Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật lý 7 tiết 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.14 KB, 3 trang )

Lớp: 7A
Lớp: 7B

Tiết :
Tiết :

Tiết 7
Bài 7

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

GƯƠNG CẦU LỒI

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nêu được tính chất ảnh của vật được tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước
2.Về kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu
lồi, biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm.
- Tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận, tỉ mỉ biết cách hợp tác trong các hoạt động trên lớp.


II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 1 cây nến
- 1 que diêm, 3 bảng phụ.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 7
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?
Trả lời:
- Ảnh ảo, to bằng vật, khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng
bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tổ chức tình
huống học tập
- Tình huống (SGK)
Hoạt động 2: Quan sát ảnh
tạo bởi gương cầu lồi.
- Giới thiệu gương cầu: mặt
phản xạ là hình cầu hay 1
phần hình cầu.
- Có 2 loại gương cầu:

- Đọc tình huống.


- Quan sát gương cầu
lồi,đặc điểm nhận dạng
gương cầu .
- Quan sát tranh hình thành
1

I. Ảnh tạo bởi gương
cầu lồi.
Quan sát:
- Ảnh của một 1 vật
tạo bởi gương cầu lồi là
ảnh ảo không hứng


+ Gương cầu lồi
+ Gương cầu lõm
- Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm SGK.
- HD cách đặt dụng cụ để
quan sát ảnh.
- Phân phát dụng cụ yêu cầu
tiến hành quan sát trả lời C1.
- Yêu cầu HS đưa ra
phương án ảnh của vật tạo
bởi gương cầu lồi nhỏ hơn
vật.
- Rút ra được kết luận gì về
tính chất ảnh tạo bởi gương
cầu lồi

Hoạt động 3: Vùng nhìn
thấy của gương cầu lồi
- Yêu cầu HS quan sát và
đánh dấu vị trí vùng quan sát
được sau lưng qua gương
cầu lồi.
- Dùng gương phẳng thay
cho gc lồi (đặt đúng vị trí
gương cầu lồi vừa đặt)
- So sánh vùng nhìn thấy của
2 guơng C2
Hoạt động 4: Vận dụng
- Y/c cá nhân trả lời C3, C4.
- Các HS còn lại lắng nghe
và nhận xét.
- GV nhận xét lại, yêu cầu
HS nhắc lại các phần quan
trọng trong bài.

sơ bộ về t/c ảnh tạo bởi
được trên màn chắn.
gương cầu lồi.
- Ảnh ảo lớn hơn vật.
- Nhận dụng cụ thực hiện
quan sát kiểm tra, trả lời
C1 : ảnh tạo bởi gương cầu
lồi không hứng được trên
màn chắn là ảnh ảo.

- Ảnh tạo bởi gc lồi nhỏ

hơn vật.

- Quan sát và đánh dấu vị
trí nhìn thấy qua gc lồi
vùng phía sau lưng.
- Cá nhân trả lời.

- Trả lời câu C3, C4
- Vẽ tia phản xạ.

II. Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi.
Thí nghiệm
- Nhìn vào gương cầu
ta quan sát được 1 vùng
lớn hơn khi nhìn vào
gương phẳng có cùng
kích thước. Vùng đó
gọi là vùng nhìn thấy
ảnh.
`
III. Vận dụng.
C3: Giúp người lái xe
quan sát được vùng
rộng hơn ở phía sau.
C4: Giúp cho người lái
xe nhìn thấy người, xe
cộ.. bị các vật cản trên
đường che khuất, tránh
được tai nạn.


3/.Củng cố:
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ, gọi HS đọc phần có thể em chưa biết.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách bài tập.
4/.Dặn dò :
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK
2


- Chuẩn bị trước bài 8

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×