Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.41 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Tuần:28
Tiết:121

I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
-Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ,nội dung cơ bản đặc trưng thể loại.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc –hiểu văn bản như ngị luận văn học.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự .
2/ Kỹ năng:
-Khái quát so sánh đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm ,phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
3/ Thái độ:
- Có thái độ tốt với ôn tập văn nghị luận
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là văn bản nghị luận ? cho ví dụ? phân tích ví dụ?
b/ Có mấy bước làm văn nghị luận ?bước nào quan trọng ?vì sao?
2/ Dạy bài mới :
1’
Chúng ta đã tìm hiểu các văn bản về văn nghị luận và ở tiết học này ta cùng nhau hệ thống lại các văn
bản cũng như đặc điểm của từng thể lọai .


TG
Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’ I. Nội dung và nghệ thuật của các văn Hđ1
-Tinh thần yêu nước của nhân
bản nghị luận đã học
- Kể tên các văn bản nghị dân ta ,đức tính giản dị của
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân luận đã học ?
Bác Hồ ,ý nghĩa văn chương
ta: Bằng những dẫn chứng cụ thể
,sự giáu đẹp của tiếng Việt
phong phú giàu sức thuyết phục trong
-Tinh thần yêu nước của nhân
lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến
dân ta: Bằng những dẫn chứng
chống thực dân pháp xâm lược
cụ thể phong phú giàu sức
thuyết phục trong lịch sử
2.Ý nghĩa văn chương : Với một lối
kháng chiến chống thực dân
văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm -Nêu nội dung chính của -Ý nghĩa văn chương :với một
xúc và hình ảnh nguồn gốc ủa văn từng văn bản đã học?
lối văn nghị luận vừa có lí lẽ
chương là tình cảm và lòng vị tha …
vừa có cảm xúc và hình ảnh
văn chương không thể thiếu trong đời
nguồn gốc của văn chương là
sống
tình cảm và lòng vị tha…văn

chương không thể thiếu trong
3.Sự giàu đẹp của tiếng Việt : Bằng lí Hđ2
đời sống
lẽ dẫn chứng cụ thể bài văn chứng
-Sự giàu đẹp của tiếng Việt :
minh sự giàu đẹp của tiếng Việt qua
Bằng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể
nhiều phương diện
bài văn chứng minh sự giàu
4.Đức tính giản dị của Bác Hồ : Giản
đẹp của tiếntg Việt qua nhiều
dị là đức tính của Bác Hồ .Bài văn
phương diện
vừa có chứng cứ cụ thể và nhận xét
-Đức tính giản dị của Bác Hồ :
sâu sắc vừa thắm đượm tình cảm chân
Giản dị là đức tính của bác
thành
Hồ .bài văn vừa có chứng cứ
II .Văn tự sự và các thể lọai văn học Hđ3
cụ thể và nhận xét sâu sắc vừa


15’

5’

4’

khác

1.Tự sự ( truyện ,kí )dùng phươn thức
miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật
,hiện tượng ,con người ,câu chuyện
2.Trữ tình ( thơ ,tùy bút ) dùng
phương thức biểu cảm để biểu hiện
tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh nhịp
điệu vần điệu
3.Nghị luận : dùng phương thức lập
luận bằng lí lẽ dẫn chứng để trình bày
ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục
người nghe người đọc
III. Tổng kết : Nghị luận là một hình
thức họat động ngôn ngữ phổ biến
trong đời sống và giao tiếp của con
người để nêu ý kiến …..văn nghị luận
có luận điểm luận cứ và lập luận

thắm đượm tình cảm chân
Phân biệt sự khac nhau giữa thành
văn nghị luận và các thể lọai
Văn học khác ?
-Tự sự dùng phương thức miêu
tả và kể nhằm tái hiện sự
việc ,hiện tượng con người
,câu chuyện ,sự vật
-Trữ tình : Dùng phương thức
biểu cảm để biểu hiện tình cảm
qua hình ảnh nhịp điệu hình
ảnh,vần điệu
Hđ4

-Nghị luận : Dùng phương thức
- Nêu những đặc điểm về nội lập luận bằng lí lẽ dẫn chứng
dung của văn bản nghị luận để trình bày ý kiến tư tưởng
và đặc điểm của thể lọai
nhằm thuyết phục người nghe
Nghị luận ?
người đọc
-Nghị luận là hình thức họat
động ngôn ngữ phổ biến trong
đời sống và giao tiếp của con
người để nêu ý kíến …Văn
nghị luận có luận điểm ;luận
cứ và lập luận .

3/ Củng cố :
a/ Nêu các thao tác cần có trong bài văn nghị luận ?
b/ Phân biệt văn nghị luận với các thể loại khác ?
1’
4/ Dặn dò :
-Xác định hệ thống luận điểm ,tìm các dẫn chúng ,lập dàn ý dựa trên một dàn bài văn nghị luận ,viết thành
bài văn hoàn chỉnh .
- Học , chuẩn bị bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”trang 84
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
Tuần :28
Ngày dạy:
Tiết:122
I Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

- Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết các cụm chủ vị để làm thành phần câu .
- Nhận biết các cụm chủ vị để làm thành phần của cụm từ.
3/ Thái độ:
-Có ý thhức học tập và vận dụng trong ngôn ngữ nói và viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên:
b/ Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/Cách chuyển đổi câu chủ động thành cậu bị động? cho ví dụ minh họa?
b/ Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?cho ví dụ?
2/ Dạy bài mới:


1’
Tiết trước ta đã tìm hiểu thế nào là câu chủ động và bị động cách chuyển đổi, tiết này ta cùng nhau
tìm hiểu dùng cụm chủ vị để mở rộng câu như thế nào?
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
10’ I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở H đ1
-Những tình cảm/ ta không có
rộng câu ?
- Tìm cụm danh từ có trong Những tình cảm/ ta sẵn có .
Khi nói hoặc viết có thể dùng câu ?
-tình cảm là danh từ trung tâm
những cụm từ có hình thức giống

Những là phụ ngữ chỉ lượng
câu đơn bình thường gọi là cụm chủ - Phân tích cấu tạo của cụm - Chị ba đến
vị làm thành phần của câu hoặc của danh từ và phụ ngữ?
Tinh thần rất hăng hái
cụm từ để mở rộng câu
Trời sinh lá sen để bao bộc
Ví dụ : Bổng một bàn tay/ đập vào
cốm,cũng như trời sinh cốm nằm ủ
vai khiến hắn/ giật mình
trong lá sen
10’ II. Các trường hợp dùng cụm chủ vị H đ2
Từ ngày cách mạng tháng tám thành
để mở rộng câu
công
-Các thành phần câu như chủ ngữ - Tìm cụm chủ vị làm  a làm chủ ngữ
,vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm thành phần câu hoặc thành  b.làm vị ngữ
dt,cụm đt,cụm tt đều có thể cấu tạo phần cụm từ ? Mỗi cụm  c.phụ ngữ trong cụm đt
bằng cụm chủ vị
làm thành phần gì ?
 d.phụ ngữ trong cụm đt
15’ III. Luyện tập :
H đ3
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu - Tìm cụm chủ vị làm
hoặc thành phần cụm .Cụm chủ vị thành phần câu hoặc thành
làm thành phần gì ?
phần
a.chỉ riêng những người chuyên cụm?
- a.chỉ riêng những người chuyên
môn mới định được
môn mới định được

b.khuôn mặt đầy đặn
b.Khuôn mặt đầy đặn
c.Các cô gái vòng đỗ gánh /hiện ra
c.các cô gái vòng đỗ gánh
từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết …
hiện ra từng lá cốm ,sạch sẽ và tinh
một bàn tay …
khiết ,không có mảy mai một chút
d.Một bàn tay đập vào vai /hắn giật.
bụi nào
4’
3/ Củng cố:
a/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
b/ Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
1’
4/ Dặn dò:
- Xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ vị trong câu văn.
- Học, chuẩn bị bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tt) trang 64.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn :
Bài
Tuần:28
Ngày dạy:
TRẢ BÀI KIỂM TRA: TẬP LÀM VĂN, TIẾNG VIỆT, VĂN Tiết:123
I .Mục tiêu :
-Hệ thống lại tất cả kiến thức về ngữ văn ,sửa những khuyết điểm học sinh gặp
-có ý thức học tập và sửa mnhững khuyết điểm để bổ sung thêm kiến thức
-Nhận ra và sửa lỗi để hòan thiện kiến thức về ngữ văn
II. Đồ dùng dạy và học :
a/Sách giáo khoa,sách giáo viên ,bài mẫu
b/ Sgk, vở ghi, trả lời câu hỏi?

III. Các hoạt động trên lớp:
1’ 1/ Ổn định – kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
Đề:
Câu 1
Thế nào là câu chủ động và câu bị động ?ví dụ? Phân tích ví dụ?(6 đ)


Câu 2 Nêu nhiệm vụ của cách làm bài văn lập luận chứng minh?(4 đ)
Đáp án
Câu 1:Câu chủ động :là câu có chủ ngữ chỉ người ,vật thực hiện mọi hoạt động hướng vào người khác ,vật khác
Câu bị động : là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào.(2 đ)
Ví dụ: Mọi người /yêu mến em . (câu chủ động) (2 đ)
CN
VN
Em /được mọi người yêu mến. (Câu bị động ) (2 đ)
CN
VN
Câu 2: Nhiệm vụ của cách làm bài văn lập luận chứng minh (4 đ)
-Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
-Kết bài:Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn
mở bài.
2/ Giới thiệu bài mới :
1’
Ta đã làm rất nhiều bài văn và kiểm tra 1 tiết để nhân xét xem ta hiểu bài như thế nào các em xem lại bài
kiểm tra .
TG
Nội dung
Họat động giáo viên

Họat động học sinh
13’ I. Nhận xét chung :
H đ1
-Còn sai lỗi chính tả
Gv nhận xét chung bài kiểm
- Ngữ pháp còn chưa đúng
tra của học sinh
- Chưa đúng yêu cầu của đề
- Lí lẽ , dẫn chứng chưa thuyết
phục và còn thiếu
10’ II. Sửa bài :
Hđ 2
1. Tập làm văn :
HS xác dịnh lại bố cục, yêu
Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa - Phần mở bài nêu yêu cầu gì cầu của bài văn
Thân bài :
?
-Lí lẽ
-Nêu các dẫn chứng lí lẽ cụ
-Dẫn chứng
thể cho đề văn ?
Kết bài : khẳng định vấn đề đã
chứng minh
Nhiệm vụ của kết bài ?
2.Tiếng việt :
Cho HS đọc một số bài làm
đạt YC
HS lần lượt đọc đề và cùng
YC HS lần lượt đọc đề và nhận xét sửa chữa
cùng nhận xét sửa chữa

3.Văn :
NX một số cách làm sai do
không đọc kĩ đề…
HS lần lượt đọc đề và cùng
YC HS lần lượt đọc đề và nhận xét sửa chữa
cùng nhận xét sửa chữa
NX một số cách làm sai do
không đọc kĩ đề…
4’
3/.Củng cố :
a/ Nêu các bước làm một bài văn nghị luận ?
b/ Nhiệm vụ của kết bài là gì?
1’
4/.Dặn dò :
-Học, chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”trang 69.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài
Ngày soạn:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
Tuần :28
Ngày dạy:
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tiết:124
I. MỤC TIÊU


1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.

3/ Thái độ:
- Có ý thức học tập và vận dụng kiến thức chuẩn bị cho bài văn giải thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ
b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
4’
1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:
a/ Thế nào là văn nghị luận?cho ví dụ? phân tích ví dụ?
b/ Nêu nhiệm vụ của cách làm bài văn nghị luận ?cho ví dụ?
2/ Dạy bài mới :
1’
Ở những tiết trước ta đã tìm hiểu về lọai văn giải thích ở tiết này ta sẽ so sánh sự khác nhau giữa 2 lọai
văn này trong tiết học hôm nay .
TG Nội dung
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’ I. Mục đích và phương pháp giải - Trong đời sống khi nào - Khi có những vấn đề khó hiểu
thích
người ta cần được giải hay không hiểu thì người ta có
-Trong đời sống giải thích là thích ? ví dụ
nhu cầu cần giải thích
làm cho hiểu rõ những điều chưa
Ví dụ : tại sao trời lại có sấm
biết trong mọi lĩnh vực
chớp ,mưa ,lũ lụt
-> Phải có tri thức chính xác
-Thường giải thích những -Giải thích mọi vấn đề ,mọi lĩnh
vấn đề nào ?
vực có trong cuộc sống

-Giải thích trong văn nghị luận -Đọc bài văn? giải thích -lòng khiêm tốn .Giải thích theo
là làm cho người đọc hiểu rỏ tư vấn đề gì và như thế nào ? cách nêu định nghĩa
tưởng, đạo lí ….
-Liệt kê và đối lập có phải -Đều là giải thích làm sáng tỏ
-Người ta thường giải thích bằng là giải thích không?
cho những vấn đề có liên quan
cách : nêu định nghĩa ….
-Chỉ ra cái lợi , hại ,nguyên -đều là giải thích
-Bài văn giải thích mạch lạc, nhân phải là giải thích Vì làm sáng tỏ cho vấn đề đang
ngôn ngữ trong sáng ….
không ?
đề cập
-Muốn làm văn giải thích tốt -ngôn ngữ trong văn giải -ngôn ngữ trong sáng mạch lạc
phải học nhiều đọc nhiều vận thích cần chú ý điều gì ?
không nên dùng những điều
dụng tổng hợp các thao tác giải -Muốn giải thích một vấn không biết để giải thích
thích phù hợp .
đề đòi hỏi người giải thích -học nhiều ,đọc nhiều vận dụng
20’ II. Luyện tập :
cần co`1 những năng lực gì các kiến thức cho phù hợp
Đọc bài văn và cho biết vấn đề ?
giải thích ,phương pháp giải
thích ?
- Bài văn thứ 1,2,3giải -vấn đề : lòng nhân đạo
Bài 1 : phương pháp liệt kê
thích vấn đề gì và phương Theo phương pháp liệt kê
Bài 2 : nêu định nghĩa
pháp gì ?
Oùc phán đóan và óc thẩm mĩ
Bài 3 : chỉ ra lợi hại

.nêu định nghĩa
Tự do và nô lệ : chỉ ra lợi hạị
4’
3/Củng cố :
a/Người ta thường giải thích bằng cách nào ?
b/ Nêu nhiệm vụ của cách làm bài nghị luận chứng minh ?
1’ 4/ Dặn dò :
- Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích . Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu giải thích.
- Học, chuẩn bị bài “Luyện tập lập luận giả thích” trang 87.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×