Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT học PHẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.17 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA MÔI TRƢỜNG
VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
-

Mã môn học: 441042

-

Số tín chỉ: 3

Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: ĐH Công nghệ sinh học/ CĐ Công nghệ sinh
học
-

Loại môn học:


Bắt buộc: x




Lựa chọn:

-

Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này): hóa đại cương

-

Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này):

-

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

-



Nghe giảng lý thuyết

: 30 tiết



Làm bài tập trên lớp

: 15 tiết




Thảo luận

: … tiết



Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): …. tiết



Hoạt động theo nhóm

: … tiết



Tự học

: 45 giờ

Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Môi trường / Khoa Môi trường và Công
nghệ sinh học, 144/24 Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM.

2. Mục tiêu của môn học
-

Kiến thức: Mô tả nguyên lý và tính toán quá trình truyền khối hay sử dụng trong
ngành môi trường và công nghệ sinh học.

Kỹ năng: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên có thể hiểu và tính toán các quá trình
cơ, dòng chảy và nhiệt sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ sinh học.
Thái độ, chuyên cần: Sinh viên phải tham dự 80% số buổi lên lớp.

3. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)


Nội dung chính của môn học là mô tả nguyên lý và tính toán quá trình vận chuyển chất
lỏng và các quá trình cơ, nhiệt khác hay sử dụng trong ngành môi trường và công nghệ sinh
học.
4. Tài liệu học tập
Tài liệu bắt buộc:
1. “Quá trình & Thiết bị tập 1,2”, Các tác giả, NXB ĐHQG
2. “Quá trình & Thiết bị tập10, Ví dụ & Bài tập”, Bộ môn Máy Thiết bị, NXB
ĐHQG.
Tài liệu tham khảo:
1. Sổ tay Quá trình Thiết bị tập 1 và 2, NXB Khoa học Kỹ thuật
5. Các phƣơng pháp giảng dạy và học tập của môn học
Kết hợp các bài tập xen kẽ các vấn đề lý thuyết giúp sinh viên hiểu bài rõ hơn.
6. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
-

Đi học đầy đủ

-

Chuẩn bị bài trước khi lên lớp

-


Tích cực tham gia đặt câu hỏi và làm bài tập trên lớp

-

Thi giữa kỳ

-

Thi cuối kỳ

7. Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ.
8. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1. Đối với môn học lý thuyết hoặc vừa lý thuyết vừa thực hành
8.1.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm
đánh giá bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số
của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
-

Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;

-

Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;

-

Điểm đánh giá phần thực hành;


-

Điểm chuyên cần; 5%

-

Điểm tiểu luận;

-

Điểm thi giữa kỳ; 25%

-

Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng;
bài tập cá nhân/ học kì,…).


8.1.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
-

Hình thức thi (tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc bao gồm các hình thức): tự
luận

-

Thời lượng thi: 90 phút


-

Sinh viên được tham khảo tài liệu hay không khi thi: được tham khảo tài liệu

8.2. Đối với môn học thực hành:
-

Tiêu chí đánh giá các bài thực hành:

-

Số lượng và trọng số của từng bài thực hành:

8.3. Đối với môn học đồ án hoặc bài tập lớn:
-

Tiêu chí đánh giá, cách tính điểm cụ thể:

9. Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và
phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))

Nội dung

(1)

Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự
Thực hành,
học,

thí nghiệm,
tự

Bài Thảo
thực tập,
nghiên
thuyết tập luận
rèn nghề,...
cứu
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Tổng

(7)

Chƣơng 1: Thủy tĩnh học
1. Định nghĩa
2. Áp suất thủy tĩnh
3. Ưng dụng thủy tĩnh học

4

2

5


11

Chƣơng 2: Phƣơng trình cơ bản của
dòng chảy
1. Định nghĩa
2. Phương trình dòng chảy
3. Áp dụng phương trình tính toán
4. Giới thiệu và chọn bơm

9

3

5

17

Chƣơng 3: Lắng
1. Định nghĩa
2. Phương trình chuyển động của
hạt qua lưu chất
3. Áp dụng

4

2

5

11


Chƣơng 4: Lọc
1. Định nghĩa
2. Phương trình tính toán
3. Áp dụng

4

2

5

11


Chƣơng 5: Quá trình màng
1. Định nghĩa
2. Tính tóan quá trình hâp thu

3

Chƣơng 6: Các quá trình nhiệt
1. Cơ chế quá trình truyền nhiệt
2. Phương trình cân bắng nhiệt
3. Áp dụng tính tóan thiết bị truyền
nhiệt
4. Thiết bị cô đặc

6


Ôn tập
Tổng

3

5

8

5

14

3
30

15

3
30

10. Ngày phê duyệt

Ngƣời viết
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tổ trƣởng Bộ môn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trƣởng khoa

(Ký và ghi rõ họ tên)

75



×