Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án ngữ văn 7 bài 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.47 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 28/9/2015
Ngày dạy: 7B: 2/10; 7A: 3/10
Tiết 28 - Bài 7
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Học sinh luyện tập được các thao tác làm văn biếu cảm: Tìm hiểu đề, tìm
ý, lập dàn bài, viết bài.
- Học sinh có kỹ năng thực hành lập dàn bài và viết đoạn ăn.
- Học sinh có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước mọt đề văn
biểu cảm.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức:
HS hiểu các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết
bài, kiểm tra văn bản.
2. Kĩ năng:
HS nhận biết cách lập dàn bài và viết đoạn văn.
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ ghi đoạn văn tham khảo.
- HS: Bài soạn
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
- Quy nạp, trao đổi đàm thoại, thuyết trình…
- Thảo luận nhóm theo bàn
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
H: Đề văn biểu cảm gồm mấy phần chính? Các bước làm bài văn biểu
cảm như thế nào?
(Đề văn biểu cảm gồm hai phần: đối tượng biểu cảm và định hướng chính
cho bài viết
Các bước làm bài văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý; viết bài;


kiểm tra sửa chữa
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò

Tg

Hoạt động 1: Khởi động
1p
H: Nêu các bước làm bài văn biểu
cảm?
HS: TL
GV: Dẫn vào bài: Giờ trước các em đã
nắm được các bước làm bài văn biểu
cảm. Để hiểu sâu sắc và thực hiện thuần
1

Nội dung chính


thục các bước đó, chúng ta sẽ học bài
hôm nay?
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
4p
Mục tiêu: Học sinh củng cố lại được
những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm,
đặc điểm của văn biểu cảm.
H. Thế nào là văn biểu cảm?
(Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm
biểu đạt tinnhf cảm, cảm xúc, sự đánh
giácủa con nngười với thế giới xung

quanh và khêu gợi lòng ddồng cảm nơi
người đọc)
H. Cho biết đặc ddiểm trong văn biểu
cảm?
(VBC còn goị là văn bản trữ tình, bao
gồm các thể loại văn học như thơ trữ
tình, ca dao trữ tình, tùy bút….Tình cảm
trong văn biểu cảm phải là những tình
cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn…
H. Trong văn biểu cảm, có mấy cách
biểu cảm? Đặc điểm từng cách đó?
(Có 2 cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp,
biểu cảm gián tiếp
- Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm
qua những lời kêu, lời than
- Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm
qua việc sử dụng các biện pháp tự sự,
miêu tả…)
H. Đề văn biểu cảm có những đặc điểm
gì?
(Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra
đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu
lộ trong bài)

I. Củng cố kiến thức

Hoạt động 3: Thực hành
31p II. Thực hành
Mục tiêu: HS nhận thức sâu hơn các
bước làm bài văn biểu cảm. HS có kĩ

năng lập dàn bài, viết đoạn văn.
GV cho học sinh đọc đề bài
I. Đề bài: Loài cây em yêu
"Cây tre Việt Nam"
H: Đề văn thuộc thể loại gì? Đối tượng
1. Tìm hiểu đề
biểu cảm?
- Thể loại: văn biểu cảm.
- Đối tượng: cây tre Việt Nam
H: Em định hướng tình cảm như thế
- Định hướng tình cảm: tình cảm
2


nào khi viết bài?
H: Vì sao em yêu cây tre hơn các cây
khác?
*H: Tre gắn bó với con người trong
những lĩnh vực nào?
H: Ngoài những đặc điểm trên, em còn
yêu quý cây tre vì sao?
- Vì tre có nhiều phẩm chất giống con
người.

yêu thích loài cây đó.
2. Tìm ý
- Làng quê Việt Nam đâu đâu
cũng có tre.
- Tre gắn bó, gần gũi với con
người Việt Nam từ bao đời nay.

+ Trong cuộc sống
+ Trong chiến đấu:
- Tre có nhiều phẩm chất giống
con người Việt Nam.

3. Lập dàn ý
H: Với các ý vừa tìm được, em hãy sắp
xếp thành dàn ý?
Hỏi: Mở bài nêu vấn đề gì?
H: Thân bài gồm mấy ý lớn? Nội dung
của các ý đó?
H. Tre đã gắn bó với con người trong
cuộc sống như thế nào?
*H. Trong chiến đấu tre có vai trò gì?

*H. Tre có phẩm chất gì giống với con
người Việt Nam?

H: Kết bài em dự định sẽ viết gì?
GV yêu cầu HS viết đoạn văn cho phần
mở bài và kết bài, viết một đoạn trong
phần thân bài. (10')
3

a. Mở bài
- Lí do em yêu thích cây tre Việt
Nam.
b. Thân bài
- Làng quê Việt Nam đâu đâu
cũng có tre.

- Tre gắn bó, gần gũi với con
người Việt Nam từ bao đời nay.
+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ
dùng vật dụng trong nhà.
+ Trong chiến đấu: tre làm vũ khí
gậy, chông, tre còn tạo ra những
nơi để che giấu bộ đội để vây
hãm quân thù.
- Tre có nhiều phẩm chất giống
con người Việt Nam.
+ Tre cần cù, chăm chỉ, chắt
chiu, vươn lên trong đất cằn.
+ Tre đoàn kết, vây bọc tạo nên
những luỹ tre xanh mát bao bọc
làng quê Việt Nam.
+ Tre hiên ngang trước bão táp
mưa sa.
c. Kết bài
Nêu tình cảm của em với cây tre
Việt Nam.
4. Viết bài


- HS trình bày.
- GV sửa chữa.

* Mở bài
Đất nước Việt Nam có hàng
ngàn hàng vạn loài cây khác
nhau. Cây nào cũng đẹp cũng

hữu ích nhưng loài cây em yêu
thích nhất là cây tre.
* Kết bài:
Tre Việt Nam đáng yêu đáng quý
xiết bao. Dù có phải đi đâu xa
quê hương xứ sở nhưng hình ảnh
cây tre kiên cường, hiên ngang,
cần cù, siêng năng sẽ không bao
giờ phai mờ trong tâm trí em.

GV đọc đoạn văn tham khảo.
Gọi 2-3 em đọc văn bản “Cây sấu Hà
Nội”

* Đọc thêm

4. Củng cố: 2p
H. Cho biết các bước làm bài văn biểu cảm?
- 4 bước viết bài văn biểu cảm...
5. Hướng dẫn học bài: 2p
- Ôn lý thuyết, viết một bài văn hoàn chỉnh.
- Soạn bài “Qua Đèo Ngang” :
+ Đọc văn bản và tìm hiểu về tác giả.
+ Nhận diện thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản.

4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×