BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
−
Biết các chất cấu tạo không liền một khối.
−
Hiểu các vật chất được cấu tạo gián đoạn từ những hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
−
Vận dụng hiểu biết và cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Kỹ năng làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
3. Thái độ tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
-Cho giáo viên :
+Hai bình thủy tinh hình trụ, đường kính cỡ 20mm
+Khỏang 50 cm3 rượu và 50 cm3 nước
-Cho mỗi nhóm HS :
+Hai bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3
+Khỏang 50 cm3 đậu đỏ và 50 cm3 đậu xanh.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1\ KTBC: kết hợp bài mới
2\ Bài mới
GIÁO VIÊN
Họat động 1:Tổ chức tình
huống học tập (5’)
-GV giới thiệu cho HS biết 1 bình
chứa 50cm3 nuớc(chất nước);1 bình
chứa 50cm3 ruợu(chất ruợu)
-Nếu bây giờ đổ 50cm3 ruợu vào
50cm3 nuớc thì ta có 1 hỗn hợp ruợu
và nước là bao nhiêu cm3?
-Gv tiến hành TN : đổ nhẹ cho rượu
chảy theo thành bình xuống mặt
nước, để thấy thể tích của hỗn hợp là
100cm3
-Sau đó khuấy cho hỗn hợp hòa lẫn
vào nhau để thấy thể tích của hỗn hợp
giảm xuống
Họat động 2: Tìm hiểu về cấu
tạo của các chất (10’)
-Các em có nhận xét gì?
-Vì sao thể tích của hỗn hợp giảm
-GV hướng dẫn HS quan sát ảnh của
nguyên tử Silic (H.19.3)
-GV thông báo cho HS những thôn g
tin về cấu tạo hạt của vật chất
-GV gợi ý để HS nêu được vài hiện
tượng trong cuộc sống
*Chú ý:
Nguyên tử là hạt chất nhỏ
nhất, phân tử là một nhóm các
nguyên tử kết hợp lại.
Họat động 3: Tìm hiểu về
HỌC SINH
GHI BẢNG
-Thảo luận nhóm (10’)
-Cho HS dự đóan KQ
-HS dự đóan KQ :
100cm3, ít hơn 100cm3
Trước khi trộn thể tích =
100m3
Sau khi trộn thể tích hhợp
không=100m3
I>Các chất có được cấu tạo từ
các hạt riêng biệt không?
_ Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt : gọi là nguyên tử phân
tử
-HS mỗi nhóm nhắc lại KL
II >Giữa các phân tử có khỏang
cách hay không?
khỏang cách giữa các phân tử (15’)
-GV hướng dẫn HS làm TN mô hình
-Cho HS làm C1
-Có nhận xét gì qua thí nghiệm trên ?
-
Y/c: đọc thông tin C2
- Yêu cầu HS giải thích C2.
1) TN mô hình:
C1: không được 100cm3
-Thảo luận nhóm để nêu vài hiện tượng chứn g tỏ các chất hỗn hợp ngô và cát.
được cấu tạo bởi các hạt riêng
biệt
2) Giữa các nguyên tử , phân
tử có khỏang cách:
Đọc C2
Giữa các phân tử, nguyên tử C2: Giữa các phân tử
có khoảng cách.
nước và các phân tử rượu có
khoảng cách. Khi trộn rượu với
nước, các phân tử rượu đã xen vào
khoảng cách giữa các phân tử
nước và ngược lại, nên thể tích của
hỗn hợp nước và rượu giảm.
-
Vậy: giữa các phân tử,
nguyên tử có khoảng cách.
III >Vận dụng:
-Các em nhận xét hỗn hợp đậu xanh,
đỏ có thể tích bao nhiêu cm3?. Hãy
giải thích vì sao?
C3:Các phân tử đường xen
-Các em đổ 50cm3 đậu xanh 3
vào 50cm đậu đỏ
vào khoảng cách giữa các phân tử
-Ghi nhận KQ ban đầu (chưa
lắc)
nước và ngược lại.
-Sau đó các em lắc đều
-Thảo luận nhóm (2’)
C4:Thành bóng cao su
-Nêu KQ ( để giải thích câu
được cấu tạo từ những phân tử cao
mở bài)
-Giữa các nguyên tử , phân tử
su, giữa chúng có khoảng cách.
có khỏang cách
Các phân tử khí ở trong bóng chui
-Gọi các em thảo luận nhóm,
qua các khoảng cách này.
nhắc lại KQ
C5:Vì các phân tử khí có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử
nước.
3. Củng cố
-
Các phân tử được cấu tạo thế nào? Trả lời: cấu tạo từ những hạt riêng biệt ..
Giữa các phân tử, nguyên tử có đặc điểm gì? -> có khoảng cách
- Cho HS đọc “Có thể em chưa biết”
4/ Hướng dẫn về nhà
-Học bài và làm bài tập 19.4--> 19.6 SBT
- Xem trước bài mới bài 19
5. Bổ sung