Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tiết 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.87 KB, 4 trang )

Lớp: 9A
Lớp: 9B
Tiết 17
Bài 17

Tiết :
Tiết :

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nội dung và biểu thức định luật Jun – Len-xơ.
2.Về kĩ năng:
- Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.
3.Về thái độ
- Tích cực hoạt động tư duy, tinh thần hợp tác
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các bài tập vận dụng cho học sinh làm trên lớp.
- Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.


2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 17
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
Viết các công thức : Định luật Jun – Len-xơ ? Công suất ? Điện năng tiêu
thụ ? Công thức tính nhiệt lượng ?
2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Nhắc lại các
kiến thức liên quan
- GV yêu cầu học sinh nhắc - HS nhắc lại các kiến
lại các kiến thức liên quan thức đã học.
đến nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS ghi các
công thức vào vở chú ý các
công thức về định luật Junlen-xơ
+ Công suất tiêu thụ :

- Cá nhân nhớ lại các
kiến thức đã học liên
quan đến các bài tập
SGK

Nội dung
I. Các kiến thức vận dụng
+ Nhiệt lượng toả ra trên điện
trở :

Q = I2Rt = Pt
+ Công suất tiêu thụ :
P = I2R = UI
+ Điện năng tiêu thụ:
A = Pt

P = I2R = UI

+ Công thức tính
lượng :

+ Điện năng tiêu thụ:
1

nhiệt


Q = mC(t2 – t1)
+ Hiệu suất của dụng cụ toả
nhiệt :

A = Pt
+ Công thức tính nhiệt
lượng :

H=

Q = mC(t2 – t1)
+ Hiệu suất của dụng cụ
toả nhiệt :

H=

Qi
Q

+ Điện trở của dây dẫn :
l
Rd = ρ

Qi
Q

S

+ Điện trở của dây dẫn :
l
Rd = ρ

S

Hoạt động 2 : Giải bài tập
1
- Nếu HS có khó khăn đề
nghi xem gợi ý SGK. Nếu
vẫn còn khó khăn thì gợi ý
cụ thể như sau:
+ Viết công thức và tính
nhiệt lượng mà bếp toả ra
trong thời gian t = 1s.
+ Tính nhiệt lượng Qtp mà

bếp toả ra trong thơig gian
t = 20phút.
+ Viết công thức và tính
nhiệt lượng Q1 cần phải
đun sôi lượng nước đã cho
+ Từ đó tính hiệu suất
H =

- Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập.

+ Giải phần a
+ Giải giải phần b
+ Giải phần c

II. Bài tập vận dụng
Bài tập 1 (SGK/47)
a) Nhiệt lượng mà bếp toả ra
trong 1 giây
Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J
b) – Nhiệt lượng mà dây dẫn
toả ra trong 20 phút
Q = I2.R.t = 2,52.80.1200
= 552960J
- Nhiệt lượng cần cung cấp
để đung soi nước
Q1 =m.c.(t2 – t1)
= D.V.c (t2 – t1)
=1000.0,0015.4200(100-25)
=472500J

- Hiệu suất của bếp là:
Q1
472500
100% =
.100%
Q
6000000
= 78,75%
H =

Q1
Qtp của bếp.

c) Thời gian sử dụng điện
trong 1 tháng
t = 3h.30 ngày = 90h
điện năng tiêu thụ trong 1
tháng
A =I2.R.t = 25.80.90h
= 45 000W.h = 45KW.h

+ Viết công thức và tính
điện năng mà bếp tiêu thụ
trong thời gian
t = 30
ngày theo đơn vị KW.h
+ Tính tiền điện phải trả
cho lượng điện năng tiêu
thụ trên.
2



tiền điện phải trả
T = 45.700 = 31500đ

Hoạt động 3: Giải bài
tập 2
- Nếu HS có khó khăn đề
nghi xem gợi ý SGK. Nếu
vẫn còn khó khăn thì gợi ý
cụ thể như sau:
+ Viết công thức và tính
nhiệt lượng Q1 cần cung
cấp để đun sôi lượng nước
đã cho .
+ Viết công thức và tính
nhiệt lượng Qtp mà ấp điện
toả ra theo hiệu suất H và
Q1 .
+ Viết công thức tính thời
gian đung sôi nước theo
Qtp và công suất P của ấm
Hoạt động 4 : Giải bài
tập 3
- Nếu HS có khó khăn đề
nghi xem gợi ý SGK. Nếu
vẫn còn khó khăn thì gợi ý
cụ thể như sau:
+ Viết công thức và tính
điện trở của đường dây

+ Viết công thức và tính
điện trở của đường dây dẫn
theo chiều dài, tiết diện và
điện trở suất.
+ Viết công thức và tính
cường độ dòng điện chạy
trong dây dẫn theo công
suất và hiệu điện thế .
+ Viết công thức và tính
nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn trong thời gian đã cho
theo đơn vị KW.h

- Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập.

Bài tập 2 (SGK/48)
a) Nhiẹt lượng mà nước thu
vào để sôi là:
Q1 = m.c.(t2 – t1)
= 2.4200.(100 –20) =672000J
b) Nhiệt lượng do dây dẫn toả
ra

+ Giải phần a

O1
Q
.100% ⇒ Q = 1 .100%
Q

H
672000
=
100% = 746700 J
90%
H =

+ Giải giải phần b
+ Giải phần c

- Mỗi HS tự lực giải
từng phần của bài tập.

+ Giải phần a
+ Giải giải phần b
+ Giải phần c

3

c) Thời gian đung sôi
Q=A=P.t ⇒
t=

Q 746700
=
= 747 s
P
1000

Bài tập 3 (SGK/48)

a) Điện trở toàn bộ đường
dây
R = ρ.

l
40
= 1,7.10 −8.
1,36Ω
S
0,5.10− 6

b) Cường độ dòng điện
P= U.I ⇒ I = P/U
I= 165/220 = 0,75A
c) Nhiệt lượng toả ra trên
dây dẫn
Q = I2.R.t = 0,75.1,36.3.30
= 68,85W.h = 0,06885KW.h


3/.Củng cố:
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
4/.Dặn dò :
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 18 “ THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q
– I TRONG ĐỊNH LUẬT…”

4




×