượt nhắc lại học có sự biến đổi chất tượng hóa học ?
các kiến thức sau :
này thành chất khác
1-Phân biệt hiện tượng 2.Phản ứng hh là q/t 2-Phản ứng hóa học ? Bản chất
vật , hiện tượng hóa biến đổi chất này thành của PƯHH là gì ?


học ?
chất khác
Bản chất của pưhh : chỉ
2-Phản ứng hóa học ? liên kết giữa các n/t làm
Bản chất của PƯHH là cho phân tử này biến
gì ?
đổi thành phân tử
khác(chất này biến đổi 3-Nội dung của định luật
thành chất khác)
BTKL ? áp dụng định luật ?
3.Nội dung định luật
BTKL : Tổng khối
lượng sản phẩm bằng
3-Nội dung của dịnh tổng khối lượng của các
luật BTKL ? áp dụng chất tham gia
định luật ?
-Áp dụng : Tính khối 4-Các bước lập PTHH ? ý
lượng của 1 chất khi nghĩa ?
biết khối lượng các chất
còn lại
4.Các bước lập PTHH :
-Viết sơ đồ pư gồm
4-Các bước lập PTHH ? CTHH của các chất
II-Luyện tập :
-Cân bằng số nguyên tử Bài tập 1:
a.Chất tham gia: N2 và H2
của mỗi nguyên tố
Chất sản phẩm : NH3
Hoạt động2 : Luyện tập -Viết thành PTHH
b.Trước phản ứng: H - H và N – N

Bài1 : treo bảng phụ :
sơ đồ tượng trưng pư Học sinh trả lời cá Sau phản ứng: 3 nguyên tử H liên


giữa khí nitơ và khi
hidro tạo ra amoniac
NH3
a.Hãy cho biết tên và
CTHH của các chất
tham gia và sản phẩm ?
b.Liên kết giữa các
nguyên tử thay đổi thế
nào ? phân tử nào bị
biến đổi ? Phân tử nào
được tạo thành ?
c.Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trước và sau
pư có thay đổi không ?
d.Lập PTHH biểu diễn
pư trên ?
*Bài tập 3:
-Dựa vào ĐL BTKL hãy
viết biểu thức tính khối
lượng các chất trong phản
ứng ?
-% chất A (pư) = {m chất A
(pư) : m chất A (đề bài
cho)}.100%
Bài tập 4:
Muốn lập được phương

trình hóa học của 1 phản
ứng ta phải làm gì ?
*Bài tập 5:
Hướng dẫn HS lập CTHH
của hợp chất: Alx(SO4)y .
? Nhôm có hóa trị là bao
nhiêu
? Tìm hóa trị của nhóm
=SO4

nhân :
a-Các chất tham gia :
+Hidro : H2
+Nitơ : N2
-Sản phẩm :
+Amoniac : NH3
b-Trước pư :
+2 nguyên tử hidro liên
kết với nhau,2 nguyêntử
nitơ liên kết với nhau
Sau phản ứng :
+ 1 nguyên tử nitơ liên
kết với 3 nguyên tử
hidro
+Phân tử bị biến đổi :
H2,N2
+Phân tử được tạo
thành : NH3

kết với 1 nguyên tử N.

Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo
thành phân tử NH3.
c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
trước và sau phản ứng không thay
đổi: nguyên tử H = 6, nguyên tử N
=2
Bài tập 3:
a. Theo ĐL BTKL, ta có:

mCaCO3 = mCaO + mCO2

b.

mCaCO3 (phản ứng ) = 140 + 110 =

250g

%CaCO3 =

250
.100% = 89,3%
280

Bài tập 4:
a.Phương trình hóa học của phản
ứng:
t0
c-Số nguyên tử của mỗi C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
nguyên tố vẫn giữ b.Tỉ lệ:
nguyên

+ Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3
d-Phương trình hóa + Phân tử C2H4 : phân tử CO2 =
học :
1:2
N2+3H2-> 2NH3
Bài tập 5:
a. x =2 ; y = 3
b.Phương trình
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
+Nguyên tử Al : nguyên tử Cu =
2:3
+Phân tử CuSO4 : phân tử
Al2(SO4)3 = 3:1

4.Củng cố :
Hãy cân bằng các phương trình pư sau :
a- Na + O2 ---> Na2O
b- Al + HCl --> AlCl3 + H2
5.Dặn dò:
Làm bài tập sgk .Ôn tập các khiến thức đã học trong chương và làm lại các bàiv tập
giờ sau kiểm tra 1 tiết
IV. RUÙT KINH NGHUYEÄM
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
........................................................................................................................................
2. Nhược điểm:



Tuần 13
Ngàysoạn: 1/9/2014
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết 26
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã
học
2. Kỷ năng :
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khánh quan .
-Viết và cân cân được phương trình hóa học.
- Tính toán theo phương trình hóa học
3. Thái độ :
Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II.
III.MA TRẬN ĐỀ

III.MA TRẬN ĐỀ
TT NỘI DUNG
01

Công thức hóa học

02
03

Các hiện tượng vật lí, hóa

học
Phản ứng hóa học

04

Phương trình hóa học

05

Định luật bảo toàn khối
lượng

06

HIỂU
TNKQ
2

1
0,5 đ
2

2


BIẾT
TNKQ

TL


TL

1
0,5 đ
1


7
3,5 đ

VẬN DỤNG
TNKQ TL
1
0,5 đ
1
0,5 đ
1
0,5 đ
1
0,5 đ
4


2
1,5 đ

II.Các hoạt động:
1-Ổn định:
2-Phát đề:
Đáp án:

a-Trắc nghiệm: 4đ
Cau hoi
1
2
Tra loi

3

4

5

6

7

8

B-Tự luận(7đ)
Câu1(2đ):
Câu 2
a. Zn + 2HCl  2AlCl3 + 3H2
b. Tỉ lệ:
Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1
c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = m AlCl3 + m H 2
 m HCl = m AlCl3 + m H 2 - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g

1

1



TỔN
G
2

3
1,5 đ
4
2,5 đ
3
2,5 đ
2
3,5 đ
14
10 đ


TỔNG KẾT
SS

LỚ
P

G

K

Tb


Y

Kém

IV.RÚT KINH NGHỆM:
1.Ưu điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
..

Ký Duyệt: Tuần 13
Ngày tháng năm 2014
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng


Trường THCS...................
Họ và tên ..........................
Lớp ...................................
Điểm:

KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Hóa học
Nhận xét của giáo viên:


A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trước câu em chọn đúng
Câu1 Sau phản ứng hóa học xảy ra :
A. Khối lượng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng
B. Khối lượng các chất tham gia tăng, khối lượng sản phẩm giảm
C. Khối lượng chất tham gia và sản phẩm đều giảm
D. Khối lượng chất tham gia giảm , khối lượng sản phẩm tăng
Câu 2:Công thức hóa học nào sai?
A.FeO.
B.NaO.
C.CuSO4.
D.AlCl3.
Câu 3:Cho công thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hóa
học nào sau đây:
A.Fe.
B.Cu.
C.Al.
D.Zn.
Câu 4:Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất.
B. Số nguyên tử trong mỗi chất.
D. Số nguyên tố tạo ra chất.
Câu 5: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện
tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ?
A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra.
B. Tốc độ phản ứng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6:Cho phản ứng hoá học sau:
Zn + 2 HCl
ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là:
A.1 : 1.

B.1 : 2.
C. 2 : 1.
D.2 : 2.
Câu 7:Cho công thức hóa học Ca (II) và ôxi. Vậy công thức hóa học đúng là:
A.Ca2O.
B.CaO.
C.CaO2.
D.Ca2O2.
Câu 8:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ôxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam
hơi nước
A.9 gam. B.18 gam. C.27 gam. D.36 gam.
Câu 9:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2
2 Al2O3.Chất tham gia phản
ứng là:
A. Al, Al2O3
B. Al2O3, O2.
C. O2, Al.
D. Al, Al2O3.
Câu 10:Phân tử phối của Na2SO4 là:
A.119g.
B.142g.
C.71g.
D.96g.
B. Tự luận(6đ)
Câu 1(2đ): Cân bằng các phương tình phản ứng sau:
1 - Al
+
O2 ---> Al2O3
2 -Na
+

S
----> Na2S
3- Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O
4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


Câu 2: (3điểm)
Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm
clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2)
A.Lập phương trình hóa học của phản ứng.
B.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
C.Tính khối lượng axit clohđric đã dùng.



×