Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tiết 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.54 KB, 4 trang )

Lớp: 9A
Lớp: 9B
Tiết 10
Bài 10

Tiết :
Tiết :

Ngày giảng :
Ngày giảng :

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2.Về kĩ năng:
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện
chạy qua mạch.
- Đọc giá trị điện trở
3.Về thái độ
- Cá nhân cẩn thận tỉ mỉ, biết cách hợp tác trong các hoạt động trên lớp
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:


- Cho mỗi nhóm : 1 biến trở con chạy (20 Ω - 2A) ; 1 biến trở than ; 1
nguồn 3V ; 1 bóng đèn 2,5V – 1W ; 1 công tắc ; 7 đoạn dây nối 30cm ; 3 điện trở
kĩ thuật ghi trị số ; 3 điện trở
- Cả lớp : Biến trở tay quay cĩ trị số như biến trở con chạy
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 10
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ý nghĩa của điện trở suất ? Đơn vị của nó ?
- Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ? Giải thích các đại lượng ?
2. Bài mới
Đặt vấn đề : Trong thiết bị âm thanh ta thấy khi điều chỉnh volum thì tiếng to
hơn hoặc nhỏ đi. Thiết bị có tác dụng tương tự như vậy là gì ? Hôm nay ta tìm
hiểu cấu tạo và hoạt đọng của nó !
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu
tạo và hoạt động của biến trở
C1(cá nhân) :
+ Quan sát ảnh chụp SGK
h10.1 và biến trở thật, nhận
dạng các loại biến trở ? Nêu
tên gọi các loại biến trở ?

Hoạt động của HS

Nội dung

I. Biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và
C1(cá nhân) :

hoạt động của biến trở :
+ Quan sát ảnh chụp SGK - Bộ phận chính : Cuộn
và biến trở thật, nhận dây điện trở, con chạy
dạng các loại biến trở.
hoặc tay quay, có các
+ Tên gọi các loại biến chốt để nối mạch điện.
trở : Biến trở con chạy ;
1


C2(cá nhân) :
+ Đối chiếu biến trở h.10a và
biến trở thật chỉ ra đâu là
cuộn dây biến trở, đâu là hai
đầu cuối A,B ? Đâu là con
chạy ?
+ Nếu mắc hai đầu A, B nối
tiếp vào mạch điện thì khi
dịch chuyển con chạy C, biến
trở có tác dụng thay đổi điện
trở không ? Vì sao ?

C3(cá nhân) :
+ Biến trở nối tiếp vào mạch
điện hai đầu A, N (hoặc B,N)
h.10a,b thì khi dịch chuyển
con chạy hay tay quay C,
điện trở của mạch có thay đổi
không ? Vì sao ?


biến trở tay quay ; biến
trở than ( chiết áp).
C2(cá nhân) : Trả lời :
+ Chỉ ra cuộn dây biến
trở và hai đầu A, B của
biến trở.
+ Nối tiếp hai đầu A, B
vào mạch điện thì khi
dịch chuyển con chạy C,
biến trở không có tác
dụng thay đổi điện trở. Vì
chiều dài biến trở trong
mạch điện không thay
đổi, dòng điện vẫn chạy
qua toàn bộ cuộn dây
biến trở.
C3(cá nhân) : Trả lời :
+ Khi đó điện trở của
mạch có thay đổi. Vì
phần chiều dài có dòng
điện chạy qua biến trở có
thay đổi.

C4(cá nhân) :
C4(cá nhân) : Trả lời :
+ Thông báo kí hiệu biến trở + Nếu mắc biến trở vào
trên sơ đồ.
mạch điện :
a


b

c
d
+ Trên h.10.2a, b, c :
- Hãy tô phần biến trở cho
dòng điện chạy qua nếu
chúng được mắc vào mạch
điện ?
- Mô tả hoạt động của các
biến trở đó ?

- Tô màu phần biến trở
cho dòng điện chạy qua.
- Khi con chạy dịch
chuyển sang trái thì phần
biến trở tham gia vào
mạch giảm.
- Khi con chạy dịch
chuyển sang phải thì phần
biến trở tham gia vào
mạch tăng.

Hoạt động 2: Sử dụng biến
trở để điều chỉnh cường độ
dòng điện
C5(cá nhân) : Vẽ sơ đồ của C5(cá nhân) : Trả lời :
2

2. Sử dụng biến trở để

điều chỉnh cường độ
dòng điện :
Vẽ sơ đồ, tìm hiểu HĐ


mạch điện hình 10.3 SGK ?

+ Vẽ sơ đồ :

C6(nhóm) :
+ Tìm hiểu trị số điện trở lớn
nhất của biến trở và cường độ
dòng điện lớn nhất cho phép
qua nó : Số ghi trên biến trở ?
+ Mắc mạch điện theo h.vẽ
chú ý K để mở, C để sát N.
+ Đóng K, dịch chuyển con
chạy C dần về phía A để đèn
sáng hơn. Tại sao ?
+ Để đèn sáng mạnh nhất thì
dịch con chạy tới vị trí nào ?
Tại sao ?

C6(nhóm) :
Thảo luận, đại diện trả lời
+ Dựa vào số ghi trên
biến trở để trả lời RMax và
IMax .

+ Điền chỗ trống : Biến trở

có thể được dùng để điều
chỉnh . . . . . . trong mạch khi
thay đổi trị số . . . . . . của nó.

K

+_
N
B

C

A

3. Kết luận :
Biến trở là điện trở có
thể thay đổi trị số và có
thể được sử dụng để
điều chỉnh cường độ
dòng diện trong mạch.

+ Mắc mạch điện theo sơ
đồ.
+ Đèn sáng hơn vì phần
biến trở tham gia vào
mạch giảm nên cường độ
dòng điện qua nó và đèn
tăng.
+ Đèn sáng mạnh nhất
khi C đến vị trí A. Vì lúc

đó điện trở biến trở tham
gia voà mạch bằng 0, điện
trở của mạch điện nhỏ
nhất nên I qua đèn lớn
nhất.
+ Rút ra kết luận bằng
cách điền chỗ trống :
cường độ dòng điện ;
II. Các điện trở dùng
điện trở.
trong kĩ thuật.

Hoạt động 3: Nhận dạng hai
loại điện trở dùng trong kĩ
thuật
C7(cá nhân) :
C7(cá nhân) : Trả lời :
+ Giải thích vì sao lớp than + Lớp than hay kim loại
hay lớp kim loại mỏng lại có mỏng thì tiết diện nhỏ,
ρ .l
điện trở lớn ?
theo R =
thì điện trở
S

C8(cá nhân) :
+ Cho HS quan sát. Nhận
dạng hai cách ghi trị số các
điện trở kĩ thuật ?


điều chỉnh.

sẽ lớn.
C8(cá nhân) : Trả lời :
+ Cách 1: Trị số ghi trên
điện trở.
+ Trị số thể hiện bằng
vòng màu sơn trên điện
trở.

Hoạt động 4:Vận dụng
C9(cá nhân) :
C9(cá nhân) :
+ Cho HS quan sát và đọc trị Trả lời :
3

Hai cách ghi điện trở kĩ
thuật :
+ Trị số được ghi trên
điện trở.
+ Trị số được thể hiện
bằng các vòng màu sơn
trên điện trở.

III. Vận dụng :


số điện trở kĩ thuật.
C10(cá nhân) :
+ Biến trở có Rb = 20 Ω , bằng

dây nicrom có S= 0,5mm2
quấn đều quanh lói sứ tròn d
= 2cm. Tính số vòng n của
biến trở ?

+ Quan sát và đọc trị số Làm BT C9 và C10.
điện trở kĩ thuật.
C10(cá nhân) : Trả lời :
Rb = 20 Ω ; S= 0,5mm2 =
0,5.10-6m2.
d = 2cm = 2.10-2m. Tính l
→ n = ? vòng.
+ Ta có : Rb =

ρ .l
→l=
S

Rb S
= 9,091m
ρ

+ Chiều dài 1 vòng : l 1=
π d.
+ Số vòng : n =
l
l
=
= 145(vòng).
l1 π .d


3/.Củng cố:
- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
- Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập sách bài tập
4/.Dặn dò :
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 11 “ Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính
điện trở của dây dẫn ’’

4



×