Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

So sánh đào tạo luật và nghề luậ ở Anh và Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.11 KB, 2 trang )

So sánh đào tạo luật và nghề luậ ở Anh và Mỹ
1. Về sự tương đồng

Chương trình đào tạo ở hai nước cũng như nhiều nước khác trên thế giới chú trọng, tập
trung kỹ năng tư duy pháp lý cho sinh viên. Vì luật là môn tương đối khó, đòi hỏi chương
trình đào tạo có những phương pháp riêng.
Các môn học luật đưa vào chương trình giảng dạy cũng tương tự như nhiều nơi trên thế
giới và gồm những môn học đại cương về luật hợp đồng, bồi thường trách nhiệm dân sự
ngoài hợp đồng, sở hữu, tố tụng, hiến pháp, luật hình sự …. Và giai đoạn về chuyên
ngành luật.
2. Sự khác biệt
a. Mục tiêu đào tạo luật
- Ở Anh, đào tạo luật được hiểu là hoạt động hướng tới 2 cấp độ mục tiêu:
1. Nhằm trang bị kiến thức khoa học pháp lý cho người học. Với mục tiêu này

người học sẽ được cấp bằng cử nhân luật sau khi kết thúc khóa học.
2. Dạy nghề. Với mục tiêu này, người học sẽ được cấp chứng chỉ hành nghề

luật.
Ở Mỹ, đào tạo luật là đào tạo sau đại học. Sinh viên khoa luật là những người
đã tốt nghiệp đại học.
b. Quá trình đào tạo
1. Về điều kiện
- Ở Anh, các thí sinh muốn vào khoa luật của một trường đại học nào đó thường
là những học sinh cực kỳ xuất sắc, có điểm thi đầu vào đạt mức “A”.
- Ở Mỹ, các khoa luật tuyển sinh đầu vào rất khắt khe. Một số khoa chỉ chọn
được một sinh viên trong số 5 hoặc 10 người dự tuyển.
2. Về quy trình đào tạo
- Ở Anh, để lấy được bằng cử nhân luật, sinh viên theo học 3 năm tại khoa luật.
- Ở Mỹ, giai đoạn đào tạo luật được coi là đào tạo sau đại học nên sinh viên ở
trường luật làm đào tạo ở giai đoạn nghề luật luôn. Nghề luật ở Mỹ gồm: Nghề


luật sự, cố vấn pháp lý hưởng lương làm việc trong các công ty và các cơ quan
của nhà nước, thẩm phán và giáo sư luật.
3. Các môn học
- Ở Anh: ở bậc đào tạo nghề luật, sinh viên sẽ trải qua một khoác học về kỹ năng
thực hành luật, sau đó sẽ thực tập thực tiễn.
- Ở Mỹ, các khoa luật lớn ở Mỹ có chương trình đào tạo sau đại học chủ yếu cho
sinh viên người nước ngoài hơn là cho người Mỹ để cấp bằng thạc sĩ và bằng
tiến sĩ. Những chương trình đào tạo này chủ yếu được tiến Một vài khoa luật
cũng có chương trình đào tạo đặc biệt cho sinh viên nước ngoài và cấp bằng
-


-

-

-

-

thạc sĩ luật so sánh hoặc thạc sĩ về thiết chế luật. Những chương trình đào tạo
này thường kết hợp giữa học trên lớp với tự nghiên cứu.
4. Phương pháp giảng dạy
Ở Anh: Các môn học được tiến hành giảng dạy dưới dạng thuyết trình, thảo
luận, phù đạo. Trong các buổi phù đạo, sinh viên được phép đưa ra câu hỏi và
giải quyết những khó khăn, vướng mắc của mình. Ngoài ra, trong suốt thời
gian học tại trường đại học, sinh viên đều được khuyến khích tham gia vào các
buổi thảo luận và diễn án để rèn luyện kỹ năng lập luận rõ ràng và sự thuyết
phục cho sinh viên. Trong các buổi diễn án: có 1 giáo sư luật hoặc 1 người
đang hành nghề luật tại địa phương đóng vai trò chủ tọa và sinh viên được chia

ra làm 2 nhóm để tranh luận thông qua việc lập luận của nhóm mình đối với
vấn đề pháp lý được đặt trong tình huống giả định.
Ở Mỹ: Phương pháp giảng dạy sử dụng khá phù hợp với xã hội đa dạng, phức
tạp và luôn thay đổi. Phương pháp tình huống
II. Nghề luật
Ở Anh:
Đào tạo nghề luật tiếp nhận cả người có bằng cử nhân luật và người không có
bằng cử nhân luật nhưng phải có một bằng đại học.
Những người không có bằng cử nhân luật nhưng đã có một bằng đại học chỉ có
thể học nghề sau khi đã tham dự khóa học kéo dài một năm để vượt qa kỳ thi
sát hạch nghề nghiệp phổ thông, hoặc học để lấy bằng diplom về luật.
Nói tới đào tạo nghề luật ở nước Anh, là nói tới đào tạo luật sư tư vấn, luật sư
tranh tụng và đào tạo thẩm phán
Ở Mỹ: Nghề luật được hiểu là nghề luật sư, cố phấn pháp lý hưởng lương làm
việc trong các công ty và các cơ quan nhà nước, thẩm phán và giáo sư luật.

Ở Anh, luật sư bao gồm: Luật sư tư vấn và luật sư tranh tụng. Nhưng ở Mỹ thì chỉ được
gọi chung là luật sư thôi.
Ở Anh, luật sư tư vấn sẽ là địa chỉ đầu tiên cho bất kỳ một tổ chức hay cá nhân nào trong
xã hội cần đến sự trợ giúp hay tư vấn pháp lý.



×