Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án vật lý 9 ba cột tuần 19 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.33 KB, 10 trang )

Tuần 19; tiết 37
Bài 33:

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

I/ MỤC TIÊU
1. Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng

vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây.
2. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là
dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
3. Bố trí được TN tạo ra được dòng điện xoay chiều trong
cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay
hoặc cho cuộn dây quay , dùng đèn LED để phát hiện
sự đổi chiều của dòng điện.
4. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm
II/ CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 cuộn dây dẫn kín có gắn 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều
vào mạch điện .
- 1 nam châm vónh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam chân
Đối với cả lớp:
- 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có
gắn 2 bóng đèn LED mắc song song ngược chiều vào mạch điện .
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
Hoạt động 1: (6


 Đưa ra cho HS xem một bộ pin
phút)
và một nguồn điện 3V lấy
Phát hiện vấn đề
từ lưới điện trong phòng.
mới cần nghiên
Lắp bóng đèn vào 2 nguồn
cứu: có một dòng
điện trên đèn vẫn sáng
điện khác với
chứng tỏ cả 2 nguồn đều
dòng điện một
cho dòng điện.
chiều không đổi do
- Mắc vôn kế 1 chiều vào 2
pin và acquy tạo ra.
cực pin , kim vôn kế quay
- Đặt câu hỏi: mắc vôn kế
một chiều vào nguồn điện
Quan sát GV làm
lấy từ lưới điện trong nhà,
TN. Trả lời câu hỏi
kim vôn kế có quay không?
của GV. Phát hiện
 Mắc vôn kế vào mạch, kim
ra dòng điện trên
lưới điện trong
vôn kế không quay, đổi chỗ
nhàn không phải
2 cốt cắm vào ổ lấy điện,

là dòng điện một
kim vôn kế vẫn không quay.
chiều.
- Đặt câu hỏi: tại sao trường
hợp thứ hai kim vôn kế
không quay dù vẫn có
dòng điện ? Hai dòng điện
có giống nhau không ? Dòng
điện lấy từ mạng điện trong
nhà có phải dòng điện


Hoạt động 2: (10
phút)
Phát hiện dòng
điện cảm ứng có
thể đổi chiều và
tìm hiểu trong
trường hợp nào thì
dòng điện cảm
ứng đổi chiều.
Làm việc theo
nhóm.
Làm TN như ở hình
31.1 SGK.
Thảo luận nhóm,
rút ra kết luận,
chỉ rỏ khi nào
dòng điện cảm
ứng đổ chiều (khi

số đường sức từ
qua tiết diện S của
dây dẫn đang tăng
mà chuyển sang
giảm hoặc ngược
lại).
Cử đại diện nhóm
trình bày ở lớp,
lập luận để rút ra
kết luận . Các
nhóm khác bổ
sung.
Hoạt động 3: (3
phút)
Tìm hiểu khái niệm
mới: dòng điện
xoay chiều
Cá nhân tự đọc
mục 3 trong SGK.
Trả lời câu hỏi
của GV.
Hoạt động 4: (10
phút)
Tìm hiểu 2 cách tạo
ra dòng điện xoay
chiều.
 Tiến hành Tn như
hình 33.2 SGK

một chiều không?

 Giới thiệu dòng điện mới
phát hiện có tên gọi là
dòng điện xoay chiều.
 Hướng dẫn HS làm TN, động
tác đưa nam châm vào ống
dây, rút nam châm ra nhanh
và dứt khoát.
 Nêu câu hỏi:
- Có phải cứ mắc đèn LED
vào nguồn điện là nó phải
phát sáng hay không?
- Vì sao lại dùng 2 đèn LED
mắc song song ngược chiều ?
 Yêu cầu HS trình bày lập
luận, kết hợp với 2 nhận xét
về sự tăng hay giảm của số
đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây và sự luân
phiên bật sáng của 2 đèn
để rút ra kết luận. Có thể
lặp bảng đối chiếu.

 Nêu câu hỏi: Dòng điện
xoay chiều có chiều biến đổi
như thế nào?

 Yêu cầu HS phân tích xem, khi
cho nam châm quay thì số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S biến đổi như thế nào.

Từ đó suy ra chiều của dòng
điện cảm ứng có đặc điểm
gì. Sau đó mới phát dụng cụ

I/ chiều của dòng
điện cảm ứng.
1. Thí nghiệm
C1

2. Kết luận:
Khi số đường sức
từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn
dây tăng thì dòng
điện cảm ứng
trong cuộn dây có
chiều ngược với
chiều dòng điện
cảm ứng khi số
đường sức từ
xuyên qua tiết diẹn
S đó giảm

3. Dòng điện xoay
chiều
Dòng điện luân
phiên đổi chiều
như trên gọi là
dòng điện xoay
chiều.


II/ Cách tạo ra dòng
điện xoay chiều
1. Cho nam châm
quay trước cuộn
dây dẫn kín
C2
- Khi N ra xa thì số


Nhóm HS thảo
luận và nêu
dự đoán xem khi
cho nam châm
quay thì dòng
điện cảm ứng
trong cuộn dây
có chiều biến
đổ như thế
nào? Vì sao?
 Quan sát TN như
hình 33.3 SGK.
Nhóm HS thảo
luận, phân tích
xem số đường sức
xuyên qua tiết
diện S của cuộn
dây biến thiên
như thế nào khi
cuộn dây quay

trong từ trường.
Từ đó nêu lên dự
đoán về chiều
của dòng điện
cảm ứng trong
cuộn dây.
- Quan sát GV biểu
diễn TN kiểm
tra như trong hình
33.4 SGK
- Từng HS phân
tích kết quả
quan sát xem
có phù hợp với
dự đoán không?
-

 Rút ra kết luận
chung.
 Có những cách
nào để tạo ra
dòng điện cảm
ứng xoay chiều?
Thảo luận chung ở
lớp
Hoạt động 5: (5
phút)
Vận dụng kết luận
trong bài để tìm
hiểu xem có trương

hợp nào cho nam

làm TN kiểm tra
 Gọi 1 HS trình bày lặp luận
rút ra dự đoán. Các HS khác
nhận xét bổ sungchỉnh lại
lặp luận cho chặt chẽ.

đường sức từ
qua S giảm
- Khi N lại gầm thì
số đường sức
từ qua S tăng
Vậy dòng điện
trong cuộn dây là
dòng điện xoay
chiều
2. cho cuộn dây
dẫn quay trong
từ trường

 Gv biểu diễn TN. Gọi một số
HS trình bày đều qua sát được
( 2 đèn vạch ra 2 nửa vòng
sáng khi cuộn dây quay )
- Hiện tượng trên chứng tỏ
đều gì? (Dòng điện trong
cuộn dây luân phiên đổi
chiều)
- Tn có phù hợp với dự đoán

không?
 Yêu cầu HS phát biểu kết
luận và giải thích một lần
nữa, vì sao khi nam châm (hay
cuộn dây) thì trong cuộn dây
lại xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều.

C3:
Cuộn dây quay tư 1
sang 2 thì số đường
sức từ qua S tăng
Cuộn dây quay tư 2
sang 1 thì số đường
sức từ qua S giảm
Trong mạch xuất
hiện dòng điện
xoay chiều.

3. Kết luận:
Trong cuộn dây
dẫn kín , dòng điện
cảm ứng xoay
chiều xuất hiện khi
cho nam châm quay
trước cuộn dây hay
cho cuộn dây quay
trong từ trường.

III/ Vận dụng

 Hướng dẫn HS thao tác, cầm
nam châm quay quanh những
trục khác nhau xem có trường
hợp nào số đường sức từ


châm quay trước
một cuộn dây dẫn
kín mà trong cuộn
dây không xuất
hiện dòng điện
cảm ứng xoay
chiều.
Cá nhân chuẩn
bò .
Thảo luận chung ở
lớp.
Hoạt động 6: (5
phút)
Củng cố, dặn dò.
Cá nhân tự đọc
phần ghi nhớ SGK.
Trả lời các câu
hỏi củng cố của
GV.

không luân phiên tăng giảm
không.

 Nêu một số câu hỏi củng

cố :
- Trường hợp nào thì trong cuộn
dây dẫn kín xuất hiện dòng
điện xoay chiều?
- Vì sao khi cho cuộn dây quay
trong từ trường thi trong cuộn
dây xuất hiện dòng điện xoay
chiều?
 Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bò bài 34: máy
phát điện xoay chiều.
+ tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của máy phát điện xoay chiều:
trả lời C1, C2
+ tìm hiểu máy phát điện dùng
trong kó thuật .

Tuần . .19. ; Tiết 38
Bài 34:
I/ MỤC TIÊU

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Nhận biết được 2 bộ phận chính vủa một máy phát
điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và Stato của mỗi loại
máy
2. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều
3. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát
liên tục .

II/ CHUẨN BỊ
Đối với cả lớp
Mô hình máy phát điện xoay chiều
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động HS
Hoạt động 1: (5
phút)

Hoạt động GV
 Nêu câu hỏi: trong các bài
trước, chúng ta đã biết

Nội dung


Xác đònh vấn đề
cần nghiên cứu: Tìm
hiểu cấu tạo và
nguyên tắc hoạt
động của các máy
phát điện xoay chiều
loại khác nhau
Một vài HS nêu ý
kiến phát biểu
phỏng đoán. Không
thảo luận
Hoạt động 2: (12
phút)
Tìm hiểu các bộ

phận chính của các
máy phát điện xoay
chiều và hoạt động
xcủa chúng khi phát
điện

nhiều cách tạo ra dòng
điện xoay chiều. Dòng điện
trong nhà là dòng điện do
các nhà máy rất lớn như:
Hoà Bình, Yali tạo ra, dòng
điện dùng để thấp sáng
bóng đèn xe đạp là do
đinamô tạo ra.
Vậy đinamô xe đạp và các
nhà máy phát điện khổng
lồ trong các nhà máy có
gì giống nhau, khác nhau?

 Yêu cầ HS qua sát hình 34.1
và 34.2 SGK.
Gọi 1 số HS lên bàn GV quan
sát máy phát điện thật, nêu
lên các bộ phận và hoạt
động của máy.
Tổ chức cho Hs thảo luận
Làm việc theo nhóm. chung ở lớp.
Hỏi thêm:
 Quan sát 2 loại
- Vì sao không coi bộ góp

máy phát điện
điện là bộ phận chính?
nhỏ trên bàn GV
- Vì sao các cuộn dây của
và các hình 34.1,
máy phát điện lại được
34.2 SGK. Trả lời
quấn quanh lõi sắt?
C1, C2.
Hai loại máy phát điện xoay
 Thảo luận chung
chiều có cấu tạo khác
ở lớp. Chỉ ra được
nhau nhưng nguyên tắc hoạt
tuy 2 máy có cấu
đọng có khác nhau không?
tạo khác nhau,
nhưng nguyên tắc
hoạt động lại
giống nhau.
 Rút ra kết luận
và nguyên tắc
hoạt động chung
cho cả hai loại
máy.
Hoạt động 3: (10
phút)
Tìm hiểu một só
đặc điểm của máy
phát điện trong kó

thuật và trong sản
 Sau khi HS tự nghiên mục II. “
xuất.
máy phát điện xoay chiều
trong kó thuật “. Yêu cầu 1
 Làm việc cá
vài HS nêu lên đặc điểm
nhân. Trả lời câu

I/ cấu tạo và hoạt
động của máy
phát điện xoay
chiều
1. Quan sát
C1
C2

2. Kế luận
Các máy phát
điện xoay chiều
đều có hai bộ
phận chính là nam
châm và cuộn
dây dẫn.

II/ Máy phát điện
xoay chiều trong kó
thụât
1. Đặc điểm kó
thuật



hỏi GV.
 Tự đọc SGK để tìm
hiểu một số đặc
điểm kó thuật :
- Cường độ dòng
điện
- Hiệu điện thế
- Tần số
- Kích thước
- Cách làm quay
rôto của máy
phát điện.
Hoạt động 4: (5
phút)
Tìm hiểu bộ góp
điện trong máy phát
điện có cuộn dây
quay.
Thoả luận chung ở
lớp về cấu tạo của
máy
Hoạt động 5: (3
phút)
Vận dụng. Dựa vào
thông tin thu thập
được trong bài học,
trả lời C3.
Làm việc cá nhân .

Thảo luận chung ở
lớp .
Hoạt động 6: (4
phút)
Củng cố, dặn dò:
Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời các câu hỏi
củng cố

kó thuật của máy.

Nêu câu hỏi:
- Trong máy phát điện loại
nào thì cần có bộ góp
điện ?
Bộ góp điện có tác dụng gì?

2. Cách làm quay
máy phát điện
Dùng máy nổ,
tuabin nước, dùng
cánh quạt gió

III/ Vận dụng
C3
Yêu cầu HS đối chiếu từng
bộ phận của đi na mô xe đạp
với các bộ phận tương ứng
của máy phát điẹn trong kó
thuật , các thông số kó thuật

tương ứng.
 Nêu một số câu hỏi củng
cố:
- Trong mỗi loại máy phát
điện xoay chiều, rôto là
bộ phận nào, stato là bộ
phận nào?
- Vì sao bắt buột phải có bộ
phận quay thì máy mới
phát điện.
- Tại sao máy lại phát ra
dòng điện xoay chiều.
 Dặn dò:
- về nhà xem bài các tác
dụng của dòng điện xoay
chiều…
- dòng điện xoay chiều có
những tác dụng nào? Nhận
biết mỗi tác dụng đó ra
sao?
- Đo cường độ dòng điện và


hiệu điện thế đó bằng
dụng cụ gì?
Tuần : 20 ; Tiết : 39
Bài 35:
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY

CHIỀU –

ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY
CHIỀU
I/ MỤC TIÊU
1. Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của
dòng điện xoay chiều .
2. Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng
điện đổi chiều
3. Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế
II/ CHUẨN BỊ
Đối với mỗi nhóm HS
- 1 nam châm điện.
- 1 nguồn điện 1 chiều 3 – 6V
- 1 nam châm vónh cửu
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V
Đối với GV
- 1 ampe kế xoay chiều
- 8 sợi dây dẫn
- 1 vôn kế xoay chiều
- 1 nguồn điện 1 chiều 3 – 6V
- 1 bóng đèn 3V có đui
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V
- 1 công tắc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động HS
Hoạt động GV
Nội dung
Hoạt động 1: (5
 nêu câu hỏi đặt vấn đề
phút)
: Trong các bài trước , đã

Phát hiện dòng điện
biết một số tính chất
xoay chiều có cả
của dòng điện một
tác dụng giống và
chiều và dòng điện xoay
khác với dòng điện
chiều, hãy nêu lên
một chiều.
những tác dụng giống
nhau và khác nhau của
Các nhân suy nghỉ,
hai dòng điện đó.
trả lời câu hỏi GV.
Nhiều HS sẽ nhận ra được
Nhắc lại những tác
dụng của dòng điện những tính chất giống nhau
nhw tác dụng nhiệt, tác
1 chiều và nêu
những tác dụng của dụng quang, có thể HS
không phát hiện được chỗ
dòng điện xoay
khác nhau vì không phát
chiềã biết
hiện được tác dụng từ.
 GV gợi ý: Dòng điện xoay
Không thảo luận
chiều luôn đổi chiều.
Vậy liệu có tác dụng
nào phụ thuộc vào chiều

dòng điện hay không? Khi


dòng điện đổi chiều thì
tác dụng đó có gì thay
đổi ? trong bài này sẽ
xét kó
Hoạt động 2: (5
phút)
Tìm hiểu những tác
dụng của dòng điện
xoay chiều
 Quan sát GV làm 3
TN ở hình 35.1 SGK.
Trả lời câu hỏi
của GV và C1.
 Nêu lên những
thông tin biết được
về hiện tượng bò
điện giật khi dùng
điện lấy từ lưới
điện quốc gia
 Nghe GV thông báo


 lần lượt biểu diễn 3 TN ở I/ tác dụng của dòng
điện xoay chiều
hình 35.1 SGK. Yêu cầu HS
C1
quan sát những TN đó và

nêu rõ mỗi TN chứng tr
dòng điện xoay chiều có
tác dụng gì?
 GV nêu thêm : Ngoài 3
tác dụng trên, ta đã biết
dòng điện một chiều còn
có thêm tác dụng sinh lí.
Vậy dòng điện xoay chiều
có tác dụng sinh lí không ?
tại sao em biết ?
 Thông báo: Dòng điện
xoay chiều cũng có tác
dụng sinh lí. Dòng điện xoay
chiều thường dùng có hiệu
điện thế 220V nên tác dụng
sinh lí rất mạnh, gây nguy
hiểm chết người.

Hoạt động 3: (12
 Nêu câu hỏi: ở trên ta
phút)
đã biết, khi cho dòng
Tìm hiểu tác dụng từ
điện xoay chiều vào nam
của dòng điện xoay
châm điện thì nam châm
chiều .
điện cũng hút đinh sắt
Phát hiện lực từ đổi
như khi cho dòng điện

chiều khi dòng điện
một chiều vào nam
đổi chiều.
châm điện. vậy có phải
Bố trí TN chứng tỏ
dòng điện xoay chiều
dòng điện xoay chiều
giống hệt của dòng
có tần số lớn, cũng
điện một chiều không?
có lực từ luôn đổi
Việc đổi chiều dòng
chiều.
điện liệu có ảnh hưởng
gì đến lực từ không? Em
 Làm việc theo
thử cho dự đoán?
nhóm.
 Nếu HS không dự đoán
Căn cứ vào hiểu
được, gợi ý: Hãy nhớ lại
biết đã có, đưaẩ dự
TN ở hình 24.4 SGK, khi ta
đoán.
đổi chiều dòng điện vào
Khi đổi chiều dòng
ống dây thì kim nam
điện thì lực từ của
châm sẽ có chiều như
dòng điện tác dụng

thế nào? Vì sao?
lên một cực của nam

Hãy bố trí TN để chứng
châm có thay đổi

II/ Tác dụng từ của
dòng điện xoay
chiều.
1./ Thí nghiệm

2./ Kết luận
Khi dòng điện đổi
chiều thì lực từ của
dòng điện tác dụng
lên nam châm cũng
đổi chiều.


không?
 Twj đề xuất phương
án TN hoặc làm
theo gợi ý của GV.
Rút ra kết luận về
sự phụ thuộc của lực
từ vào chiều dòng
điện.
 Làm việc theo
nhóm.
Nêu dự đoán và

làm TN kiểm tra như
ở hình 35.3 SGK. Cần
mô tả rỏ đã nghe
thấy gì, nhìn thấy gì
và giải thích?

tỏ khi dòng điện đổi
chiều thì lực từ cũng đổi
chiều.
Nếu Hs không làm được thì
gợi ý HS xem hình 35.2 SGK
và nêu lên cách làm.
 Nêu câu hỏi: ta vừa tấy
khi dòng điện đổi chiều
thì lực từ tác dụng lên
một cực của nam châm
cũng đổi chiều. Vậy
hiện tượng gì xảy ra với
nam châm khi ta cho dòng
điện xoay chiều chạy vào
cuộn dây như hình 35.3
SGK. Hãy dự đoán và lam
TN kiểm tra.

Hoạt động 4: (10
phút)
Tìm hiểu các dụng cụ
đo, cách đo cường độ
và hiệu điện thế
của dòng điện xoay

chiều.
 Làm việc cá
nhân trả lời câu
hỏi của GV. Nêu
dự đoán khi dòng
điện đổi chiều
quay thì kim điện
kế sẽ như thế
nào.
 Xem GV biểu diễn
TN, rút ra nhận
xét xem có phù
hợp với dự đoán
không.
 Xem GV giới thiệu
về đặc điểm của
vôn kế xoay chiều
và cách mắc vào
mạch điện
 Rút ra kết luận
về cách nhận
biết vôn kế, ampe
kế xoay chiều và
cách mắc chúng
vào mạch điện.
 Ghi nhận thông

 Nêu câu hỏi: ta đã biết
cách dùng ampe kế và
vôn kế một chiều (DC)

để đo cường độ dòng
điện và hiệu điện thế
của mạch điện một
chiều. Có thể dụng các
dụng cụ này để đo cường
độ dòng điện và hiệu
điện thế mạch điện một
chiều được không? Nếu
dùng thì sẽ có hiện
tượng gì xảy ra với kim
của các dụng cụ đo?
 Biểu diễn TN, mắc vôn
kế một chiều vào chốt
lấy điện xoay chiều. Yêu
cầu HS quan sát hiện
tượng có phù hợp với dự
đoán không.
 Gv giứo thiệu một loại
vô kế khác có kí hiệu
AC. Trên vôn kế không
có dấu “+”, “-“.
- Kim của vôn kế chỉ bao
nhiêu khi mắc vôn kế
vào 2 chốt lấy điện xoay
chiều 6V?
- Sau đó đổi chỗ hai chốt
lấy điện thì kim của vôn
kế có quay gược lại
không? Số chỉ là bao
nhiêu?


III/ đo cường độ dòng
điện và hiệu điện
thế của mạch điện
xoay chiều
1./ Quan sát GV làm
TN

2./ Kết luận
đo hiệu điện thế và
cường độ dòng điện
xoay chiều bằng vôn
kế và ampe kế có kí
hiệu là AC (hay ∼ )
kết quả đo không
thay đổi khi ta thay
đổi chỗ hai chốt của
phích cấm vào ổ lấy
điện.


báo của GV về
giá trò hiệu điện
thế và cường độ
dòng điện

Hoạt động 5: (5
phút)
Vận dụng .
Dựa trên ý nghóa

của cường độ dòng
điện diệu dụng, suy
ra ý nghóa của hiệu
điện thế hiệu dụng :
gây ra hiệu quả
tương đương.
Trả lời C3. Làm việc
cá nhân.
Thảo luận chung ở
lớp.
Hoạt động 6: ( 5
phút)
Cũng cố , dặn dò
Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi
củng cố của GV.

 Hỏi thêm: cách mắc
ampe kế và vôn kế xoay
chiều vào mạch điện có
gì khác với ampe kế và
vôn kế một chiều?
 Nêu vấn đề : Cường độ
dòng điện và hiệu điện
thế của dòng điện xoay
chiều luôn biến đổi. Vậy
các dụng cụ đó cho ta
biết giá trò nào?
Thông báo về ý nghóa của
cường độ dòng điện và

hiệu điện thế hiệu dụng
như sGK. Giải thích thêm, giá
trò hiệu dụng không phải là
gía trò TB mà là do hiệu quả
tương đương với dòng điện
một chiều có cùng giá
trò .
III/ Vận Dụng

 Yêu cầu Hs trìh bày lập
luận, giải thích câu hỏi
tại sao? Cần nêu được
với sự tương đương như với
cường độ dòng điện
hiệu dụng.

Nêu câu hỏi:
- dòng điện xoay chiều có
những tác dụng nào?
Trong các tác dụng đó
tác dụng nào phụ thuộc
vào chiều dòng điện.
- Vô kế và ampe kế xoay
chiều có kí hiệu như thế
nào? Mắc vào mạch điện
như thế nàãoem bài
vấn đề truyền tải điện
năng đi xa

IV> Rút kinh nghiệm tiết dạy :




×