Ngày soạn: 26/9/2015
Ngày dạy: 29/9: 7B; 30/9: 7A
Tiết: 25
ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt
- HS hiÓu kiÓu ®Ò biÓu c¶m vµ c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m.
- HS có kĩ năng nhận biết đề văn biểu cảm. Bước đầu rèn luyện các bước làm bài
văn biểu cảm.
- HScó ý thức sử dụng đúng các bước trong khi làm văn biểu cảm.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Học hiểu được đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm; hiểu cách làm bài văn biểu
cảm.
2. Kĩ năng
- HS xác định đề văn biểu cảm. Rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị
- GV: Sơ đồ các bước làm bài văn biểu cảm.
- HS: Soạn bài theo yêu cầu
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Trao đổi đàm thoại, phân tích, quy nạp
- Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn
IV. Tổ chức giờ học
1.Ổn định tổ chức : 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 3'
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới và việc làm bài tập ở nhà của HS
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Hoạt động1: Khởi động
2'
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp
thu kiến thức về đề văn biể cảm và
cách làm bài văn biểu cảm.
- GV giới thiệu bài: Tiết trước các em
đã nắm được đặc điểm của văn biểu
cảm. Vậy đề văn biểu cảm có đặc điểm
gì? Cách làm bài văn biểu cảm ra sao?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 23'
mới
* Mục tiêu: HS nhận thức được yêu
cầu của đề văn biểu cảm và cách làm
1
Nội dung chính
I. Đề văn biểu cảm và các bước
bài văn biểu cảm.
làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm
- HS đọc các đề bài trong SGK (Tr88)
a. Bài tập (SGK- tr88)
H: Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và
định hướng tình cảm trong các đề?
- HS thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải
bàn.
- Đại diện 2 nhóm nêu kết quả thảo
luận
- HS nhận xét
- GV kết luận.
Đối tượng
a. Dòng
sông
Định hướng tình
cảm
Tình cảm thật của
mình với dòng sông
b.Đêm
Tình cảm của mình
trăng trung với đêm trăng
thu
c. Nụ cười Cảm nghĩ về nụ cười
của mẹ
d. Tuổi thơ Nỗi vui buồn tuổi
thơ.
e. Loài cây Tình cảm yêu thích
với loài cây em yêu
H: Qua bài tập trên em thấy đề văn
biểu cảm cần đảm bảo những yêu
cầu gì?
- Đề văn biểu cảm: Phải có đối tượng
biểu cảm và định hướng tình cảm cho
toàn bài.
- HS đọc ghi nhớ ý 1 (SGK - tr 88)
- GV khái quát ghi nhớ ý 1.
b. Ghi nhớ ý 1(SGK-tr88)
2. Các bước làm bài văn biểu
cảm
a. Bài tập (SGK- tr88)
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của
mẹ
* Bước 1: Tìm hiểu đề
- Thể loại: phát biểu cảm nghĩ
- HS đọc đề bài SGK -tr 88.
H: Đề thuộc loại gì?
(Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ)
H: Đối tượng cảm nghĩ mà đề nêu
ra là gì?
(Đối tượng: Nụ cười của mẹ)
H: Em hình dung và hiểu thế nào về
đối tượng ấy?
- Đó là nụ cười biểu hiện tình cảm yêu
thương trìu mến, tha thiết của mẹ.
- Nụ cười khích lệ.
H: Tại sao nói nụ cười của mẹ có tác
dụng khích lệ chúng ta?
- Đối tượng: nụ cười của mẹ
* Bước 2: Tìm ý
2
- Mỗi khi em biết đi, biết nói khi em
lần đầu đi học, mỗi khi em được lên
lớp được khen -> mẹ cười khích lệ.
H: Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ
cười của mẹ có tác dụng gì?
- Nụ cười an ủi động viên
H: Lúc nào mẹ nở nụ cười?
( Lúc mẹ vui, khi con thành đạt, biết
vâng lời )
H: Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em
cảm thấy như thế nào?
(Nhớ, buồn, lo lắng)
H: Em phải làm gì để luôn thấy nụ
cười của mẹ?
(Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời)
H: Em hãy sắp xếp các ý trên theo bố
cục ba phần?
- GV sử dụng bảng phụ đã ghi dàn ý
của bài - treo bảng
- Nụ cười biểu hiện của tình yêu
thương
- Nụ cười khích lệ
- Nụ cười an ủi động viên
* Bước 3: Lập dàn ý
a. Mở bài:Nêu cảm xúc được nụ
cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng
b. Thân bài: Nêu các biểu hiện sắc
thái nụ cười của mẹ.
- Nụ cười vui, yêu thương
- Nụ cười khuyến khích.
- Nụ cười an ủi
- Khi vắng nụ cười của mẹ.
c. Kết bài: Lòng yêu thương và
kính trọng mẹ.
* Bước 4: Viết bài
- HS quan sát dàn ý của bài.
H: Qua bài tập em hãy cho biết Các
bước làm bài văn biểu cảm gồm
những bước nào?
H: Muốn tìm ý cho bài văn thì phải
làm gì? lời văn biểu cảm phải đảm
bảo yêu cầu gì?
- HS đọc ghi nhớ ý 2,3,4 (SGK -tr88)
- GV khái quát nội dung ghi nhớ.
3 Ghi nhớ ý 2,3,4(SGK- tr88)
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
12'
* Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết
để làm bài.
II. Luyện tập
1.Bài tập 1
* Bài văn (SGK -tr89)
- Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết
- HS đọc bài văn và cho biết
3
H: Bài văn biểu đạt tình cảm gì?
với quê hương An Giang bằng
những câu biểu cảm trực tiếp rất
tha thiết.
- Đề: Cảm nghĩ về quê hương
- Dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu về tình yêu
quê hương An Giang.
*Thân bài
+ Tình yêu quê từ tuổi thơ
+ Tình yêu quê trong cuộc sống và
nhưng tấm gương yêu nước.
* Kết bài: Tình yêu quê hương với
nhận thức của người từng trải,
trưởng thành.
+ Phân tích báo cáo: Vừa trực tiếp
bộc lộ nỗi lòng mình vừa biểu cảm
gián tiếp qua hình ảnh thiên nhiên
tươi đẹp, con người anh hùng
trong quê hương.
H: Hãy đặt đề cho bài văn ?
H: Nêu dàn ý của bài văn?
H: Mở bài tác giả nêu gì?
H: Thân bài gồm những tình cảm gì?
H: Chỉ ra phương thức biểu cảm của
bài?
- GV: Như vậy bài văn có bố cục ba
phần rõ ràng.
H: Nhận xét bài văn có mạch lạc
không?
+ Nội dung: sự liên kết: giới thiệu tình
cảm với quê hương -> tình yêu quê
hương thuở ấu thơ -> trong cuộc đời và
những tấm gương yêu nước -> tình yêu
quê hương khi đã tôi luyện và trưởng
thành
+ Hình thức: các đoạn, câu đều liên kết
bằng từ ngữ
-> tích hợp sự liên kết và mạch lạc
trong văn bản.
4. Củng cố : 2'
- Đề văn biểu cảm có đặc điểm gì?
->Nêu đối tượng biểu cảm và định hướng biểu cảm cho bài văn.
- Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
->Tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài và sửa bài.
5. Hướng dẫn học bài : 2'
- Học nội dung ghi nhớ, xem lại các bài tập.
- Soạn: “ Bánh trôi nước” xem chú thích, trả lời câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm một số bài thơ của Hồ Xuân Hương.
+ Sưu tầm và ghi vào vở những câu ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em".
4