Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án ngữ văn 7 bài 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.52 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 30/8/2015
Ngày giảng: 7B: 3/9; 7A: 7/9/2015
Ngữ văn. Bài 4 - Tiết 10
Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- HS hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình yêu
quê hương đất nước con người.
- HS có kĩ năng đọc-hiểu, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình dân gian. Phát hiệnvà
phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong bài ca dao
trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- HS bày tỏ tình yêu đối với quê hương đất nước.
- HS có tình yêu, lòng tự hào về quê hương đất nước
- Tích hợp giáo dục môi trường: Sưu tầm những bài ca dao về môi trường.
* Trọng tâm kiến thức kỹ năng:
1. Kiến thức:
HS cảm nhận, phân tích được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ
thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua những bài ca về chủ đề tình yêu quê hương đất
nước con người.
2. Kĩ năng:
HS biết đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích những hình ảnh ẩn dụ, những mô
típ quen thuộc trong ca dao, dân ca.
II. Chuẩn bị
GV: tài liệu tham khảo" Tục ngữ ca dao VN", tranh ảnh về Hà Nội, Huế.
HS: sưu tầm các bài ca dao về tình tình yêu quê hương đất nước con người,
tranh ảnh về Hà Nội, Huế.
III. Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học:
- Đọc diễn cảm, trao đổi đàm thoại, phân tích, bình, nêu vấn đề…
- Thảo luận nhóm theo kỹ thuật Khăn trải bàn
IV. Tổ chức giờ học


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
H: Ca dao dân ca là gì? Phân biệt ca dao và dân ca?
- Hai bài ca dao có nội dung, đặc điểm chung về nghệ thuật là gì?
Nội dung: Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao là ông bà, cha mẹ đối với con cái.
Tình cảm của con cháu với ông bà, anh em với nhau.
Những tình cảm được biểu lộ: Tình yêu thương, lòng biết ơn, nỗi nhớ.
Nghệ thuật: Sử dụng các hình ảnh so sánh ẩn dụ. Sử dụng thể lục bát và biến thể lục
bát, giọng điệu ngọt ngào, trang nghiêm, diễn tả tình cảm qua các mô típ.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1


Hoạt động của thầy và trò

TG
1p

Hoạt động 1: Khởi động
H. Em hãy đọc một bài ca dao, dân
ca nói về t/y quê hương, đất nước?
HS: TL
GV: Dẫn vào bài: Cùng với tình cảm
g/đ thì t/y quê hương đất nước, con
người cũng là chủ đề lớn của ca dao,
dân ca VN. Những bài ca thuộc chủ
đề này rất đa dạng, có những cách
diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện rất
rõ màu sắc địa phương. Để hiểu rõ

về chủ đề này chúng ta cùng học bài
hôm nay.
Hoạt động 2: Đọc - Thảo luận chú 7p
thích.
- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn
bản giải nghĩa được một số từ khó

Nội dung chính

I. Đọc - Thảo luận chú thích

GV: HD đọc: To, rõ ràng, diễn cảm.
Chú ý giọng hỏi - đáp hồ hởi, ấm áp,
tươi vui, biểu hiện tình cảm thiết tha,
gắn bó.
- B1: Phấn chấn và tự hào
- B4: Chú ý câu 1 và 2 nhịp chậm
4/4/4
HS: 4 hs đọc bài, nhận xét
GV: Nx, uốn nắn.
HS: Thảo luận nhóm bàn các chú
thích còn lại (2') -> Báo cáo các
chú thích chưa rõ.
GV: Giải thích (nếu có).
H: Những chú thích nào là chú thích
địa danh? Chú thích nào là từ địa
phương?
HS HĐCN, trình bày, chia sẻ
- Địa danh: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
11

- Từ địa phương: 2, 13, 14, 15, 16
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu 20p II. Tìm hiểu văn bản
văn bản
Mục tiêu: HS cảm nhận được giá trị
nội dung và nghệ thuật của 4 bài ca
dao; có kĩ năng đọc diễn cảm, phân
tích thơ trữ tình dân gian.
HS đọc bài ca dao số 1
1. Bài ca dao thứ nhất:
H: Nhận xét về bài, em đồng ý với ý
kiến nào dưới đây? Vì sao?
2
HS HĐCN, trình bày, chia sẻ
a. Bài ca là lời của một người và có


4. Củng cố: (2p)
- Ca dao dân ca về tình yêu quê hương, đất nước, con người gợi lên trong em những
tình cảm và mong ước gì?
HS HĐCN, trình bày, chia sẻ
- Yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam
5. Hướng dẫn học bài: (2p)
- Học thuộc các bài ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước; học nội dung ghi
nhớ.
- Chuẩn bị bài " Từ láy": + Trả lời các câu hỏi SGK, xem trước các bài tập.

3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×