Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án vật lý 7 tiết 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.41 KB, 3 trang )

Lớp: 7A
Lớp: 7B
Tiết 3
Bài 3

Tiết :
Tiết :

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện
tượng nhật thực, nguyệt thực.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng
trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của
ánh sáng.
3.Về thái độ
- Biết vận dụng vào cuộc sống
II.Chuẩn bị


1. Giáo viên:
- Một đèn pin
- 1 cây nến
- 1 vật cản bằng bìa dày
- 1 màn chắn.
- Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 3
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm sao biết bạn xếp
thẳng hàng?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về
bóng tối, bóng nửa tối
- Giới thiệu TN trên hình vẽ.
- Tiến hành TN: như hình
3.1,3.2

Hoạt động của HS

Nội dung

- Quan sát TN.
- Nhận xét hiện tượng :
trên tấm bìa xuất hiện

I. Bóng tối, bóng nửa
tối.

1.Bóng tối
Trên màn chắn sau
miếng bìa co1 vùng

1


- Điền vào nhận xét.
- Vì sao có bóng tối và bóng
nửa tối?
-Thống nhất cho HS điền vào
phần nhận xét.

bóng tối, bóng tối+bóng
nửa tối.
- Thảo luận nhóm đưa ra
trả lời: miếng bìa chắn
ánh sáng từ đèn đến màn,
mà trong không khí ánh
sáng truyền thẳng nên sau
miếng bìa không nhận
được ánh sáng từ đèn nên
tạo thành bóng tối( tương
tự cho bóng nửa tối
nhưng bóng nửa tối nhận
được một phần ánh sáng
từ đèn).

Hoạt động 3: Hình thành
khái niệm nhật thực

- Yêu cầu HS tưởng tượng:
vào ban ngày trời không mây
mà ta không nhìn thấy mặt
trời. Lúc đó mặt trời đang ở
đâu?
- Giới thiệu trên mô hình.
- Nhật thực là gì?
- Yêu cầu em hãy giải thích vì
sao có hiện tượng nhật thực .
- Giáo viên nhận xét, giải
thích lại đầy đủ hiện tượng.
- Khi nào ta quan sát được
nhật thực toàn phần ( một
phần).
Hoạt động 4 : Hình thành
khái niệm nguyệt thực
- Từ hiện tượng nhật thực, em
hãy cho biết khi nào có
nguyệt thực ?
- Nguyệt thực là hiện tượng
“trăng bị che(không phải bị
mây che) không nhận được
ánh sáng mặt trời, vậy trăng

II. Nhật thực - nguyệt
thực
- Học sinh tưởng tượng để 1/ Nhật thực:
Khi mặt trăng nằm giữa
hình thành biểu tượng
trái đất và mặt trời, trên

nhật thực.
TĐ xuất hiện bong tối và
bóng nửa tối. Đứng ở
vùng bóng tối( bóng nửa
- Quan sát mô hình.
- HS phát biển hiện tượng tối) ta không nhìn thấy
mặt trời( thấy 1 phần mặt
nhật thực.
- Thảo luận nhóm đưa ra trời), ta gọi là có nhật
thực toàn phần( nhật thực
câu trả lời.
1phần)
- Cá nhân trả lời.

- Hs trả lời cá nhân.
- Trăng nằm sau trái đất.

- Thảo luận nhóm đưa ra
2

không nhận được ánh
sáng từ đèn nên tạo thành
bóng tối
2/ Bóng nửa tối
Trên màn chắn sau
miếng bìa có1 vùng nhận
được 1 phần ánh sáng từ
đèn truyền tới nên tạo
thành bóng nửa tối


2/ Nguyệt thực:
Khi mặt trăng bị trái
đất, che khuất không
được ánh sáng từ mặt
trời truyền tới, lúc đó ta
không nhìn thấy mặt
trăng, ta nói có nguyệt
thực.


phải nằm ở đâu?
- Khắc sâu lại khái niệm
nguyệt thực.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao
có hiện tượng nguyệt thực.
Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu hs thực hiện C5,C6.
- Qua bài học này ta thu đươc
những kiến thức gì?
- Dựa vào cái gì ta giải thích
được các nội dung nói trên ?
Tổng kết lại bài học, cho hs
chép ghi nhớ vào vỡ học.

nhận xét.
- Nhóm thực hiện nêu
nhận xét.
- Cá nhân trả lời.
III. Vận dụng
C5:

- HS làm TN C5.
- Dựa vào định luật truyền C6: Bóng đèn dây tóc có
nguồn sáng nhỏ, vật cản
thẳng của ánh sáng.
lớn so với nguốn ->
không co ánh sáng tới
bàn.Bóng đèn ống ->
nguồn sáng rộng so vơi
vật cản -> bàn nằm trong
vùng nửa tối sau quyển
vở -> nhận được 1 phần
ánh sáng truyền tới vở
vẫn đọc được sách.

3/.Củng cố:
+ GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
+ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
+ Nguyên nhân chung gây ra hiện tượng nhật thực và nguyệt thực toàn phần?
4/.Dặn dò :
+ Làm bài tập trong sách bài tập
+ Chuẩn bị bài 4

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×