Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tuần 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.5 KB, 7 trang )

Tuần 10; tiết 20
Bài 18 : THỰC HÀNH KIỄM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I/ MỤC TIÊU
1. Vẽ được sơ đồ của TN kiểm nghiệm đònh
luật Jun – len xơ .
2. Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm
nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong đònh luật
Jun – len xơ
3. Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác
và trung thực trong quá trình thực hiện các
phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN
II/ CHUẨN BỊ
- 1 nguồn điện không đổi
12V – 2A
- 1 ampe kế có GHĐ 2A ĐCNN
0,1A
- 1 biến trở
- nhiệt lượng kế
- dây đốt 6Ω, que khuấy
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 phút)
Trình bài việc chuẩn bò báo
cáo thực hành, bao gồm phần
trả lời các câu hỏi về cơ sở
lý thuyết của bài thực hành.

Hoạt động 2. (5 phút)
Tìm hiểu yêu cầu và nội dung
thực hành


Từng HS đọc kó các mục từ 1
đến 5 của phần II trong SGK về

- nhiệt kế có phạm vi 15 –
1000C, ĐCNN 10C
- 170ml nước sạch
- 1 đồng hồ bấm giây có
GHĐ 20 phút và ĐCNN 1s
- 5 đoạn dây nối
- từng HS chuẩn bò báo cáo
thực hành như mẫu đã cho
ở cuối bài trong SGK
HỌC
Trợ giúp của GV
 Làm việc với cả lớp để
kiểm tra phần chuẩn bò lý
thuyết của HS cho bài thực
hành. Yêu cầu 1 số HS trình
bày câu trả lời đối với
các câu hỏi nêu ra ở phần
1 của mẫu báo cáo trong
SGK và hoàn chỉnh câu trả
lời cần có
 Kiểm tra mẫu báo cáo thực
hành như mẫu đã cho ở
cuối bài.
 Chia HS thành các nhóm thực
hành và chỉ đònh nhóm
trưởng, có nhiệm vụ phân
công việc và điều hành

hoạt động của nhóm.


nội dung thực hành và trình
bày các nội dụng mà GV yêu
cầu.

 Đề nghò HS các nhóm đọc kó
phần II trong SGK về nội dung
thực hành và đề nghò đại
diện các nhóm trình bày về
:
- Mục tiêu của TN
- Tác dụng của từng thiết bò
được sử dụng và cách lắp
ráp các thiết bò đó theo sơ
đồ TN.
- Công việc phải làm trong
một lần đo và kết quả cần
có.
Hoạt động 3 ( 3 phút)
 Theo dõi các nhóm HS lắp
Lắp ráp các thiết bò thí
ráp các tiết bò TN để đảm
nghiệm
bảo đúng như sơ đồ hìh 18.1
Từng nhóm HS phân công
SGK, đặc biệt chú ý kiểm
công việc để thực hiện các
tra giúp đỡ các nhóm sau

mục 1,2,3 và 4 của nội dung
cho:
thực hành trong SGK
- Dây đốt ngập hoàn toàn
trong nước
- Bầu nhiệt kế ngập trong
nước nhưng không chạm dây
đốt.
- Chốt dương (+) của ampe kế
được mắc về phía cực dương
của nguồn điện
- Biến trở được mắc đúng để
đảm bảo tác dụng điều
chỉnh cường độ dòng điện
chạy qua dây đốt.
Hạot động 4: (9 phút)
 Kiểm tra sự phân công công
Tiến hành TN và thực hiện lần
việc cụ thể cho từng thành
đo thứ nhất
viên của mỗi nhóm
Nhóm trương mỗi nhóm phân
 Theo dõi các nhóm HS tiến
công công việc cho từng
hành lần đo thứ nhất, đặc
người trong nhóm. Cụ thể là:
biệt đối với việc điều
- Một người điều chỉnh biến
chỉnh và duy trì cường độ
trở để đản bảo cường độ

dòng điện đúng như hướng
dòng điện luôn có trò số
dẫn đối với mỗi lần đo,
như trong hướng dẫn đối với
cũng như việc đọc nhiệt độ
mỗi lần đo.
t10 ngay khi bấm đồng hồ đo
- Một người dùng que, khuấy
thời gian và đọc nhiệt độ t20


nước nhẹ nhàng và thường
ngay sau 7 phút đun nước
xuyên
- Một người đọc nhiệt độ t10
ngay khi bấm đồng hồ đo
thời gian và độc nhiệt độ t20
ngay sau 7 phút đun nước. Sau
đó ngắt công tắc mạch
điện.
- Một người ghi nhiệt độ t10 và
t 20 đo được vào bảng 1 của
báo cáo thực hành trong
sách giáo khoa
Hoạt động 5. (8 phút)
 Thoe dõi và hướng dẫn các
Thực hiện lần đo thứ hai
nhóm HS như hoạt động 4
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm như hoạt động 4 và như

hướng dẫn của mục 6 trong
phần II của SGK
Hoạt động 6. (10 phút)
 Theo dõi và hướng dẫn các
Thực hiện lần đo thứ 3
nhóm HS như hoạt động 4
Các nhóm tiến hành TN như
hoạt động 4 và như hướng dẫn
của mục 7 trong phần II của
SGK
Hoạt động 7 (5 phút)
Hoàn thành báo cáo thực
hành
Từng HS trong mỗi nhóm tính
các giá trò ∆t0 tương ứng của
bảng 1 SGK và hoàn thành
các yêu cầu còn lại của báo
cáo thực hành

 Nhận xét tinh thần thái độ,
tác phong và kó năng của
các HS và các nhóm trong
quá trình làm bài thực hành
 Dặn dò:
Xem tiếp bài 19 : sử dụng an
toàn và tiết kiệm điện

Tuần 11 ; tiết 21
Bài 19 : SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU



1. Nêu và thực hiện được các quy tắc an
toàn khi sử dụng điện
2. Giải thích được cơ sở vật lý của các quy
tắc an toàn khi sử dụng điện
3. Nêu và thưc thiện được các biện pháp sử
dụng và tiết kiệm điện năng
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (15
 Đối với mỗi C1, C2,
phút)
C3, C4 đề nghò 2 HS
Tìm hiểu và thực
trình bài câu trả lời
hiện các quy tắc an
trước cả lớp và
toàn khi sử dụng
các HS khác bổ
điện
sung. GV hoàn thành
a) n tập về các
câu trả lời cần có.
quy tắc an toàn khi  Đối với C5 và phần
sử dụng điện đã
thứ nhất của C6,
học ở lớp 7.
đề nghò một hay hai

Từng HS làm C1, C2,
HS trình bài câu trả
C3, và C4.
lời trước cả lớp và
b) Tìm hiểu thêm
các HS khác bổ
một số quy tắc an
sung. GV hoàn thành
toàn khi sử dụng
câu trả lời cần có.
điện.
 Đối vơí phần thứ hai
- Từng HS làm C5 và
của C6, đề nghò
phần thứ nhất
một vài nhóm trình
của C6.
bài lời giải thích
- Nhóm HS thảo
của nhóm và cho
luận đẻ đưa ra lời
các nhóm thảo
giải thích như yêu
luận chung. GV hoàn
cầu của phần thứ
chỉnh lời giải thích
hai của C6.
cần có

Nội dung

I/ An toàn khi sử
dụng điện
1. Nhớ lại các quy
tắc an toàn khi
sử dụng điện ở
lớp 7.
2. Một số quy tắc
an toàn khi sử
dụng điện
C5:
Vì những việc làm
trên đã ngắt
dòng điện và
tránh được dòng
điện chạy qua cơ
thể người gây
điện giặt
C6:
- vì điện trở cơ thể
người lớn hơn điện
trở của dây dẫn
nối đất rất nhiều
nên dòng điện
hầu như không
chạy qua cơ thể để
xuống đất mà
chỉ chạy qua dây
dẫn nối đất



Hoạt động 2: (15
phút )
Tìm hiểu ý nghóa và
biện pháp tiết kiệm
điện năng
a) Từng HS đọc phần
đầu và thực hiện
C7 để tìm hiểu ý
nghóa kinh tế và
xã hội của việc
sử dụng tiết kiệm
điện năng
b) Tưngf HS thực hiện
C8 và C9 để tìm
hiểu các biện
pháp sử dụng tiết
kiệm điện năng.

 Việc thực hiện C7 GV
có thể gợi ý như
sau:
- Biện pháp ngặt
điện ngay khi mọi
người đi khỏi nhà,
ngoài công dụng
tiết kiệm điện năng
còn giúp tránh được
hiểm hoạ nào nữa ?
- Phần điện năng
được tiết kiệm còn

có thể được sử
dụng đẻ làm gì đối
với quốc gia?
- Nếu sử dụng tiết
kiệm điện năng thì
bớt được số nhà
máy điện cần phải
xây dựng. Điều này
có lợi ích gì đối với
môi trường?
 Cần lưu ý HS rằng
qua việ thực hiện C8
và C9, ta hiểu rỏ cơ
sở khoa học của
các biện pháp sử
dụng tiết kiệm điện
năng.

Hoạt động 3: (10
 Sau khi phần lớn HS
phút)
đã làm xong từng
Vận dụng hiểu biết
C10, C11,C12 GV một
để giải quyết một
vài HS trình bài câu
số tình huống thực
trả lời i trước cả
tế và bài tập
lớp và các HS khác

Từng HS lần lượt làm
bổ sung. GV hoàn
C10, C11, C12
thành câu trả lời
cần có.
 Cuối giờ Gv nhắc HS
ôn tập toàn bộ

II/ Sử dụng tiết
kiệm điện năng
1. Cần sử dụng
tiết kiệm điện
năng
- tránh được nguy
cơ gây hoả hoạn
- đẻ xuất khẩu
tạo thêm thu
nhập cho đất
nước.

- Góp phần giảm
được ô nhiễm
môi trường
2. Các biện pháp
sử dụng tiết
kiệm điện năng
C8:
A = P.t
C9:
Cần sử dụng các

dụng cụ có công
suất hợp lí.
Vì có thời gian sử
dụng ít thì điện
năng tieu thụ nhỏ
III/ Vận dụng


chương I và thực
hiện phần tự kiểm
tra của bài 20 .

Tuần 11; tiết 22
Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I/ MỤC TIÊU
1. Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu
cầu về kiến thức và kó năng của toàn
bộ chương I
2. Vận dụng được những kiến thức và kó
năng để giải các bài tập trong chương I
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Hoạt động 1:
(25phút)
Trình bài và trao
đổi kết quả đã  Kiểm tra việc chuẩn bò
chuẩn bò
trả lời phần tự kiểm
a) Từng HS trình

tra để phát hiện
bài câu trả
những kiến thức và kó
lời đã chuẩn
năng mà HS chưa vững
bò đối với mỗi  Đề nghò một và HS
câu của phần
trình bày trước lớp
tự kiểm tra
câu trả lời đã chuẩn
theo yêu cầu
bò của phần tự kiểm
của GV
tra
b) Phát biểu, trao  Dành nhiều thời gian
đổi, thảo luận
để HS trao đổi thảo
với cả lớp để
luận những câu liên
có câu trả lờ
quan tới những kiến

Nội dụng
I/ Tự kiểm tra
1.
2.
3.


cần đạt được

đối với mỗi
câu của phần
tự kiểm tra
Hoạt động 2: (20
phút)
Làm các câu
của phần vận
dụng.
a) Làm từng câu
theo yêu cầu
của GV
b) Trình bài câu
trả lời và trao
đổi thảo luận
với cả lớp khi
Gv yêu cầu
để có được
câu trả lời
cần có

thức và kó năng mà
HS còn chưa vững và
khẳng đònh câu trả
lời cần có
 Đề nghò HS làm nhanh
các câu 11,12,13,14 và
15. Đối với một hay hai
câu, có thể yêu cầu
HS trình bày lý do lựa
chọn phương án trả lờ

của mình .
 Dành thời gian để HS
tự lực làm câu 18 và
19. Đối với mỗi câu,
có thể yêu cầu 1 HS
trình bày lời giải trên
bảng trong khi các HS
khác giải tại chỗ. Sau
đó GV tổ chức cho HS
cả lớp nhận xét, trao
đổi của HS trình bày
trên bảng và GV
khẳng đònh lời giải
đúng cần có. Nếu
cóa thời gian GV đề
nghò HS trình bày các
cách giải khác.
 Đề nghò HS về nhàn
làm tiếp các câu
16,17,và 20. GV cho HS
biết đáp số các câu
này đẻ HS tự kiểm tra
lời giải của mình

II/ Vận dụng
12. C
13. B
14. D
15. A




×