Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thuyết trình Đường Lối FTU Đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 28 trang )

Đường lối của Đảng
về phát triển kinh tế tư
nhân


Nội dung
chính
01

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG VỀ
PHÁT TRIỂN KTTN

02

THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN
KTTN

03

GIẢI PHÁP


1

Quan điểm,
đường lối
của Đảng về
phát triển
KTTN



1.1 Khái niệm KTTN
Kinh tế tư nhân là hình thức kinh
tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu
sản xuất và khả năng lao động
của bản thân người lao động và
gia đình


Đặc điểm
Gắn liền với
lợi ích cá
nhân, động
lực thúc đẩy
xã hội phát
triển

Mơ hình tổ
chức kinh
doanh của
nền sản xuất
hàng hố ở
giai đoạn
cao

Nền tảng
của kinh tế
thị trường



1.2 Quá trình nhận
thức

200
1

200
6

201
1

201
6

Đại hội
Xi

Đại hội
IX
Đại hội X

Đại hội
XII


Đại hội IX
• Vai trị: Thành phần kinh tế có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa

• Phương hướng, nhiệm vụ: KTTN được
khuyến khích phát triển mạnh; được
đảm bảo bình đẳng và cơ hội phát
triển; hợp tác, cạnh tranh lành mạnh
giữa các thành phần kinh tế; sửa đổi,
bổ sung pháp luật cho phù hợp, ...


Hội nghị trung ương 5 khóa IX: “Kinh tế tư nhân là bộ phận cấu

thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phát triển kinh tế
tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan
trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh
tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao nội lực của đất
nước trong hội nhập kinh tế quốc tế”


Đại hội X
Vị trí của KTTN

Kinh tế tư nhân có vai
trò quan trọng, là một
trong những động lực
của nền kinh tế

Cho phép Đảng viên
làm KTTN
• Phải đảm bảo quy định
điều lệ Đảng, quy định

pháp luật
• Nêu cao tính tiên phong
gương mẫu của người
Đảng viên
→ Vừa phát huy khả năng
làm kinh tế vừa giữ được
tư cách, phẩm chất của


1

Đại hội XI

Vai trị
Tiếp tục khẳng định « một trong
những động lực của nền kinh tế »
Quan hệ với các thành phần kinh
2 tế khác:
Mọi thành phần kinh tế đều bình
đẳng trước pháp luật, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh
lành mạnh
Phương hướng:
3 • Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển
KTTN
• Phát triển mạnh các loại hình KTTN ở hầu
hết các ngành
• Tạo điều kiện hình thành một số tập đồn
kTTN
• Tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà



Đại hội XII


Tiếp tục khẳng định quan điểm từ các kì đại hội
trước

Điểm mới: “KTTN là một động lực quan trọng của
nền kinh tế”
Hội nghị trung ương 5 khóa XII: Đưa KTTN phát triển
nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng
cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng lẫn tỷ trọng
trong tổng sản phẩm nội địa


1.3 Kinh nghiệm phát triển KTTN
trong khu vực và bài học cho Việt
Nam

Nhật bản

Trung quốc

Việt Nam


Nhật Bản
 Thực hiện dân chủ hóa kinh tế gắn
liền với dân chủ hóa chính trị và xã

hội
 Kinh tế thị trường cần có sự can
thiệp, điều tiết của Nhà nước
 Giải thoát về tư tưởng; đảm bảo
quyền tự do kinh doanh; chú trọng
giáo dục – đào tạo
 Tăng cường và chủ động mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại


Trung Quốc

12/1978 đến 10/1988: mở
rộng quyền tự chủ của các
doanh nghiệp nhà nước
9/1988 đến 12/1997: “chấn
chỉnh, cải tạo nền kinh tế
“quá nóng”
1998 – 2002: tiến hành giải
thể quản lý nhà nước trên
qui mô rộng lớn
2003 – 2016: cải cách
mạnh mẽ doanh nghiệp
nhà nước, xây dựng các tập
đoàn kinh tế lớn


Bài học cho Việt
Nam
Nhà nước có vai trị điều tiết, là người “cầm cân nảy

mực”
Đường lối, giải pháp phù hợp để cải cách doanh nghiệp
nhà nước
Nâng cao tính chủ động, sáng tạo, độc lập trong sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp


2

Thực trạng
phát triển
KTTN ở Việt
Nam
 Thực trạng
 Tích cực
 Tiêu cực
 Nguyên nhân


2.1 Thực trạng

35%

Nơng nghiệp
71000 trang
trại
120000 doanh
nghiệp tư
nhân


Đóng góp GDP
năm 2016

Tập đoàn tư nhân lớn
- Tập đoàn HAGL
- Tập đoàn Vingroup
- Tập đoàn Masan


Về mặt quản lý nhà nước
1990
1999
Luật DN, Luật DN
nhà nước

Luật DN tư nhân, Luật Công ty

2005
- Thống nhất thành Luật DN
- Luật Đất đai, luật THương mại

2014
- Sửa đổi luật DN
- Luật Đầu tư


Cơ cấu GDP năm 2011 theo thành phần KT

KT nhà nước


33.03%
42.78%

Khu vực có vốn
đầu tư nước
ngồi
KT tập thể

5.22% 18.97%

KTTN (bao gồm
cả KT cá thể)



×