Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án hình học lớp 8 tuần 13 đến tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.12 KB, 18 trang )

Tuần 13:
Tiết 21, 22

Ngày soạn:

ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/Mục tiêu :
-

Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các dấu hiệu nhận biết)
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán, chứng minh, nhận biết
hình, tìm đ/k của hình.
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
II/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 109
_HS: SGK, thước, bảng phụ, học 9 câu hỏi lý thuyết.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
-Cho Hs rút câu hỏi ôn tập tr.110.
-GV hệ thống hoá lại kiến thức cho Hsxem “sơ đồ nhận biết tứ giác”
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV sử dụng bảng phụ hình -HS làm việc cá nhân
Bài 87:
109 và yêu cầu HS trả lời.
a) Tập hợp các HCN là tập hợp con của
tập hợp các HBH, Hình thang.
-GV cho HS vẽ và yêu cầu


b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con
nhắc lại dấu hiệu nhận biết
- 2 hs lên bảng làm bài
của tập hợp các HBH, Hình thang.
tứ giác là HCN.
tập trên
c) Giao của tập hợp các HCN và tập
hợp các Hình thoi là tập hợp các hình
-Nêu cách C/m tứ giác
vuông
EFGH là HBH.
Bài 88:
-Từ đó nêu Đk để EFGH là
- Cho cả lớp cùng làm
a) HBH EFGH là HCN <=>EH ⊥ EF
H.thoi.
<=> AC ⊥ BD (Vì EH // BD, EF//AC)
ĐK: AC & BD vuông góc với nhau.
b) HBH EFGH là hình thoi
- Cả lớp quan sát bài
<=> EF = EH <=> AC = BD
-GV cho HS nêu cách C/m
làm ở trên bảng, sau đó
ĐK:Đường chéo AC ⊥ BD
và nhận xét rút lại cách C/m nhận xét cách làm và
c) HBH EFGH là H.vuông
dạng toán trên.
sửa sai
<=> EFGH là HCN EFGH là H.thoi
- Cho HS vẻ hình và các

-Hs nêu dấu hiệu nhận
<=>AC ⊥ BD; AC = BD
nhóm thảo luận, Trình cách biết hình chữ nhật.
Bài 89:
C/m ở từng câu.
B
-HS nêu lại cách chứng
minh EFGH là HBH.
- Cho hs nhóm nhận xét
chéo
- GV cho tiếp tục cá nhân
nhận xét tiếp tục

E

x
D

x

M

A
C
a) MD là đường trung bình của ∆ ABC
và AC ⊥ AB => MD ⊥ AB
Vậy AB là đường trung trực của ME
Trang 1



-HS nêu cách C/m
- Tự nhận xét của nhóm
mình làm như thế nào.

HS thảo luận nhóm
-GV nhận xét cách C/m của
HS và tổng kết lại cách C/m.

nên E đối xứng M qua AB.
b) EM //AC (1);
EM = AC (2)
(1) &(2) => AEMC là HBH
c) AEBM là HBH
vàEM ⊥ AB
=>AEBM là H.thoi.
Chu vi H.thoi AEBM:
BM x 4 = 8 (cm)
d) AEBM là H.vuông => AB = EM
<=> AB =AC

4. Củng cố bài
- Gv chốt lại cách giải từng bài toán và bước phân tích về cách giải
- Hướng dẫn về nhà cách giải bài tập 90 sgk
5. Hướng dẫn về nhà:
-HS ôn tập lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Làm bài tập còn lại trong sbt (SBT)

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………
Duyệt
10/11/2014

Hồ Minh Đương

Trang 2


Tuần 14:
Tiết 23

Ngày soạn:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I

A. Mơc tiªu:
− Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I.
− Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
− Qua bài kiểm tra khắc sâu một số kiến thức cơ bản của chương I.
B. Chun bÞ
- HS: Ơn tập kĩ lý thuyết của chương, chuẩn bị kiến thức.
- GV: Chuẩn bị ma trận và đề.
Nhận thức
Nội dung
Vận dụng
Nhận biết Thơng hiểu
1. Từ giác
1TL(2đ)

1TN(2đ)
2. Đối xứng
1TN(1đ)
1TL(1đ)
3. Hình bình hành
1TL(2đ)
4. Hình chữ nhật
1TL(1đ)
5. Hình thoi
1TL(1đ)
Tổng

1 (2đ)

2 (3 đ)

4 (5 đ)

Cộng
2(4đ)
2(2đ)
1(2đ)
1(1đ)
1(1đ)
7(10đ)

III. ĐỀ BÀI:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Cu 1: (2đ) Em hy điền vào dấu chỗ (………) trong các khẳng định sau:
a. “Hình thang cĩ hai cạnh bn bằng nhau ………………... hình thang cn”.

b. “Tứ giác có hai cạnh đối song song và ………………… là hình bình hnh”.
c. “Hình bình hnh cĩ……………..………….. vuơng gĩc l hình thoi”.
d. “Hình thoi cĩ một ………………….… l hình vuơng”.
Cu 2:(1đ) Hy nối mỗi dịng ở cột A với mỗi dịng ở cột B để được một khẳng định đúng:
Cột A
Cột B
Trả lời
a. Hình cĩ tm đối xứng là
1. Hình thang.
a - …
b. Hình cĩ trục đối xứng là
2. Hình thang cn.
3. Hình bình hnh.
b - …
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Cu 1: (2đ) Nu dấu hiệu nhận biết hình bình hnh.
Cu 2: (2đ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA.
Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có:
a. AC vuơng gĩc với BD. Chứng minh rằng EFGH l hình chữ nhật.
b. AC bằng BD. Chứng minh rằng EFGH l hình thoi.
Cu 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB,
E là điểm đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Cc tứ gic AEMC, AEBM l hình gì? Vì sao?.
IV. Đáp án và thang điểm
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Cu 1: (2 đ) a. chưa phải là (0.5đ) ;
b. bằng nhau
(0.5đ)
Trang 3



c. hai đường chéo (0.5đ) ; d. góc vuông (0.5đ)
Câu 2: (1 đ) a - 3 ; b - 2
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Cu 1: (2đ) Nêu đúng một dấu hiệu được 0,5 điểm.
Cu 2: (2đ) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm.
A
E
H

B

D
F
G
C
Ta có: AE = EB và AH = HD suy ra HE // DB và HE = ½ DB.
Ta lại có: BF = FC và CG = GD suy ra GF // DB và GF = ½ DB
Từ đó suy ra HE // GF và HE = GF suy ra EFGH là hình bình hành.
(0.5đ)
a. AC vuơng gĩc với BD suy ra HE vuông góc với HG suy ra EFGH l hình chữ nhật.(0.5đ)
b. AC bằng BD suy ra HE = HG suy ra EFGH l hình thoi.
(0.5đ)
Cu 3: (3đ) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm.
A

E
D


C
M
B
a. Ta có AD = DB và CM = MB suy ra MD // AC và MD = ½ AC
(0.25đ)
Mà AB vuông góc với AC suy ra AB cũng vuông góc với MD
(0.25đ)
hay AB cũng vuông góc với ME
(0.25đ)
Mặt khác MD = DE suy ra điểm M đối xứng với điểm E qua AB.
(0.25đ)
b. +) Ta có AD = DB (gt) và MD = DE (gt) suy ra AEMC là hình bình hành;
(0.5đ)
Mặt khác theo câu a ta có AB cũng vuông góc với ME suy ra AEBM là hình thoi.
(0.25đ)
+) Vì MD = ½ AC và MD = DE
(0.25đ)
suy ra AC = EM và AC // EM nên AEMC là hình bình hành.
(0.5đ)
V. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Tổng số
Giỏi
Kh
TB
TB trở ln
Yếu
Km
Số lượng
%
100

VI. RT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Trang 4


Tuần 14:
Tiết 24

Ngày soạn:

ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Bài 1 : ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I/

Mục tiêu:
- HS nắm đc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
- Vẽ đc và nhận biết đc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và
tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
II/
Chuẩn bị :
- GV: Thước êke, compa, bút lông, bảng phụ hình 112 -> 117 & 120.
- HS : SGK, thước êke, compa,
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khái niệm đa giác
-GV treo bảng phụ hình 112
-> 117 giới thiệu các đa giác.
Cho HS nhận xét các hình đa
giác là là hình như thế nào.
-GV hình thành khái niệm đa
giác.
-GV yêu cầu HS nêu khái
niệm hình đa giác hình 117.
-Cho HS làm ?1
-Niêm khái niệm tứ giác lồi.
-GV yêu cầu HS đưa ra khái
niệm đa giác lồi và chỉ ra các
đa giác lồi ở hình trên (H112
-> 117)

-HS nêu nhận xét các hình đa
giác (hình có nhiều đoạn thẳng
khép kín, trong đó bất kỳ 2
đoạn thẳng nào đã có 1 điểm
chung thì cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.

I) Khái niệm đa giác:
A
B
E

C

D
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB,
-HS trả lời ?1
BC, CD, DE, EA trong đó bất
kỳ hai đoạn thẳng nào có 1
điểm chung cũng không nằm
trên một đường thẳng.
-Các điểm A, B, C . . . là các
đỉnh của đa giác.
-Các đoạn AB, BC, CD . . . là
_HS nêu lại khái niệm tứ giác các cạnh của tam giác.
lồi và đa giác.
Định nghĩa :SGK trang 114.

_GV khái quát hoá (tứ giác lồi
có 2 đường chéo cắt nhau)
- Làm ?2
-GV vẽ hình 119, HS tự làm ?
3 và trả lời.
-HS làm ?2 và trả lời miệng
-GV giới thiệu cách gọi tên
các hình đa giác với n cạnh (n
= 3, 4, 5 . . . )
-Cho HS H/động nhóm bài 4,
GV khái quát cách tìm ∆ ,
đường chéo tổng trong đa HS trả lời ?3

Câu ?3:

A

B

G

C
E

D
Trang 5


giác.

Điền vào SGK trang 114

Hoạt động 2 : Đa giác đều
_GV treo bảng phụ H.120 &
giới thiệu các đa giác đều. Từ -HS nêu Đ/nghĩa ∆ đều,
đó cho HS nhắc lại ∆ đều,
Định nghĩa: SGK trang 115
H/vuông đưa ra định nghĩa đa -HS nêu Đ/nghĩa H/vuông
giác đều.
-Cho HS làm bài tập 2 tr.115.
-Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SBT nêu trục đối xứng của ∆ HS nêu Đ/nghĩa Đ?nghĩa đa
đều, H.vuông.
giác đều.
-GV nêu tâm đối xứng và trục
đối xứng của 4 đa giác đều

hình 120.
4. Củng cố bài
- Làm bài 5 SGK trang
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo vở ghi và SGK.
- Soạn trước bài diện tích hình chữ nhật

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt
17/11/2014

Hồ Minh Đương

Trang 6


Tuần 15:
Tiết 25

Ngày soạn:

DIỆN TÍCH HÌNH CHƯ NHẬT
I/Mục tiêu :
-

HS nắm vững công thức tính HCN, H.vuông , hình tam giác vuông.

HS hiểu rõ để C/m các công thức tính diện tích cần vận dụng các tính chất của diện tích
đa giác.
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích trong giải toán.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 121
- HS: SGK, thước, bảng phụ.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
-Nêu khái niệm đa giác và đa giác lồi?
-định nghĩa đa giác đều?
-Nêu diện tích HCN?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khái niệm diện tích đa giác
Hỏi: Em hiểu thế nào là diện - Hs trả lời theo yêu cầu của I/ Khái niệm
tích HCN/
giáo viên
-Số đo của phần mặt phẳng
-Co HS làm ?1 từ đó rút ra
giới hạn bởi một đa giác được
nhận xét :
gọi là diện tích đa giác đó.
+Thế nào là diện tích của một - Hs trả lời câu ?1
-Mỗi đa giác có một diện tích
đa giác.
xác định. Diện tích đa giá là
+Diện tích của đa giác với

một số dương.
một số thực.
- Rút ra nhận xét sgk
-GV rút kết lại nhận xét.
Diện tích có các tích chất:
GV đặt câu hỏi cho tính chất 1
SGK trg 117.
&2 của diện tích đa giác &
nêu lại 3 tính chất sau khi HS
Kí hiệu: Diện tích đa giác
trả lời.
ABCDE là SABCDE
Hoạt động 2 : Công thức tính diện tích HCN
II/ Công thức tính diện tích
-GV nêu công thức theo SGK. -HS nêu công thức tính diện hình chữ nhật:
tích HCN.
Hoạt động 4 : Công thức tính điện tích hình vuông, tam giác vuông
Cho HS nhắc lại H.vuông là
HCN có gì bằng nhau, và diện
HS làm ?1
1
tích ∆ vuông bằng dt HCN
2
-Cho HS trả lời ?3
Hs làm ?3
4. Củng cố bài

III/ Công thức tính diện tích
hình vuông, tam giác vuông:
SGK trang 118

-

Trang 7


-GV hướng dẫn làm bài 6 trg 118.
-Bài tập thêm: Cho ∆ ABC có cạnh huyền BC= 5cm, cạnh AB= 4cm.
+ Tìm diện tích ∆ ABC
-Học bài theo vở
5. Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài trong scáh giáo khoa SGK trang 118
-Học bài theo vở ghi và SGK.
- Soạn trước bài tập để tiết sau sửa bài tập

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
Tuần 15:
Tiết 26

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
-

Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất diện tích đa giác, công thức tính diện tích
HCN, H.vuông, ∆ vuông.
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích HCN, H.vuông, ∆ vuông.

II/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 124, 125
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Cho HS vẽ hình và làn bài
Bài 9:
tập 9 trg 119, nêu công thức -HS trả lời và giải bài tập 9 SABCD = AB. AD
tính hình vuông, ∆ vuông.
SGK trg 119.
= 122 = 144 (cm2)
1
S ∆ ABE = SABCD
3
Bài 11 SGK trg 119
1
-HS lắp ghép 2 ∆ vuông theo -HS thảo luận nhóm và
= .144= 48 (cm2)
3
đề bài.
trình bày.
1
S ∆ ABC = AB.AE
2
-HS nêu diển tích bài 12.

-HS trình bày cách tính bài
1
12.
48 = .12.X
2
=> X = 8 (cm)
Bài 14:
Bài tập: 14
-GV cho HS lên bảng làm.
-HS trình bày
Diện tích đám đất HCN:
700 x 400 = 280.000 (m2)
- Hs trả lời theo yêu cầu của 280.000 (m2) = 0,28 km2
giáo viên
= 2800 a
Trang 8


= 28 ha
- Hs trả lời câu
Bài 10:
Bài tập: 10
-GV vẽ hình và yêu cầu HS thảo
F
luậnnhóm trình bày cách C/m - Rút ra nhận xét sgk
(GV gợi ý thêm cho HS cách tìm
D
B
diện tích hình vuông và ∆
vuông.

a
c
-GV khái quát hoá lại cách tính
hình vuông dựng trên cạnh
I
A c C
huyền của ∆ vuông sẽ bằng tổng
K
O
diện tích 2 hình vuông dựng trên -HS thảo luận nhóm và nêu
2 cạnh góc vuông.
lên bài làm.
SAIDB = a2

E

SAKOC = b2
SBCEF = c2

Mà ∆ ABC tại A

.c2 = b2 + a2
VậySBCEF = SAIDB+SAKOC
4. Củng cố :
GV treo bảng hình 125
-Nêu lại tính chất của diện tích đa giác và từ đó rút ra những ∆ có diện tích bằng nhau.
-Nêu diện tích ∆ ADC và ∆ ABC sẽ tổng các diện tích nào.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học lại bài
-Làm bài tập 21, 17 SBT trg 127, 128


IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………
Duyệt
24/11/2014

Hồ Minh Đương

Trang 9


Tuần 16:
Tiết 27

Ngày soạn:

DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I/Mục tiêu :
-

HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác .
HS biết C/m định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp.
Vận dụng công thức và tính chất của diện tích của tam giác trong giải toán.
HS vẽ được HCN hoạc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác cho trước.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGK,thước , ekê,compa,bảng phụ hình 127 -> 130, kéo

- HS: SGK, thước, bảng phụ, kéo.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Cho ∆ ABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC
-Nêu công thức tính diện tích ∆ ABH, ∆ AHC
-Vậy diện tích ∆ ABC được tính như thế nào?
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Định lí
Dựa vào bài kiểm tra cũ ta thấy:
I/ Định lí SGKtrg 120
- Hs trả lời theo yêu
A
S ∆ ABH= S ∆ ABH +S ∆ AHC
cầu
của
giáo
viên
1
1
= AH.HC + AH.HC
2
2
1
1
- Hs trả lời câu ?1
C

H
B
= AH.(BH + HC) = AH.BC
2
2
(GV dẫn dắt HS đi đến cách tính)
Gt: ∆ ABC có diện tích S
-Nêu cách tính diện tích trong - Rút ra nhận xét sgk
AH ⊥ BC
trường hợp ∆ tù, ∆ vuông.
1
Kl: S = AH.BC
-GV khái quát công thức tính diện
2
tích ∆ .
Chứng minh
-HS suy nghĩ và trả lời SGK trg 120 ; 121
-HS làm ?2
-GV treo hình 127 và yêu cầu HS
làm (lắp ghép hình trên bảng phụ)
Hoạt động 2 :
-Gv treo hình 128 có cắt dán -HS thảo luận nhóm bài 16 và
sẳn và lắp ghép để HS hình trả lời theo nhóm.
dung rõ hơn.
-HS vẻ hình và cá nhân -HS vẽ hình 131 và làm vào
chứng minh bài toán.
vở.
4. Củng cố
-Gv treo hình 129, 130 có cắt dán sẳn và lắp ghép để HS hình dung rõ hơn.
-HS vẻ hình và cá nhân chứng minh bài toán.

5. Hướng dẫn về nhà:
Trang 10


- Học bài và làm bài tập 18 SGK trg121
- Làm trước các bài tập trong sách shk để chuẩn bị tiết sau sửa bài tập

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
Tuần 16:
Tiết 28

Ngày soạn:

LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
-

Giúp HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Rèn luyện khả năng phân tích tìm diện tích tam giác.
II/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 133.
_HS: SGK, thước, bảng phụ.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Ghi bảng

Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
-Nêu cách tìm diện tích ∆
Bài 19:
-HS nêu công thức tính diện -Các ∆ hình 1; 3; 6 có diện
-Làm bài 19 SGK trg 122
tích tam giác và trả lời bài 19. tích là 4 Ô vuông.
-Các ∆ hình 2; 8 có viện tích
là 3 Ô vuông.
-Hai ∆ có diện tích bằng
nhau thì chưa chắc bằng
nhau.
-GV cho Hs làm bài tập 21
Bài tập: 21
(Gợi mở cách tìm diện tích -HS vẽ hình và suy nghĩ làm SABCD = AD . x (1)
HCN ABCD và ∆ AED có gì bài.
1
S ∆ AED = AD . EH
liên quan)
2
1
S ∆ AED = AD . 2
2
S ∆ AED = AD
SABCD = 3. S ∆ AED (2)
= 3. AD
Từ (1), (2) => AD.x = AD.3
Vậy: x = 3cm
-GV cho HS làm bài 24 và ôn
Bài 24:

định nghĩa ∆ cân, tính chật
đường cao trong ∆ cân, định lí
∆ ABC cân vẽ AH ⊥ BC
Pitago
-HS vẽ hình và tính diện tích => AH là trung tuyến=> BH
dựa vào đường cao.
BC a
=
=
2
2
Trang 11


A
b

c
a

B

H

C

a2
AH =AB -BH = b 4
2


2

2

2

(Đlí Pitago trong ∆ ABH
vuông tại H.
1
S ∆ ABC = AH . BC
2
1 4b 2 − a 2 a
=
=
.
2
2
2

-GV cho HS thảo luận nhóm
bài 22
- S ∆ PIF = S ∆ PAF có cùng đáy
1
4b 2 − a 2
-HS
thảo
luận
nhóm

mỗi

a.
là PF để có diện tích bằng nhau
4
2
thì ta suy ra phải có chiều cao nhóm trình bài một câu.
Bài 22:
bằng nhau.
1) S ∆ PIF = S ∆ PAF
thì điểm I thuộc đường thẳng
d đi qua A và // PF
2) SPOF = 2 SPAF
Dựa vào bài 22 câu b ta suy ra
thì điểm O thuộc m //PF và
1
cách PF một khoảng 2 lần
vị trí điểm M để S ∆ AMC = S
khoảng cách từ A đến đường
2
thẳng PF.
∆ ABC
1
3) SPNF = SPAF
2
Vậy N thuộc n’ // PF và cách
1
-HS làm vào vở
PF một khoảng bằng
2
khoảng cách từ A -> PF
Bài 23:

B
M

A

H K

C

Trang 12


S ∆ ABC = S ∆ AMB +
+S ∆ BMC + S ∆ AMC
mà:S ∆ AMC =S ∆ ABM+S ∆
BMC

=> S ∆ ABC = 2.S ∆ AMC
4. Củng cố
-On lại bài và làm bài tập 25 SGK trg 123
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hướng dẫn HS làm bài 30 SBT trg129.
- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm đã học trong sgk

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
Duyệt
01/12/2014


Hồ Minh Đương

Trang 13


Tuần 17:
Tiết 29

Ngày soạn:
Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- Mơc tiêu
- HƯ thng các kin thc cơ bản trong chương I,II
- Vn dơng những kin thc đ đĨ rèn luyƯn k năng nhn bit hình, chng minh, tính toán, tìm điỊu
kiƯn đĨ thoả mãn mt hình nào đ?
- Rèn luyƯn tư duy cho HS
II- Chun bị
- GV: đề cương.
- HS: Ôn lại định ngha , tính cht, du hiƯu nhn bit các hình t giác .
III- Tin trình dạy hc
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Cho HS xem “ sơ đ nhn bit t - Hs quan sỏt sơ đồ
I - Lý thuyt

giác” đã chun bị trên bảng phơ
1. Định ngha
- Hs trả lời theo yờu
HS điỊn các điỊu kiƯn vào sơ đ
cầu của giỏo viờn
trên bảng phơ theo các mịi tên
2, tính cht
- Hs khỏc nhận xột
Hình vuông c đầy đđ tính cht cđa
hình thoi và hình chữ nht
HS : Hai đưng chéo cắt nhau tại
- Nghe Gv nhận xột
trung điĨm mỗi đưng, bằng nhau,
- Hs nờu tính cht hình
vuông gc vơi nhau là tia phân giác
GV: t định ngha hình vuông em hãy vuông .
cđa gc.
cho bit hình vuông c tính cht gì?
HS theo di
+ hãy nêu các tính cht vỊ đưng chéo - Hs nêu các tính cht
cđa hình vuông?
vỊ đưng chéo cđa 3. Du hiƯu nhn bit
hình vuông
a. ABCD là hình chữ nht và AB
+ Đưa các tính cht ra bảng phơ đĨ HS
= BC
theo di
b. ABCD là hình chữ nht và AC ⊥
BD
GV: T định ngha và tính cht cđa hình

- hs nờu du hiƯu nhn c. ABCD là hình chữ nht và AC
Trang 14


vuông hãy rĩt ra du hiƯu nhn bit hình bit
hình
vuông
vuông ABCD ?
ABCD
- HS theo di du hiƯu
Đưa ra du hiƯu dưới dạng bảng phơ
đĨ HS theo di
- HS : đ/k: AB = BC
hoỈc AC ⊥ BD hoỈc
Cho hình chữ nht ABCD c thêm điỊu AC hay BD là phân
kiƯn gì đĨ ABCD là hình vuông?
giác 1 gc.
Cho hình thoi ABCD c thêm điỊu
kiƯn gì đĨ ABCD là hình vuông?
A
E
Cht lại theo kí hiƯu hình v
GV nghiên cu BT 89/111 bảng phơ?
+ V hình ghi GT - KL cđa bài toán
D

hoỈc BD là phân giác 1 gc.
d. ABCD là hình thoi và gcA =
1V
e. ABCD là hình thoi và AC =

BD

II. Bài tp
Bài tp 89/111
a) ta c:
ED =DM (gt) (1)
MB =MC (gt) (1’)
=> DM//AC A = 1V
=> MD⊥AB (2)
T (1) và (2) => AB là
trung trc cđa EM Vy
điĨm E đi xng với điĨm
B
M qua AB

+ đĨ Chng minh điĨm E đi xng Cvới
M
điĨm M qua AB ta chng minh điỊu gì?
+ Các nhm h/đng giải phần a, b
- HS: đ/k: gc A=1V
+Chữa và cht p/ pháp phần b
+ Cho BC =4cm. Mun tính chu vi t hoỈc AC = BD.
HS v hình phần ghi
giác AEBM ta tìm ntn?
GV hướng dn HS vỊ nhà phần này. bảng
- HS: chng minh
Sau đ chữa và cht phương pháp
AB là trung trc
cđa EM


b) T (1) và (1’)
=>DM là đưng trung bình cđa
∆ABC => DM=1/2AC.
Mà DE =DM (gt), EM =AC Và
EM//AC
=> AEBC là hình bình hành
Chng minh tương t AEBM là hình
bình hành, AB ⊥ME (cmt) =>
AEBM là hình thoi

Hoạt đng 3: Cđng c
- Cần nắm vững định ngha, tính cht, du hiƯu nhn bit
các hình t giác đỈc biƯt đĨ vn dơng linh hoạt trong
bài tp.
- HS ghi nhớ GV dỈn dò.
- Xem k lại quan hƯ giữa các t giác đỈc biƯt đĨ bit
vn dơng t/c cđa t giác này cho trưng hỵp đỈc biƯt kia.

Hoạt đng 3: hướng dn vỊ nhà
- Hc thuc lí thuyt vỊ t giác. Xem lại cách vn dơng các kin thc vào bài tp.
- BTVN: 88,90/111,112-SGJK
- Hướng dn bài 89c/SGK: BC=4cm => BM =2cm. Vy P AEBM = 4BM =.....
- Chun bị gi sau kiĨm tra 1 tit.

IV. Rút kinh nghiệm:
Trang 15


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………….…………………
Tuần 17:
Tiết 30

Ngày soạn:
Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I(TT)
I- Mơc tiêu
- HƯ thng các kin thc cơ bản trong chương I,II
- Vn dơng những kin thc đ đĨ rèn luyƯn k năng nhn bit hình, chng minh, tính toán, tìm điỊu
kiƯn đĨ thoả mãn mt hình nào đ?
- Rèn luyƯn tư duy cho HS
II- Chun bị
- GV: đề cương.
- HS: Ôn lại định ngha , tính cht, du hiƯu nhn bit các hình t giác .
III- Tin trình dạy hc
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Cho HS xem “ sơ đ nhn bit t - Hs quan sỏt sơ đồ
I - Lý thuyt
giác” đã chun bị trên bảng phơ
1. Định ngha
- Hs trả lời theo yờu
HS điỊn các điỊu kiƯn vào sơ đ
cầu của giỏo viờn

trên bảng phơ theo các mịi tên
2, tính cht
- Hs khỏc nhận xột
Hình vuông c đầy đđ tính cht cđa
hình thoi và hình chữ nht
HS : Hai đưng chéo cắt nhau tại
- Nghe Gv nhận xột
trung điĨm mỗi đưng, bằng nhau,
- Hs nờu tính cht hình
vuông gc vơi nhau là tia phân giác
GV: t định ngha hình vuông em hãy vuông .
cđa gc.
cho bit hình vuông c tính cht gì?
HS theo di
+ hãy nêu các tính cht vỊ đưng chéo - Hs nêu các tính cht
cđa hình vuông?
vỊ đưng chéo cđa 3. Du hiƯu nhn bit
hình vuông
a. ABCD là hình chữ nht và AB
+ Đưa các tính cht ra bảng phơ đĨ HS
= BC
theo di
b. ABCD là hình chữ nht và AC ⊥
BD
GV: T định ngha và tính cht cđa hình
- hs nờu du hiƯu nhn c. ABCD là hình chữ nht và AC
vuông hãy rĩt ra du hiƯu nhn bit hình
Trang 16



vuông ABCD ?

bit
hình
vuông hoỈc BD là phân giác 1 gc.
ABCD
d. ABCD là hình thoi và gcA =
Đưa ra du hiƯu dưới dạng bảng phơ - HS theo di du hiƯu 1V
đĨ HS theo di
e. ABCD là hình thoi và AC =
- HS : đ/k: AB = BC BD
Cho hình chữ nht ABCD c thêm điỊu hoỈc AC ⊥ BD hoỈc
kiƯn gì đĨ ABCD là hình vuông?
AC hay BD là phân II. Bài tp
Cho hình thoi ABCD c thêm điỊu giác 1 gc.
Bài tp 89/111
kiƯn gì đĨ ABCD là hình vuông?
a) ta c:
A
E
ED =DM (gt) (1)
Cht lại theo kí hiƯu hình v
MB =MC (gt) (1’)
GV nghiên cu BT 89/111 bảng phơ?
=> DM//AC A = 1V
+ V hình ghi GT - KL cđa bài toán
D
=> MD⊥AB (2)
T (1) và (2) => AB là
trung trc cđa EM Vy

+ đĨ Chng minh điĨm E đi xng Cvới
M
B
điĨm E đi xng với điĨm
điĨm M qua AB ta chng minh điỊu gì?
M qua AB
+ Các nhm h/đng giải phần a, b
+Chữa và cht p/ pháp phần b
b) T (1) và (1’)
+ Cho BC =4cm. Mun tính chu vi t - HS: đ/k: gc A=1V
hoỈc AC = BD.
=>DM là đưng trung bình cđa
giác AEBM ta tìm ntn?
GV hướng dn HS vỊ nhà phần này. HS v hình phần ghi ∆ABC => DM=1/2AC.
bảng
Mà DE =DM (gt), EM =AC Và
Sau đ chữa và cht phương pháp
- HS: chng minh
EM//AC
AB là trung trc
=> AEBC là hình bình hành
cđa EM
Chng minh tương t AEBM là hình
bình hành, AB ⊥ME (cmt) =>
AEBM là hình thoi

Hoạt đng 3: Cđng c
- Cần nắm vững định ngha, tính cht, du hiƯu nhn bit
các hình t giác đỈc biƯt đĨ vn dơng linh hoạt trong
bài tp.

- HS ghi nhớ GV dỈn dò.
- Xem k lại quan hƯ giữa các t giác đỈc biƯt đĨ bit
vn dơng t/c cđa t giác này cho trưng hỵp đỈc biƯt kia.

Hoạt đng 3: hướng dn vỊ nhà
- Hc thuc lí thuyt vỊ t giác. Xem lại cách vn dơng các kin thc vào bài tp.
- BTVN: 88,90/111,112-SGJK
Duyệt
- Hướng dn bài 89c/SGK: BC=4cm => BM =2cm. Vy P AEBM = 4BM
=.....
8/12/2014
- Chun bị gi sau kiĨm tra 1 tit.

IV. Rút kinh nghiệm:
Trang 17
Hồ Minh Đương


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….…………………
Tuần 18:
Tiết 31

Ngày soạn:
Ngày dạy:

KIỂM TRA HỌC KỲ I (Cả đại số và hình học)
I. MỤC TIU:
- Giúp HS nắm chắc lí thuyết của chương trình HK 1 lớp 8.

- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh HK 1 năm học 2010 - 2011.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Ơn tập kĩ lý thuyết của chương, chuẩn bị kiến thức.
- GV: Chuẩn bị ma trận và đề.
III. NỘI DUNG ĐỀ : (Có đề thi kèm theo)
IV. RT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
....................................................................................................................
................................................................................................................................................

Tuần 18:
Tiết 32

Ngày soạn:
Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIU:
- Giúp HS nắm chắc lí thuyết của chương trình HK 1 lớp 8.
- Nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh HK 1 năm học 2010 - 2011.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Ơn tập kĩ lý thuyết của chương, chuẩn bị kiến thức.
- GV: Chuẩn bị đề và đáp án.
III. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Tổng số
Giỏi
Kh
TB
TB trở ln

Yếu
Km
Số lượng
%
100
IV. RT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Duyệt
15/12/2014

Hồ Minh Đương

Trang 18



×