Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tiết 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.59 KB, 4 trang )

Lớp: 9A
Lớp: 9B

Tiết :
Tiết :

Tiết 4
Bài 4

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của
U1

R1

đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức U = R
2
2
2.Về kĩ năng:


- Mô tả được cachs bố trí và tiến hành TN kiểm tra các hệ thức trên.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng và giải BT.
3.Về thái độ
- Ý thức học tập, tích cực hoạt động, làm TN trung thực với kết quả.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Cho mỗi nhóm : 3 điện trở mẫu : 6 Ω , 10 Ω ,16 Ω ;
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A ; 1 vôn kế GHĐ 6V , ĐCNN 0,1 V ;
- 1 nguồn ^V ; 1 công tắc
- 7 đoạn dây nối cỡ 30cm
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 4
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ý nghĩa điện trở của dây dẫn ? Đơn vị điện trở ?
- Viết hệ thức định luật Ôm và phát biểu nội dung của định luật ?
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Ôn lại kiến
thức liên quan
+ Trong đoạn mạch gồm hai
đèn mắc nối tiếp, cho biết
quan hệ :
- Cường độ dòng điện qua
các đèn và qua mạch chính ?

Hoạt động của HS

+ HS1 : I = I1 = I2 (1)
+ HS2 : U = U1 + U2 (2)


1

Nội dung
I. Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.
1. Nhớ lại kiến thức ở
lớp 7
+ Đoạn mạch : R1nt R2
ta có :


(Cá nhân)
- Hiệu điện thế hai mỗi đèn
và hai đầu mạch ? (Cá nhân)
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp
+ C1 : Quan sát mạch điện
hình vẽ, cho biết R1, R2 và
ampe kế mắc với nhau như
thế nào ? (cá nhân)
Hai điện trở có mấy điểm
chung ?
+ Thông báo : Hệ thức (1) và
(2) vẫn đúng với đoạn mạch
R1nt R2.
+ C2 : Chứng minh hệ thức :
U 1 R1

=
(cá nhân) .
U 2 R2

+ Gợi ý :- Dùng định luật Ôm
- Sử dụng hệ thức (1)
+ Thông báo khái niệm điện
trở tương của đoạn mạch.
Hoạt động 3: Xây dựng công
thức tính Rtđ của đoạn mạch
R1 nt R2 :
+ C3 : Chứng minh công thức
tính điện trở tương đương của
đoạn mạch R1 nt R2 (Cá nhân
)?
+ Gợi ý : - Dùng hệ thức (1)
và (2) và định luật Ôm.

Hoạt động 4 : Thí nghiệm
kiểm tra :
+ Yêu cầu :
- Mắc mạch điện theo sơ đồ

I R
→I R →
1

A

K


1

2

+

I = I1 = I2
U = U 1 + U2
2

_

+ Cá nhân : - Mắc nối
tiếp.
- Hai điện trở có một
điểm chung

2. Đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp
U 1 R1
=
U 2 R2

II. Điện trở tương
đương của đoạn mạch
mắc nối tiếp.
+ Cá nhân : Định luật Ôm 1. Điện trở tương đương
U
Rtđ :

: I =
R
Là điện trở có thể thay
Ta có
I1 = I2
thế cho đoạn mạch sao
U1 U 2
cho với cùng hđthế thì
=
Hay
R1 R2
cường độ dòng điện qua
đoạn mạch vẫn như
U
R
⇒ 1 = 1
trước.
U 2 R2
2. Công thức tính điện
trở tương đương của
đoạn mạch gồm R1 nt
+ Cá nhân : Đọc thông tin R2.
kn điện trở tương đương
Rtđ = R1 + R2
của đoạn mạch.
+ Cá nhân : U = U1 + U2
(2)
Dựa định luật Ôm ta có :
U = IR
Nên (2) ⇒ IR = I1R1 +

I2R2
Mà I = I1 = I2
Do đó : R = R1 + R2
3. Thí nghiệm kiểm tra :
4. Kết luận :
+ Nhóm :
- Mô tả cách thí nghiệm
2


hình vẽ 4.1 SGK (nhóm).
- Đọc U và I ?
- Tính R = R1 + R2
- Thay R = 16 Ω , giữ U, đọc
I’
- So sánh I và I’ ?
- Thảo luận rút ra kết luận.
+ Thông báo : Giá trị cường
độ dòng điện chạy qua bóng
đèn khi đèn hoạt động bình
thường gọi là cường độ dòng
điện định mức của đèn.
Hoạt động 5: Củng cố, vận
dụng.
+ C4 (cá nhân) : Mạch điện
h4.2 SGK.
- K mở, hai đèn có hoạt động
không ? Vì sao ?
- K đóng, cầu chì đứt hai đèn
có hoạt động không ? Vì

sao ?
- K đóng, dây tóc đèn 1 đứt,
đèn 2 hoạt động không ? Vì
sao ?
+ C5 ( cá nhân) :
- R1 nt R2 . Tính R12 = ?
- R1 nt R2 nt R3. Tính Rtđ = ?
- Gợi ý: R1 nt R2 nt R3 tương
đương :
R12 nt R3 ⇒ Rtđ
=?
+ Từ kết quả, suy ra R1 nt R2
nt R3 thì :
Rtđ = ?

kiểm tra.
- Mắc mạch điên theo sơ
đồ h.vẽ bên. Với R1 = 6 Ω ,
R2 = 10 Ω .
- Thực hiện các bước theo
yêu cầu của GV.

III. Vận dụng :
+ Thảo luận rút ra kết
luận.
+ Cá nhân : Trả lời các
trường hợp của C4 theo
yêu cầu của GV.
+ Hình vẽ C5 :
R1

R2 B
A
+ Cá nhân : R12 = R1+ R2
= 40 Ω
R2
R1
R3
A
B
R12
+ Cá nhân : Rtđ = R12 + R3
= 60 Ω
+ Cá nhân : Rtđ = R1 +
R2 + R3

3/.Củng cố:
+ GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
+ Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
3

Mở rộng :
R1 nt R2 nt R3 thì :
Rtđ = R1 + R2 + R3


+ GV hướng dẫn HS BT 1.-2.1, 1.-2.2, 1.-2.3
4/.Dặn dò :
+ Làm bài tập trong sách bài tập
+ Chuẩn bị bài
+ BT 4.1 đến 4.7 SBT

+ Xem lại VL 7 : Quan hệ I, U trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc song
song. Học phần ghi nhớ.

4



×